Trong những năm qua, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh phát triển nhanh và có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước, tuy nhiên, trên con đường phát triển. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thử thách. Năng suất, chất lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp, sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao trên thị trường do thiết bị, công nghệ quá lạc hậu; trình độ, năng lực của người lao động và cán bộ quản lý doanh nghiệp còn yếu; đặc biệt thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Trong các khó khăn đó,thì thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh đang là thách thức lớn đối với các dôanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Thị trường cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là thị trường không chính thức. Theo thống kê, hơn 70% số doanh nhân đầu tưvốn bằng tiết kiệm hoặc vay của bạn bè và gia đình hoặc của các tổ chức phi tài chính. ĐôI khi, các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ còn phải trả cho các chủ nợ với lãi suất cao hơn tư3-6 lần so với lãi suất của các ngân hàng nhà nước quy định. Việc vay vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn ở khâu thuế chấp tài sản, cán bộ tín dụng thường đánh giá tài sản thuế chấp thấp hơn giá trị đích thực của tài sản. khi vay vốn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh luôn bị đòi hỏi phải có thuế chấp hoặc nếu không phải có 2-3 năm làm ăn có lãi và phần lớn các dự án đầu tưcủa họ rất khó thuyết phục cán bộ ngân hàng.
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4488 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp vừa và nhỏ trong cả nớc lên gần 2000 doanh nghiệp với số vốn đăng ký gần 400000 tỷ đồng trong đó:loại hình công ty trách nhiêm hữu hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 55,4%,công ty cổ phần chiếm 12,5%,các loại hình khác nh công ty hợp doanh,doanh nghiệp nhà nớc và các công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 0,3%,các doanh nghiệp t nhân chiếm 31,8% còn lại.
Bảng 1:Các loại hình doanh nghiệp t năm 2002-2005
Năm tiêu chí
2002
2003
2004
2005
Tổng số doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DN FPI
Tập thể
DN và công ty t nhân
Cá thể
+Tăng thu nhập cho đời sống nhân dân:
Theo bộ tài chính,năm 2003 số thu t Doanh nghiệp nhân doanh chiếm khoảng 15% tổng số thu ngân sách,tăng 29,5% so với cùng kỳ các năm trớc.Năm 2004,thu từ khu vực kinh tế t nhân đạt khoảng 13100 tỷ đồng so với ngân sách trung ơng thì đóng góp của khu vực kinh tế t nhân ( chủ yếu là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ) trong nguồn thu của ngân sách địa phơng lớn hơn rất nhiều. Điển hình nh TP.HCM kinh tế t nhân đóng góp trong tổng số thu ngân sách địa phơng khoảng 15%,tiền giang 24%,đồng tháp 16%,gia lai 22%,Ninh Bình 19%,thai nguyên 17%.
+ Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động:
Lực lợng lao động trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tơí 25-26% lực lợng lao động xã hội,vì vậy các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tiếp nhận phần lớn số lợng mới hàng năm và số lợng d thừa do xắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc hay cải cách hành chính,góp phần chủ yếu trong tạo việc làm,tăng thu nhập cho ngời lao động,đóng góp cho tăng trởng kinh tế và ổn định xã hội.(xem bảng 2)
BảNG 2:Số lao động đang làm việc trong các loại hình sản xuất kinh doanh.
Năm
Tiêu
Chí
2002
2003
2004
2005
Lao động(ngời)
DN nhà nớc
Tập thể
DN có vốn nớc ngoài
DN và công ty t nhân
Cá thể
Nguồn:Báo cáo của tổng cục thống kê.
+Làm cho nền kinh tế năng động:
Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá lớn lại thờng xuyên tăng lên,nên đã làm tăng khả năng cạnh tranh giảm bớt mức độ rủi ro cho các doanh nghiệp đồng thời tăng số lợng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế có tác dụng tích cực đối với việc chuyển dịch nền kinh tế, nhất là đối với nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn.Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cho việc phân bố doanh nghiệp hợp lý về mặt lãnh thổ cả nớc ở nông thôn và thành thị,miền núi và đồng bằng giảm sức ép về dân số đối với các thành phố lớn.
ChơngII:những vớng mắc gặp phải đối với các Doanh nghiẹp vừa và nhỏ
ở Việt Nam hiện nay
I. Khó khăn về cơ chế chính sách
1.Đất đai và quản lý.
