MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I : Một số lý luận cơ bản 3
I . Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . 3
1. Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh . 3
2. Các loại cạnh tranh . 3
a> Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường người ta chia cạnh tranh thành 3 loại : 3
b > Nếu căn cứ vào phạm vi nghành kinh tế chia thành cạnh tranh trong lội bộ và cạnh tranh ngoài ngành . 4
3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu . 4
a > Cạnh tranh sản phẩm . 4
b > Cạnh tranh chất lượng sản phẩm . 5
c> Cạnh tranh giá bán sản phẩm . 6
d> Các kênh phân phối , quảng cáo , khuyến mại . 6
II . Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh . 7
1 . Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . 7
2 . Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh . 7
3 . Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp . 8
a > Yếu tố khách quan . 8
b > Yêú tố chủ quan : 9
Phần II : Tình hình cạnh tranh của ngành Da- giầy VN. 11
I . Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành . 11
1. Quá trình hình thành và phát triển . 11
2 . Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành Da – giầyViệt Nam trong một số năm gần đây 12
2.1. Những thành tựu mà ngành da-giầy đạt được 12
2.2. Những khó khăn và hạn chế của ngành da giầy Việt Nam 16
II . Khả năng cạnh tranh của ngành Da - giầy Việt nam đối với yêu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu . 20
1 . Sử dụng các công cụ cạnh tranh . 20
a> Tình hình cạnh tranh trên các đoạn thị trường . 20
b > Tình hình cạnh tranh về giá cả . 21
c> Tình hình cạnh tranh về chất lượng sản phẩm . 22
2 . Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của ngành 22
3 . Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của ngành . 23
a > Những ưu điểm : 23
b > Những mặt còn tồn tại . 23
Phần III : Một số giải pháp 23
1. Đầu tư các cơ sở sản xuất giầy dép . 23
2 . Đầu tư các cơ sở sản xuất các loại vật tư nguyên phụ liệu làm giầy. 23
3 . Đầu tư khao học ,công nghệ và đào tạo con người . 23
4 . Kiến nghị với nhà nước và cỏc bộ ngành cú liờn quan. 23
Lời kết 23
Tài liệu tham khảo 23
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành da giầy Việt Nam trước thềm hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vừa hợp tác .
Từ một ngành kinh tế kỹ thuật khiêm tốn , non trẻ trong nền kinh tế quốc dân. Đến năm 1987 ngành da-giầy mới trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập . Trong những năm 80 ngành Da - giầy việt nam đã có sự phát triển đáng kể ( trừ ngành da) . Thông qua sự hợp tác với các nước Liên xô (cũ ) và Đông Âu . Sau khi Liên xô ( cũ ) và khối các nước Đông Âu tan giã toàn bộ chương trình hợp tác gia công mũ giầy với các nước này cũng chấm dứt , sản xuất của ngành bị chững lại do không được đầu tư đồng bộ để sản xuất , cơ sở vật chất lạc hậu . Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong sự phát triển của ngành Da - giầy . lúc này ngành Da - giầy Việt nam chuyển sang thời kỳ phát triển mới , tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất các sản phẩm giầy- dép từ các nước trong khu vục để xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế mà Việt nam có được . Đó là lực lượng lao động dồi dào , trẻ , khoẻ , tiếp thu nhanh, tiền công lao động còn thấp , chưa bị các nước nhập khẩu giầy dép khống chế và được hưởng ưu đãi thuế quan (GSP ) nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn mà họ yêu cầu .
Để khai thác tiềm năng , lợi thế đó . Chỉ từ năm 1993 đến nay , ngành Da - giầy Việt nam ( gồm tất cả các thành phần kinh tế ) đã tập trung sức đầu tư , khai thác mọi nguồn vốn bằng nhiều hình thức , đầu tư các cơ sở sản xuất các loại giầy dép cho xuất khẩu và nhờ có chính sách khuyến khích sản xuất củat nhà nước thông qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam, cùng với sự phát triển của ngành Da - giầy thế giới và khu vục từ năm 1992 ngành Da - giầy Việt nam bắt đầu tiếp nhận sự chuyển dịch công nghiệp sản xuất giầy dép và các sản phẩm bằng da từ Hàn Quốc , Đài loan .. Ngành Da - giầy Việt nam thực sự bước sang giai đoạn mới với tốc độ tăng trưởng nhanh .