Khuân khổ pháp lý của quản lý đất đai đợc xây dựng trên cơ sở luật đất đai năm 1993,sửa đổi năm 1998,2001 và luật đất đai năm 2003 ,quyền sử dụng đất đợc thực hiện thông qua thuê của nhà nớc và qua giao dịch mua bán. Con đờng thuê đất của nhà nớc rất dài và tốn kém. Thủ tục cấp quyến sử dụng đất bình quân ở HN là 325 ngày, thành phố HCM 418 ngày, Đà nẵng 309 ngày,Bình dơng 64 ngày, Huế 82 ngày.
Chuyên môn hoá sử dụng đất cũng làm tăng chi phí và thời gian để chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Các chi phí giải toả đền bù, chuyển quyền sử dụng đất đang là ngánh nặng chi phí đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay. Vấn đề giải toả ,đền bù không hợp lý, di rời dân c không đúng tiến độ hay thực hiện không nghiêm làm đình trệ tiến trình đầu t và cản trở hoạt động của DN.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn phải vợt qua những trở ngại nh: quy hoạch đất đai cha ổn định;thời gian chờ đợi nhận đất trong các khu công nhiệp quá lâu;đối sử không công bằng trong việc chuyển quyền sử dụng đất do chính sách u đãi tiền thuê đất đợc áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp FDI .
2. Thuế và quản lý thuế:
Cơ chế chính sách thuế đã có những chuyển biến tích cực theo hớng khuyến khích sản xuất trong nớc và xuất khẩu. Tiêu biểu nh luật thuế VAT đợc sửa đổi,bỏ mức thuế suất 20%,mở rộng áp dụng thuế 0% để khấu trừ và hoàn thuế đầu vào cho hàng hoá xuất khẩu, sửa đổi pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, miễn giảm thuế sử dụng thuế nông nghiệp, đơn giản hoá thủ tục, hồ sơ thuế, cải tiến công tác thanh tra. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung các chính sách thuế thay đổi quá nhanh đã gây lúng túng trong việc quyết định kinh doanh của các doanh nghiệp. Quy trình quản lý và giám sát vẫn còn phiền hà, chồng chéo giữa các cơ quan thuế và hải quan trong đăng ký và cấphờng mã số thuế cha thống nhất trong việc xác định mã số hàng hoá , thuế suất hoặc giá trị tính thuế, cỡng chế và làm thủ tục hải quan thiếu chính xác.
Hệ thống thuế hiện hành vẫn còn tập chung quá nhiều vào các biện pháp thu thuế và xử phạt, cha chú trọng đến việc xác định mức thuế, đối tợng chịu thuế. Trong khi đó diện thuế vẫn cha đợc mở rộng một cách đầy đủ và thoả đáng, các khoản thất thu thuế vẫn còn rất lớn, việc chốn thuế trong khu vực t nhân đang trở thành hiện tợng khá phổ biến. Trong chế độ thuế hiện hành còn quá nhiều loại thuế suất với mức thuế cao, các quy định về thuế quá phức tạp, chồng chéo, quá nhiều trờng hợp miễn trừ thuế và cha đảm bảo sự công bằng.
Về nguyên tắc thuế VAT chỉ đạt hiệu quả và công bằng khi áp dụng một loại thuế suất duy nhất và có ít trợng hợp miễn trừ. Nhng thuế VAT áp dụng tại VN lại có tới 4 loại thuế suất và trên 20 trờng hợp miễn trừ. Dù đã có tiến bộ so với thuế doanh thu gồm 11 loại thuế suất , nhng với 4 loại thuế suất và nhiều trờng hợp đợc miễn trừ, việc thu thuế VAT vẫn còn gặp nhiều khó khăn cho cả ngời nộp thuế lẫn cơ quan thuế và khi thủ tục phức tạp hơn, khả năng chốn thuế cũng tăng lên tơng tự nh trờng hợp thuế lợi tức, các loại thuế suất khác nhau cũng đợc áp dụng phân biệt giữa các hoạt động kinh doanh( thuế suất 45% cho thơng mại, 35% cho ngành công nghiệp nhẹ và 25% cho các ngành công nghiệp nặng).
Ngoài ra còn có sự phân biệt đối xử về thuế ,lợi tức giữa các thành phần kinh tế hoạt động khác nhau trong cùng 1 lĩnh vực. Bằng chứng là các doanh nghiệp trong nớc chịu suất thuế lợi tức từ 25-45%, trong khi các doanh nghiệp có vốn FDI chỉ phải trả mức thuế suất 10-25% vì vậy, sự cảm nhận bị đối xử không công bằng chính là động cơ mạnh mẽ trong hành vi lậu thuế hoặc trốn thuế của một số doanh nghiệp. chính sách thuế VAT cha cho phép các doanh nghiệp trực tiếp cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp chế xuất đợc hởng thuế suất 0% ,mà phải chịu thuế 10%. Đối vói thuế đánh vào hàng hoá XNK ,các cục hải quan dịa phơng lúng túng khi định giá va ap giá tinh thuế nhập khẩu, giá áp còn cao và bảng giá tối thiểu cha phù hợp với tình hình thực tế.
DN chậm nộp thuế thì bị phạt trong khi đó các cơ quan thuế chậm trễ trong việc xét hoàn thuế thì không chịu bất cứ một trách nhiệm gì về thiệt hại gây cho doanh nghiệp.
3. Hải quan và xuất khẩu:
Về thủ tục hải quan, nhìn chung địa điểm và phơng tiện vật chất phục vụ công tác kiểm hoá của một số cửa khẩu còn bất hợp lý. Do các yếu tố kỹ thuật phát sinh và một số nguyên nhân khác, từng xẩy ra các việc cỡng chế nhầm các doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ. Bên cạnh đó là các tồn tại nh: quy định, ghép container, thời gian và chi phí lu kho, bốc xếp tại cảng.
Việc xác định chủng loại hàng hoá sản phẩm của một số mặt hàng cha rõ ràng, dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp, nhất là trong các trờng hợp cán bộ hải quan có nghiệp vụ hạn chế. Bên cạnh đó, tình trạng thếu đồng bộ về quy định tỷ lệ kiểm hoá xuất nhập khẩu của các chi cục hải quan cửa khẩu vẫn còn tồn tại. Điều này tất yếu dẫn đến nạn nhũng nhiễu, trung chi và thoả thuận ngầm giữa nhân viên hải quan và doanh nghiệp một mặt để giải phóng hàng nhanh, mặt khác doanh nghiệp tìm cách né tránh tỷ xuất thuế nhập khẩu cao, làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, ngoài ra tình trạng cỡng chế nhầm tranh chấp trong kết quả giám định, áp giá tối thiểu để tính thuế một số các mặt hàng còn bất hợp lý; áp mã số thuế không chính xác, cha thống nhất với hệ thống của nhà nớc trong khu vực và trên thế giới.
4. Tính thiếu minh bạch của môi trởng thể chế:
Tính thiếu minh bạch của thể chế ẩn chứa trong rất nhiều khó khăn, từ tài chính, đất đai đến xuất nhập khẩu và quan hệ bình đẳng giữa các doanh nghiệp t nhân và nhà nớc. Chúng ta sử dụng thuật ngữ về tính minh bạch của thể chế để bàn đến một hiện tợng mà trong khi phỏng vẫn trực tiếp, các doanh nghiệp đã phàn nàn về việc họ bị đối sử thiếu công bằng, những điều khó hiểu, hay khiến họ lúng túng trong quan hệ xử lý công việc với các cơ quan công quyền.
Minh bạch theo các nhà t vấn kinh doanh đó là tình trạng rõ ràng, chính xác, chính thức, các hành động đợc chấp nhận một cách dễ dàng và phổ biến. Theo tổ chức thơng mại thế giới ( WTO) bảo đảm minh bạch trong các thoả thuận thơng mại quốc tế nói chung bao gồm ba yêu cầu cơ bản: 1, Công khai các thông tin về luật pháp, thể chế và các chính sách liên quan; 2, Thông báo cho các bên liên quan về luật pháp thể chế và những thay đổi đối với họ; 3, Bảo đảm luật pháp và thể chế đợc quản lý thống nhất, theo cách thức công bằng hợp lý. Theo nghiă đó, thiếu minh bạch chính là nguồn gốc sâu xa cua rất nhiều khó khăn của doanh nghiệp trong các quan hệ vói các cơ quan công quyền ,với đối tác và ngời lao động
Tính thiếu minh bạch của môi trờng thể chế đợc các doang nghiệp cảm nhận trong hang loạt các trở ngại ,nh mất thòi gian và chi phí đẻ giải quyết các vấn đề với các cơ quan công quyền ;các khó khăn nảy sinh trong các chính sách ,luật pháp và thể chế ở trung ơng lẫn địa phơng ;sự bất bình đảng trong canh tranh với các DNNN; khó tiếp cận thông tin về luật pháp và thể chế ;cách giải quyết của các co quan công quyền thiếu nhất quán va cha họp lý.