Do vậy ngành Da - giầy ngày nay đã trở thành một ngành có sức phát triển mạnh , kim ngạch xuất khẩu lớn cùng ngành Dệt -may đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung của đất nước . Sự phát triển của xã hội , theo đó ngành Da - giầy ngày càng được quan tâm , đầu tư phát triển và có vị chí xứng đáng ttrong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt nam . Tuy nhiên , hiện nay ngành sản xuất Da - giầy nước ta còn lệ thuộc vào nhiều đối tác nước ngoài do chủ yếu làm gia công , hiệu quả kinh tế còn thấp.Hơn nữa sư thiếu hiểu biết về luật thương mại quốc tế của các doanh nghiệp da-giay trong giai đoạn hiện nay là vấn đề hết sức bất ổn,kết quả là Ngành da giày Việt Nam đang phải đối phó với việc bị EC đề xuất đưa ra áp thuế chống bán phá giá. Không những thế, ngành hàng này cũng đang phải đối diện với tình trạng… công nhân liên tục đình công. Điều này đã khiến các doanh nghiệp da giày…. "trở đi mắc núi, trở lại mắc sông" .
2 . Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành Da – giầyViệt Nam trong một số năm gần đây
2.1. Những thành tựu mà ngành da-giầy đạt được
Công nghiệp Da - giầy là ngành sản xuất gắn liền với nhu cầu mặc và thời trang , ngành này có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế . Là ngành thu hút nhiều lao động , cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu . Đây cũng là ngành kinh tế có khả năng khai thác nguồn nguyên liệu trong nước , có lợi thế và tiềm năng xuất khẩu lớn , thu nhiều ngoại tệ cho đất nước .
Tính đến năm 1998 ngành công nghiệp Da - giầy Việt nam có 196 doanh nghiệp trong đó :
+ Các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước : 109 đơn vị .
+ Các doanh nghiệp có sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân ; 34 đơn vị .
+ Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài : 39 đơn vị .
+ Các doanh nghiệp liên doanh : 14 đơn vị
Do có những tiềm năng đó và do có sự đầu tư sản xuất hợp lý của nhà nước , ngành đã có năng lực sản xuất trên 300 triệu đôi giầy dép các loại , thu hút lực lượng lao động khoảng 300 nghìn người , đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 50% , tăng 8,48 lần từ 118 triệu USD năm 1993 nên 100.822. 000 USD năm 1998 , 6tháng đầu năm 1999 đạt 624 triệu USD đứng thứ 3 sau các ngành dầu khí và dệt may .
Năng lực sản xuất của ngành Da - giầy Việt nam ( theo vốn đầu tư thực hiện ) là :
Chủng loại sản phẩm
tổng số
( x 1000 )
phân bổ theo dạng doanh nghiệp
quốc doanh
ngoài quốc doanh
có vốn
ĐTNN
Giầy dép các loại (đôi)
Túi ,cặp các loại (đôi)
Da thuộc các loại (sqft)
301.100
26.570
17.000
125.650
9.000
8.500
70.550
2.770
7.500
140.910
14.800
1.000
Đến hết năm 2002, toàn Ngành đó đầu tư nõng năng lực sản xuất lờn 470 triệu đụi giầy dộp cỏc loại, cặp tỳi xỏch 37 triệu chiếc, da thuộc thành phẩm 32 triệu sqft. Sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết, nhiều doanh nghiệp trong Ngành đó tập trung đầu tư nõng cao năng lực sản xuất và phỏt triển sản phẩm, đặc biệt, cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và liờn doanh. Một số doanh nghiệp giầy cú quy mụ lớn như Cụng ty Pou Yuen, Cụng ty Giầy Sao vàng, Cụng ty Liờn doanh Chớ Hựng, Cụng ty Pacific Đồng Nai, Cụng ty General Shoe Bỡnh Dương, Cụng ty Giầy Quế Bằng Thủ Đức... đều cú chiến lược mở rộng sản xuất. Bờn cạnh sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp giầy, cỏc doanh nghiệp thuộc da cũng đầu tư phỏt triển mạnh. Phần lớn cỏc cơ sở hiện cú đều mở rộng năng lực sản xuất, đầu tư bổ sung thờm mỏy múc thiết bị để đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu. Tỷ trọng da thuộc thành phẩm cung cấp cho cỏc doanh nghiệp giầy xuất khẩu tăng lờn đỏng kể- trờn 50% sản lượng sản xuất và tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Cú thờm 3 doanh nghiệp thuộc da đó và đang được xõy dựng và đưa vào sản xuất trong năm 2002- 2003 gồm Cụng ty TNHH Samwoo (100% vốn nước ngoài) tại Khu CN Nhơn Trạch, Đồng Nai; Cụng ty Hào Dương tại Khu Cụng nghiệp Hiệp Phước và 1 cụng ty thuộc da khỏc của Hàn Quốc được đầu tư tại Đồng Nai. Ba cụng ty này cú quy mụ lớn, đang trong giai đoạn đầu tư và dự kiến sẽ nhập nguyờn liệu từ nước ngoài về sản xuất thành phẩm tại Việt Nam. Ngoài ra, nhiều cơ sở thuộc da mới ra đời tại khu vực chuyờn thuộc da tại quận Tõn Bỡnh (TP. Hồ Chớ Minh). Trong năm 2002, số doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tư sản xuất nguyờn phụ liệu giầy đó tăng thờm hơn 40 doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp này cú quy mụ khụng lớn, song đó từng bước đỏp ứng nhu cầu nguyờn phụ liệu cho cỏc doanh nghiệp giầy tại Việt Nam.
Từ cuối năm 2002 và đầu năm 2003, cụng tỏc thị trường và xỳc tiến thương mại được Chớnh phủ quan tõm với mục tiờu hỗ trợ, thỳc đẩy gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tranh thủ cỏc lợi thế và tăng cường quảng bỏ sản phẩm, hỡnh ảnh về ngành cụng nghiệp trờn thị trường quốc tế. Để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, Hiệp hội Da Giầy Việt Nam đó triển khai nhiều hoạt động thuộc chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm năm 2003, trong đú đó phối hợp tổ chức thành cụng Triển lóm Quốc tế Da Giầy Việt Nam 2003 tại TP. HCM, tổ chức đoàn khảo sỏt thị trường Mỹ, đoàn tham gia trưng bày sản phẩm tại Hội chợ Giầy Quốc tế GDS 96 tại Đức, tổ chức đoàn cỏc doanh nghiệp Da Giầy khảo sỏt thị trường nguyờn phụ liệu tại Trung Quốc. Đồng thời, triển khai thực hiện một số nội dung về xõy dựng cơ sở dữ liệu, xõy dựng trang web... Hiệp hội cũng tăng cường mở rộng cỏc mối quan hệ hợp tỏc quốc tế với cỏc Hiệp hội chuyờn ngành trong khu vực và trờn thế giới, phối hợp trao đổi cỏc thụng tin chuyờn ngành. Với những thành cụng đú tớnh đến tháng 10 năm 2003 ,Toàn ngành da giầy việt nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu 1,81 tỷ USD ,tăng 22,65% so với cùng kỳ năm 2002.Cú thể núi, đây là một năm hoạt động mạnh mẽ của Hiệp hội Da Giầy Việt Nam trong nỗ lực tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp quảng bỏ thương hiệu của mỡnh thụng qua cỏc hỡnh thức tham quan, học hỏi cũng như trao đổi thụng tin với thị trường quốc tế. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu giầy dộp và cặp tỳi xỏch cỏc loại đạt 2,91 tỷ USD, đứng thứ 3 sau Dầu khớ và Dệt may, sản lượng 420- 430 triệu đụi giầy dộp cỏc loại, 35- 36 triệu chiếc cặp, tỳi xỏch cỏc loại, 31- 32 triệu sqft da thuộc thành phẩm, với số lượng lao động trong ngành là 450.000- 455.000 người đã giải quyết được công ăn việc làm cho một tỷ lệ lao động tương đối lớn đem lại thu nhập, đảm bảo đời sống cho mọi người. Trong những năm qua, ngành Da-Giầy VN cú tốc độ phỏt triển cao với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng bỡnh quõn trờn 20% so với cựng kỳ năm trước.