Tính thiếu minh bạch còn thể hiện ở chỗ các quy định luật pháp ban hành quá nhiều và nhanh , dến mức các doanh nghiệp không thể nắm bắt và điều chỉnh kịp thời .các quy định luật pháp vcó những khoảng trống lớn cho sự giải thích và tự đinh liệu ,đòi hỏi phải xin hớng dẫn cụ thể và quy định tăng thêm ở các cấp gây mất thời gian và thiếu nhất quán .vidụ luật thuế thu nhập công ty đuoc vận dụng thành môt dải rất rộng các khuyến khích ở từng địa phơng .trách nhiệm về chi phí và chế độ cho việc giải toả đền bù không thống nhất cũng gây khó khăn cho việc tiếp câc đát đai của các doanh nghiệp .Nhấn mạnh u tiên vói một số đối tợng ,ngành hàng trong trừng mực nhất định có thể gây thiêt hại cho các đối tợng khác .Đôi xử công bằng là một yêu cầu của tính minh bạch ,do đó khi nhấn mạnh các u tiên cần phân tích mối tơng quan giữa các đối tợng .Nhấn mạnh thu hút đầt t nớc ngoài ,các dự án đầu t lớn ,đàu t cơ sở hạ tầng ít nhiều có ảnh hởng đến sự phát triển khu vực t nhân .có lẽ từ nguyên nhân này các DNVVN t nhân luôn cảm thấy không công bằng trong quan hệ vói các DNNN .
Sự thiếu minh bạch không chỉ tồn tại trong các cơ quan công quyền mà còn chính ở các doanh nghiệp .Các biểu hiện của nó là :rất ít các giao dịch cua cac doanh nghiệp viừa và nhỏ thực hiện qua gệ thống ngân hàng ;họ ít quan tâmdến viêc kí họp đồng lao động và tổ chc công đoàn ,không thực hiên ngiêm túc các chế độ hoá đơn chứng từ và sổ sách kế toán ;kê khai không đúng thu nhập ,tài sản .Nguyên nhân của tình trâng này có nguồn gôc từ tính thiếu minh bạch của thể chế .Hệ thống pháp luật thiếu rõ ràng ,cùng với cơ chế vận hành không hợp lý là điều kiện để tính không minh bạch phát sinh trong từng doanh nghiệp .Nhng dù xuất phát từ nguyên nhân nào ,tính không minh bạch trong các doang nghiệp , đến lợt nó lại làm nảy sinh các khúc mắc kìm hãm sự phát triển của chính các doanh nghiệp đó và gây lúng túng cho các cơ quan công quỳen .đó la sự thiếu tin tởng của các nhà cấp vốn khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm nguồn tài trợ ,sự thiếu tin tởng của các cơ quan công quyền khi cấp phép ,xử lý các vấn đề luật pháp và thể chế phát sinh .Tâm lý không tin tởng đang làm tăng các cuộc kiểm tra ,kéo dài thời gian xử lý công việc.
5.Thời gian xử lý các vấn đề luật pháp và thể chế :
Thời gian các nhà quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam dành cho vấn dề luật pháp và thể chế khoảng 12% tổng thòi gian lam viêc cua họ (28ngày/năm) .Con số này tơng đơng với các vùng đang phát triển nhng lại quá cao so vớicác nớc công nghiệp mới nh Trung Quốc và Đông á .Thời gian giải quyết các vấn đề thể chế của các nhà quản trị rất khác nhau giữa các địa phơng, các hình thức sở hữu và quy mô của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc bình quân mất 21 ngày còn các doanh nghiệp t nhân mất 30 ngày. thời gian giải quyết các vấn đề thể chế kéo dài làm mất đi cơ hội kinh doanh, làm tăng phí tổn cơ hội của thời gian quản lý và phí tổn vốn và làm giảm tính minh bạch của hệ thống, giảm lòng tin tạo ra mảnh đất màu mỡ cho các hành vi trục lợi ,bất chính.
Nguyên nhân của việc tiêu tốn nhiều thời gian cho các vấn đề thể chế, một mặt, là do các nhà quản trị còn ít hiểu biết về luật kinh doanh trong khi các dịch vụ t vấn pháp lý cha phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha có thói quen sử dụng các dịch vụ t vấn, vì thế cũng cha tạo ra nhu cầu thực sự để một thị trờng nh vậy phát triển. Mặt khác các cơ quan công quyền, dù đã có nhiều cải tiến nhằm giảm phiền hà,giảm thời gian giải quyết các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp nh vận dụng quy trình 1 cửa, quy định thời gian, quy định thời hạn, trả lời thắc mắc thời hạn cấp phép kinh doanh...,nhng vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc sử lý nh các văn bản pháp luật còn nhiều sơ hở cha theo kịp sự phát triển của hoạt động kinh doanh, các quy định quá phức tạp phải giải quyết bằng nhiều văn bản hoặc quá chi tiết gây khó khăn trong việc sử lý các vấn đề cụ thể, sự thiếu nhất quán giữa các cấp chính quyền, các địa phơng và các cơ quan nhà nớc.
Đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh và thời gian khởi sự doanh nghiệp là một bớc hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp. Song đó chỉ bớc khởi đầu bởi hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, vì thế sự đơn giản dễ hiểu của hệ thống luật pháp là cực kỳ quan trọng ảnh hởng đến sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp.
II:những khó khăn về vốn
1.thực trạng hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh
Trong những năm qua, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh phát triển nhanh và có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc, tuy nhiên, trên con đờng phát triển. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thử thách. Năng suất, chất lợng trong hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp, sản phẩm cha có sức cạnh tranh cao trên thị trờng do thiết bị, công nghệ quá lạc hậu; trình độ, năng lực của ngời lao động và cán bộ quản lý doanh nghiệp còn yếu; đặc biệt thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Trong các khó khăn đó,thì thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh đang là thách thức lớn đối với các dôanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Thị trờng cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là thị trờng không chính thức. Theo thống kê, hơn 70% số doanh nhân đầu t vốn bằng tiết kiệm hoặc vay của bạn bè và gia đình hoặc của các tổ chức phi tài chính. ĐôI khi, các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ còn phải trả cho các chủ nợ với lãi suất cao hơn t 3-6 lần so với lãi suất của các ngân hàng nhà nớc quy định. Việc vay vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn ở khâu thuế chấp tài sản, cán bộ tín dụng thờng đánh giá tài sản thuế chấp thấp hơn giá trị đích thực của tài sản. khi vay vốn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh luôn bị đòi hỏi phải có thuế chấp hoặc nếu không phải có 2-3 năm làm ăn có lãi và phần lớn các dự án đầu t của họ rất khó thuyết phục cán bộ ngân hàng. Các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đầu t vào các doanh nghiệp này bị hạn chế rất nhiều, thực tế, hiện nay ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn mà nhu cầu vay trung và dài hạn thì rất lớn, trong khi thị trờng chứng khoán của nớc ta lại rất eo HẹP về vốn và nhiều doanh nghiệp cha quen sử dụng loại hình đầu t này. Để tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân, đồng thời nâng cao vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nghị quyết trung ơng lần th 5, ban chấp hành trung ơng đảng khoá 9 xác định: “...bảo đảm để kinh tế ngoài quốc doanh tiếp cận và đợc hởng các u đãi của nhà nớc cho kinh tế hộ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho đầu t theo các mục tiêu đợc khuyến khích ...”; “...sớm ban hành quy định của nhà nớc về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó các doanh nghiệp của t nhân. Tiếp tục đổi mới chế độ kê khai và nộp thuế phù hợp với đặc điểm của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ...;khuyến khích thành lập và tham gia quỹ bảo hiểm tơng hỗ của các doanh nghiệp có sự hỗ trợ của nhà nớc...Sớm triển khai hoạt động các quỹ bảo hiểm, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ...”Trong năm 2004, hệ thống ngân hàng đã có những nhận thức, đánh giá đúng mức về các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh và cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh xứng đáng hởng các khoản vay từ ngân hàng. Một chơng trình cho vay thí điểm giành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh tại HN va TPHCM đợc thực hiện. Trong 2 năm vừa qua, việtcombank đã hỗ trợ 100 DN với tổng số vốn là 1000tỷ đồng. Trong năm 2004 ngân hàng ngoại thơng VN tăng khoản vay cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ lên 31 triệu USD nhằm hỗ trợ cho các DN này đẩy nhanh tốc độ phát triển.