Bước sang năm 2005, SXKD của cỏc doanh nghiệp trong Ngành cú một số biến động và thay đổi so với năm 2004, cụ thể: Ngay những thỏng đầu năm đơn hàng giảm mạnh, đặc biệt thỏng 2 và 3/2005. Tuy nhiờn, từ cuối thỏng 4 đầu thỏng 5/2005, số đơn hàng tăng lờn nhiều, một phần do chuyển dịch mựa vụ, một phần do ảnh hưởng của Trung Quốc cú cỏc chớnh sỏch mạnh hơn đối với sự phỏt triển của ngành Da- Giầy (Nõng mức lương tối thiểu của người lao động, kiểm soỏt chặt chẽ hơn về việc thực hiện cỏc yờu cầu về trỏch nhiệm xó hội của DN (TNXHDN)...). Một số đối tỏc cú nhà mỏy sản xuất ở Trung Quốc đang cú xu hướng chuyển dịch đơn hàng về Việt Nam
và cỏc nước khỏc trong khu vực; Cơ cấu sản phẩm cú sự biến động: Cỏc đơn hàng giầy vải được duy trỡ trở lại, đặc biệt cỏc loại giầy vải cao cấp (Cú mũ giầy từ da thật) và giầy vải thời trang. Cỏc loại dộp sandal và dộp đi trong nhà cú mẫu mó đa dạng, phong phỳ hơn. Tỷ trọng giầy thể thao và giầy nữ cú mũ từ da thật ngày càng gia tăng.
2.2. Những khó khăn và hạn chế của ngành da giầy Việt Nam
Với sự nỗ lực cao trong những năm qua,ngành da–giày việt nam đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường da-giày thế giới, tuy nhiên ngành da-giày vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn và đặc biệt trong tương lai:
Trong năm 2003, cỏc mặt hàng chủ yếu cú sự biến động lớn về cơ cấu. Cụ thể là giầy thể thao và giầy nữ cú tốc độ gia tăng cao, riờng giầy vải ngày càng thu hẹp sản lượng xuất khẩu, sản lượng da thuộc thành phẩm và cỏc loại nguyờn phụ liệu gia tăng nhanh (do nhu cầu phục vụ cho xuất khẩu gia tăng nhanh và cú nhiều đối tỏc nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài). Tuy nhiờn, cỏc loại giầy da thời trang thụng dụng chưa được nhiều doanh nghiệp quan tõm phỏt triển, chủ yếu vẫn do cỏc cơ sở nhỏ sản xuất để phục vụ nhu cầu nội địa.
Sỏu thỏng đầu năm 2004, tỡnh hỡnh sản xuất - kinh doanh của Cụng ty Da Giầy Việt Nam đạt mức thấp. Giỏ trị tổng sản lượng đạt 43%, doanh thu đạt 41% kế hoạch năm. Nguyờn nhõn là do sản xuất trỡ trệ tại hai đơn vị phụ thuộc là Nhà mỏy Da Vinh và Xớ nghiệp Sản xuất Dịch vụ Thương mại Da Giầy. Tuy nhiờn, kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn đạt 53% và 56% kế hoạch năm. Về lĩnh vực sản xuất, trong số 3 thành viờn của Cụng ty, chỉ cú Nhà mỏy Giầy Phỳc Yờn giữ được mức tăng trưởng khỏ, đạt 50% kế hoạch được giao về chỉ tiờu giỏ trị tổng sản lượng.Nhà mỏy Da Vinh, sau 2 thỏng đầu năm sản xuất trỡ trệ, do khụng cú vốn để mua nguyờn liệu và hoỏ chất, cỏc thỏng tiếp theo đó cú những cố gắng tạo nguồn vốn để mua nguyờn liệu.Riờng Xớ nghiệp sản xuất Dịch vụ Thương mại Da Giầy tỡnh hỡnh sản xuất - kinh doanh vẫn trỡ trệ. Giỏ trị sản xuất sản xuất cụng nghiệp mới chỉ đạt 17% kế hoạch năm.