Vấn đề là ngân hàng công khai và hớng dẫn doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh tiếp cận, sử dụng nguồn vốn vay đó nh thế nào. hầu hết ở các địa phơng quỹ bảo lãnh tín dụng cha thực hiện đợc vì thực tế cha doanh nghiệp nào muốn bỏ tiền ra góp vốn vào xây dựng quỹ đó, mặt khác tính minh bạch hoá công khai và cơ chế hoạt động của quỹ này vẫn còn nặng về xin cho thủ tục phiền hà. Đến nay chính phủ đã có nhiều biện pháp giải quyết những khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhng trên thực tế hiện nay vẫn cha mang lại hiệu quả thiết thực, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn thiếu vốn hoạt động.
2. Những khó khăn về thị trờng
Đối với hoạt động sản xuất-kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thì điều kiện tồn tại và phát triển đầu tiên là thị trờng. Thị trờng là yếu tố mang tính tổng hợp nhất, là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trong đó, điều kiện về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thị trờng đầu ra là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại, sự tồn tại, phát triển thịnh vợng hay thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Khó khăn lớn nhất của nớc ta hiện nay chính là thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Theo nghĩa đầy đủ, Thị trờng phải bao hàm cả thị trờng các yếu tố đầu vào. Đó là thị trờng cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ, thị trờng vốn, thị trờng sức lao động, thậm chí còn bao hàm cả thị trờng bất động sản. Hiện nay, tuy không phải là khó khăn quan trọng nhất, nhng các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc ta đang gặp khó khăn đối với thị trờng các yếu tố đầu vào, cản trở không ít tới quá trình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khắc phục vấn đề này cũng là những đòi hỏi cấp thiết để tạo điều kiện cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta.
Mặt khác, DNV&N ít nghiên cứu thị trờng thế giới tổng chi nghiên cứu thị trường của Việt Nam tính trên đầu người chỉ đạt 0,12 USD; đây là mức thấp nhất trong 60 quốc gia được điều tra. Điều tra cũng cho thấy tổng chi quảng cáo trên đầu người của Việt Nam vào khoảng 2,4 USD thuộc vào hàng thấp nhất trong các nước.
Tổng chi cho nghiên cứu thị trường của Việt Nam vào khoảng 10 triệu USD năm 2003 và tăng lên 14,3 triệu năm 2005. Dẫn đầu bảng điều tra vẫn là các nền kinh tế lớn như Anh, Mỹ, Canada; Nhật Bản đứng thứ 7 và thứ nhất châu Á. So với các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển thì Malaysia dẫn đầu với chi phí nghiên cứu thị trường bình quân đạt 1,25 USD/người/năm, Thái Lan 0,6 USD, Philippines 0,38 USD và Trung Quốc là 0,3 USD.
Theo điều tra, tổng doanh số nghiên cứu thị trường riêng tại châu Á đã lên tới khoảng 2,6 tỷ USD trong đó Nhật Bản đã chiếm tới 45%, Trung Quốc và Úc chiếm 30%, 17 nước còn lại có cả Việt Nam tổng chi chưa đến 400 triệu USD; trong đó Việt Nam chiếm chưa đến 2,5% trong số đó.
Trong một cuộc hội thảo mới đây, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã thừa nhận, ít doanh nghiệp Việt Nam có thói quen thu thập và xử lý thông tin trước khi ra quyết định. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng ít quan tâm đầu tư cho hoạt động thông tin cả về con người và phương tiện.
3. khó khăn về nguồn nhân lực và trình độ tổ chức quản lý:
Lao động trong các DNV&N chủ yếu là lao động phổ thông ít đợc đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy, chỉ có 5,13% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học, trong đó tập trung vào các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Phần lớn các chủ DNV&N mới đợc thành lập gần đây cha đợc đào tạo, trong đó 42,7% những ngời là chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh (chủ DNV&N) là ngời đã từng là cán bộ, công nhân viên chức. Trên 60% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có độ tuổi trên 40; khoảng 48,4% không có bằng cấp chuyên môn; chỉ có 31,2% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có trình độ từ cao đẳng trở lên. Khó khăn đối với đội ngũ quản lý DNV&N là trình độ và kỹ năng quản trị kinh doanh yếu, thiếu cơ bản và rất lúng túng trớc sự biến động của thị trờng.
3.Những khó khăn về ứng dụng và sử dụng khoa học công nghệ
Trình độ trang thiết bị máy móc và công nghệ của DNV&N nói chung là yếu kém và lạc hậu. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị va ứng dụng các công nghệ kĩ thuật hiện đại còn rất thấp, ngay tại Thành Phố Hồ Chí Minh – trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nớc cũng chỉ đạt 10% / năm tính theo vốn đầu t. Qua khảo sát điều tra 20 DNV&N ở TPHCM cho thấy:
- Thiết bị có trình độ tiên tiến: 15%
- Thiết bị có trình độ trung bình 20%
- Thiết bị có trình độ lạc hậu 65%
Nhiều DNV&N không có điều kiện đổi mới trang thiết bị , nâng cấp nghệ sảm xuất để mở rộng tổ chức sảm xuất, thờng sử dụng công nghệ thiết bị loại thải của doanh nghiệp nhà nớc, thiết bị chế tạo trong nớc hoặc tự thiết kế chế tạo với trình độ thiết kế và gia công thấp. Đáng chú ý là trang thiết bị và công nghệ của DNV&N phổ biến thiếu trang bị xử lý môi trờng nh tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải lỏng, khí độc nên thờng gây ô nhiễm môi trờng xung quanh, gây hại tới sức khoẻ ngời lao động và nhân dân trong vùng.
Chơng III.Những giải pháp để khắc phục những khó khăn và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay.
I.giải pháp về cơ chế chính sách
1.Năng cao tính minh bạch của thể chế:
Rà soát lại hệ thống luật pháp và quy định, loại bỏ các quy định chồng chéo kém hiệu lực, vì đây chính là điểm nảy sinh nhiều phiền hà, nhũng nhiễu và cản trở sự phát triển. Xây dựng hệ thống luật pháp và quy định theo hớng đơn giản, dễ hiểu, tập chung vào các khâu then chốt để điều chỉnh nhằm nâng cao tính hiệu lực. ổn định các chính sách tài chính, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan,vì đây là những căn cứ quan trọng để các doanh nghiệp cần cân nhắc các quyết định kinh doanh của họ. Và từng bớc xây dựng chính phủ điện tử để khắc phục sự nhũng nhiễu. Nâng cao năng lực của cơ quan quản lý kinh doanh và hành chính công quyền trong các hoạt động thực thi luật pháp, cấp phép đầu t, quản lý đất đai, thuế, xuất nhập khẩu và hải quan.
2.Cần sớm cụ thể hoá đa luật đất đai vào hoạt động thực sự hữu hiệu :
Những khó khăn về đất đai, mặt bằng kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một thực tế, xong con đờng cơ bản để giải quyết khó khăn này là dựa trên cơ sở của luật đất đai. Cần sớm cụ thể hoá, công khai và ổn định quy hoạch tổng thể của các tỉnh và thành phố. Cụ thể hoá các chính sách đền bù, giải toả, thuê đất, cấp quyền sử dụng đất trên cơ sở đơn giản, bình đẳng, phù hợp các quy định pháp luật. Phát triển các khu công nghiệp, thơng mại tập chung, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê đất ổn định mặt bằng để phát triển kinh doanh.
3.Cải thiện môi trờng tài chính thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Tăng cờng tính cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng. phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh, các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính cho thuê, cầm cố và dịch vụ tài chính khác. Nâng cao khả năng huy động vốn từ toàn bộ nền kinh tế, cải thiện quan hệ giữa các ngân hàng thơng mại và tổ chức tài chính giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp họ vựơt qua những cản trở về khẳ năng khai thác vốn, chấp nhận rủi ro.
4.Hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu, hải quan:
Đơn giản hoá thủ tục hải quan, biểu thuế cần đơn giản,dễ hiểu, tôn trọng các giao dịch thực, không nên quy định khung quá rộng dẫn đến sự thiếu minh bạch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.docx