Trong những năm gần đây ngành Da Giầy gặp nhiều khú khăn trong vấn đề lao động. Tại cỏc doanh nghiệp, sức ộp lao động ngày một gia tăng vỡ sự chuyển dịch lao động từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khỏc, một phần lao động thụi việc sau khi cú gia đỡnh Sự thiếu hụt nghiờm trọng về lao động ở hầu hết cỏc DN (Mức biến động tới trờn 35%). Lực lượng lao động trẻ khan hiếm, tuyển dụng mới rất khú khăn và cụng nhõn mới thường phải qua đào tạo một thời gian nhất định mới cú thể bố trớ vào dõy chuyền sản xuất, đặc biệt cụng nhõn may. Những bất cập trờn đó và đang gõy sức ộp lớn đối với cỏc DN., chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu lao động đó thu hỳt nhiều lực lượng lao động trẻ cũng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến nguồn lao động. Mức biến động về lao động lờn rất cao, cú doanh nghiệp tới trờn 40%. Sự biến động trờn làm cho cỏc doanh nghiệp rất “bớ” trong việc bố trớ sản xuất, giao hàng đỳng hạn và vỡ thế, chất lượng sản phẩm cũng bị ảnh hưởng .
Với ngành da giày, sức ộp thời gian giao hàng là rất lớn, khi cụng nhõn bỏ việc hàng loạt thỡ thời gian chờ quỏ dài sẽ càng tăng thiệt hại cho DN. Cụ thể, tại Cty TNHH giày Sao Vàng (Hải Phũng), sau 5 ngày đỡnh cụng (16 - 22/02006), Cty này giảm sản lượng 100.000 đụi sản phẩm, quy thành tiền là 2 triệu USD, tương đương gần 32 tỷ VND. Đú là chưa tớnh tới cỏc khoản thiệt hại về nguyờn liệu sản xuất, phạt chậm hợp đồng, uy tớn DN bị tổn hại...Nguyờn nhõn của vấn đề này là một phần do cỏc doanh nghiệp cú mức thu nhập rất chờnh lệch, một phần do sức ộp gión ca và một số chớnh sỏch mới liờn quan tới lao động chưa đồng bộ và sỏt với điều kiện thực tế của cỏc doanh nghiệp và Ngành đó làm cho người lao động chưa thực sự yờn tõm gắn bú với doanh nghiệp. Việc nõng mức lương tối thiểu từ 210.000đ lờn 290.000đ đó làm tăng quỹ lương và tổng mức nộp của doanh nghiệp, nhưng cũng phần nào làm người lao động yờn tõm hơn với mức thu nhập của mỡnh. Ngoài ra, trong vấn đề lao động, cụng tỏc đào tạo, tuyển dụng cũng cũn nhiều bất cập. Người lao động làm việc tại cỏc doanh nghiệp Da Giầy hầu hết chỉ được đào tạo theo hỡnh thức kốm cặp, sau đú thực hành trờn cỏc dõy chuyền sản xuất, chưa cú trường lớp, trung tõm nào chuyờn đào tạo lao động cho ngành Da Giầy, do đú, trỡnh độ tay nghề và nhận thức của người lao động cũn rất thấp, năng suất lao động chưa cao. Với những khú khăn như vậy, ngành Da Giầy cần cú những giải phỏp thiết thực và hiệu quả Chuẩn bị cho kế hoạch mới
Trong những năm gần đõy cơn lốc WTO diễn ra ngày càng quyết liệt, điều đú đó tạo ra một sự thay đổi lớn trong thương mại quốc tế,sự thiếu hiểu biết luật thương mại quốc tế của cỏc doanh nghiệp da-giày việt nam đó được đỏnh đổi bằng hàng loạt khú khăn khi xuất khẩu da-giày ra nước ngoài, đặc biệt là vụ kiện bỏn phỏ giỏ sản phẩm da-giày của liờn minh chõu õu (EU) gần đõy nhất :Ngày 23/2/2006, Cao ủy Thương mại EU Peter Mandleson đó cụng bố mức thuế suất chống phỏ giỏ ỏp đặt đối với giầy da nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc. Theo đú, từ 7/4/2006, EC sẽ ỏp thuế 4,8% đối với giầy nhập khẩu từ Trung Quốc và 4,2% đối với giày nhập khẩu từ Việt Nam. Sau đú, từ 2/6, mức thuế sẽ tăng lờn 9,7% đối với giày Trung Quốc và 8,4% đối với giày Việt Nam. Tiếp đú, từ 17/7, mức thuế sẽ lờn 14,5% đối với giày Trung Quốc và 12,6% đối với Việt Nam. Cuối cựng, từ 25/9/2006, mức thuế sẽ được ỏp dụng là 19,4% đối với giày Trung Quốc và 16,8% đối với giày của Việt Nam. Sự kiện này đó và đang đặt ngành Da-Giày Việt Nam vào một tỡnh huống cực kỳ khú khăn. sau khi EU khởi kiện, kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam vào EU đó giảm sỳt, trong khi thị trường Mỹ đó bắt đầu tăng lờn và khả năng Mỹ sẽ là thị trường nhập khẩu da giày của Việt Nam thay thế cho EU.Hiện nay, thị trường Mỹ đó chiếm khoảng trờn 20% cơ cấu xuất khẩu của ngành Giày dộp. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp cũng mới tiếp cận thị trường này, nờn chỳng ta vẫn cũn cơ hội để mở rộng thị trường. Tuy nhiờn trong khoảng 2 năm tới đõy, ngành Da Giày sẽ gặp nhiều khú khăn, bởi khụng thể nhanh chúng chuyển đổi thị trường.
Kim ngạch xuất khẩu sang cỏc nước EU trong 4 thỏng đầu năm hầu như khụng tăng so với cựng kỳ năm 2004, đạt 550 triệu USD. Riờng xuất khẩu sang thị trường ý và Tõy Ban Nha cú dấu hiệu gia tăng hơn so với năm 2004 (ý và Tõy Ban Nha là 2 quốc gia khởi xướng đề xuất EU thực hiện những biện phỏp nhằm hạn chế nhập khẩu giầy dộp từ Trung Quốc). Ngay sau khi quy định này được thực hiện (từ 1/2/2005), nhập khẩu giầy dộp từ Trung Quốc vào 2 thị trường này giảm hẳn, thay vào đú, nhập khẩu giầy dộp từ Việt Nam đó tăng lờn. Lợi thế này sẽ tiếp tục trong thời gian tới. Tuy nhiờn, quy định này chưa hạn chế được việc xuất khẩu của Trung Quốc sang một số nước: Đức, Phỏp và một số quốc gia khỏc thuộc EU.
Sức ộp về việc thực hiện tốt cỏc yờu cầu về mụi trường, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp và khụng sử dụng (hoặc hạn chế hàm lượng) cỏc húa chất độc hại ngày càng tăng buộc cỏc DN Da- Giầy VN phải đỏp ứng để duy trỡ và mở rộng cỏc đơn hàng.
Sau hơn 10 năm đầu tư phỏt triển và hợp tỏc sản xuất với cỏc DN Việt Nam, nhiều đối tỏc nước ngoài đó và đang cú xu hướng tỏch ra xõy dựng mới cỏc DN 100% vốn nước ngoài với quy mụ lớn và cơ sở hạ tầng khang trang. Đồng thời, với tiến trỡnh cổ phần theo yờu cầu của Chớnh phủ, cỏc DNNN (trung ương và địa phương) ngày càng thu hẹp sản xuất, chuyển sang cụng ty cổ phần hoặc cụng ty TNHH một thành viờn.
Hiện tại, phần lớn cỏc loại đế giầy, vải cỏc loại (cho giầy vải), một số nguyờn liệu như tấm đế 1, keo dỏn phụ liệu khỏc... được đầu tư trong nước. Riờng cỏc loại nguyờn liệu mũ giầy (da, giả da, da nhõn tạo, da vỏng trỏng PU...) mới sản xuất trong nước một sản lượng rất thấp, phần lớn cũn lại phải nhập khẩu (từ Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc). Gần đõy, một số DN quan tõm đầu tư cho lĩnh vực thuộc da (Cụng ty Hào Dương, Cụng ty Priner, Cụng ty Green Tech...), nõng sản lượng da thuộc trong nước lờn đỏng kể. Tuy nhiờn, khõu chau chuốt, hoàn thiện vẫn cũn nhiều hạn chế. Đồng thời với sự gia tăng sản lượng giầy dộp xuất khẩu hàng năm, số lượng da thuộc phải nhập khẩu vẫn rất lớn (trờn 200 triệu Sqft/năm).
Như vậy cỏc doanh nghiệp da-giày việt nam đang phải đứng trờn hàng loạt những khú khăn.Ngành da-giày việt nam cần phải cú những giải phỏp khụn khộo và linh hoạt để chủ động đối phú với tỡnh hỡnh trước mắt và cần phải cú kế hoạch phục vụ cho một sự phỏt triển ổn định lõu dài.
II . Khả năng cạnh tranh của ngành Da - giầy Việt nam đối với yêu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu .
1 . Sử dụng các công cụ cạnh tranh .
Trong quá trình đối phó với năng lực cạnh tranh có nhiều công cụ cạnh tranh khác nhau có thể thành công nhằm vượt lên các đối thủ khác và đôi khi một hãng có thể theo đuổi nhiều hơn một chiến lược cạnh tranh và coi tất cả các công cụ cạnh tranh đó là mục tiêu cơ bản của mình . việc thực hiện có hiệu quả bất cứ một chiến lược nào cũng đều đòi hỏi tâm huyết của toàn tập thể và những sắp xếp tổ chức hướng về nó . Nhưng những yếu tố đó rất dễ bị phân tán nếu một hãng lại cùng một lúc theo đuổi nhiều mục tiêu . Sau đây xin giới thiệu 3 công cụ cạnh tranh cơ bản của ngành :
a> Tình hình cạnh tranh trên các đoạn thị trường .
Các nước và khu vực có mức tiêu thụ và nhập khẩu giầy dép lơn trên thế giới mà Việt nam có lợi thế xâm nhập là EU, Mĩ , Nhật bản .
Hiện nay EU là thị trường nhập khẩu chủ yếu các sản phẩm giầy dép của Việt nam , chiếm xấp xỉ 80% kim ngạch . Chúng ta cần củng cố và phát triển thị trường này , khai thác tối đa các ưu đãi mà thị trường này còn dành cho Việt nam (chưa bị quả lý bằng hạn ngạch , được hưởng ưu đẫi thuế quan bằng 70% mức thuế bình thường nếu đảm bảo tiêu chuẩn mà họ yêu cầu . Tăng cường các mối quan hệ kinh doanh trực tiếp với các nhà nhập khẩu EU , một vấn đề đang được EU quan tâm .
Nhật bản là thị trường có nhu cầu nhập khẩu hàng năm khoảng 350 triệu đôi giầy dếp từ nước ngoài . Hiện nay kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt nam vào Nhật bản chỉ chiíem khoảng 7-8% tổng kim ngạch , nhưng chúng ta có khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này trong những năm sắp tới .
Mĩ là nước có nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu giầy dếp lớn nhất thế giới , hàng năm nhập khẩu khoảng 1,4 tỷ đôi giầy dép các loại trị giá khoản 14 -15 tỷ USD . Hiện nay Việt nam mới đạt kim ngạch xuất khẩu sang Mĩ năm 1998 trên 110 triệu USD chiếm trên 10% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành .
Nếu có hiệp định thương mại và quy chế tối huệ quốc , nếu các doanh nghiệp Việt nam đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường và có khả năng cạnh tranh thì chúng ta có thể xuất khẩu giâỳ dép sang Mĩ với kim ngạch không thua kém vào EU , thậm chí có thể cao hơn .
Ngoài ra , các khu vực thị trường thế giới khác như Trung Đông , Bấc Âu , úc , Liên xô (cũ ) ... và cả thị trường nội địa với trên 80 triệu dân trong nh3ững năm tới cũng sẽ là các thị trường đáng quan tâm và có thể phát triển .
b > Tình hình cạnh tranh về giá cả .
Giá cả là một công cụ cạnh tranh cần được sử dụng linh hoạt trêncác thị trường khác nhau . để đạt được sự thành công trong việc cạnh tranh về giá cả tức là phải hạ được chi phí . Muốn làm được điều này yêu cầu xác định các điều kiện vật chất , kết hợp được giữa quy mô và tính hiệu quả , theo đuổi việc giảm chi phí từ kinh nghiệm . Kiểm soát chặt chẽ chi phí trực tiếp và gián tiếp , tôi thiểu hoá chi phí về nghiên cứu và phát triển , chi phí bán hàng , quảng cáo ... Để đạt được điều đó phải chú ý tới việc kiểm soát chi phí , có được chi phí thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh , chi phí thấp mang lại tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành bất chấp sự hiện diên cuả các lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ , tạo một bức tường che chắn chống lại sự ganh đua của các đối thủ cạnh tranh , bởi vì chi phí tấp hơn thì vẫn có thể kiếmm được lợi nhuận ngay cả khi các đối thủ cạnh tranh đã nén toàn bộ lợi nhuận vào cuộc tranh đua này . Chi phí thấp tránh khỏi sức ép những khách hàng lớn , tạo ra hàng rào tre chắn quyền lực của người cung cấp . Như vậy khẩ năng chi phí thấp thường đặt họ vào vị trí thuận lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh trước sự thâm nhập của các mặt hàng thay thế .
Tóm lại : Hạ thấp giá thành tạo điều kiện chủ động trong việc trang bị giá , với mức giá thấp vẫn duy trì đươc lợi nhuận và làm tăng sức canh tranh
c> Tình hình cạnh tranh về chất lượng sản phẩm .
Chất lượng sản phẩm là vấm đề quan trọng mà hầu hết mọi thành viên tham gia cạnh tranh đều phải quan tâm đến . Chất lượng là cụng cụ cạnh tranh quan trọng .
Giữa cạnh tranh và chất lượng có mối quan hệ khăng khít , thúc đẩy lẫn nhau , Sự cạnh tranh càng khốc liệt đòi hỏi chất lượng hàng hoá và dịch vụ càng phải cao và ngươc lại chất lượng càng cao thì cạnh tranh càng khốc liệt . Đối với các doanh nghiệp trong ngành Da - giầy cũng vậy , chỉ có những doanh nghiệp có chất lượng được cải thiện liên tục thì mới có thể thắng lợi lâu dài trên thương trường . Và đăc biệt cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi chuyển từ kinh doanh ở địa phương sang kinh doanh trong toàn quốc kinh doanh trung khu vực và tiến tới là kinh doanh trên toàn cầu . Vì vậy để tham gia vào cuộc chơi , giành thắng lợi tức là thu được lợi nhuận , đòi họi phải có chất lượng hàng hoá và dịch vụ cao hơn .
Sản phẩm của ngành Da - giầy chưa bị các nước nhập khẩu giầy dép khống chế bằng hạn ngạch và được hưởng ưu đãi thuế quan nếu các doanh nghiệp ở Việt nam đaps ứng được tiêu chuẩn mà họ yêu cầu . Làm được điều này thì chắc chắn sản phẩm giầy dép của ngành sẽ có mặt ở hầu khắp các thị trường lớn như Mĩ ,EU ,Nhật bản , Bắc Âu ...
2 . Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của ngành
Hiện nay , tuy có tiềm năng phát triển , có lợi thế trong xuất khẩu , ngành Da - giầy Việt nam vẫn còn nhỏ bé so với các nước trong khu vực và trên thế giới . Tuy đã đạt mức tăng trưởng cao trong xuất khẩu nhưng sản lượng hàng xuất khẩu năm 1998 của Việt nam chỉ đạt một tỷ lệ không đáng kể so với các nước trong khu vực . điều này là do tác động của rất nhiều nguyên nhân , nhưng theo đánh giá của Tổng công ty Da - giầy Việt nam thì gồm các yếu tố sau :
- Nhân tố khoa học công nghệ : Khoa học công nghệ rất cần thiết cho sự phát triển của xã hội . Đầu tư cho khoa học công nghệ đem lại hiệu quả cao , tuy tăng chi phí sản xuất , tăng giá thành nhưng tốc độ tăng của giá bán nhanh hơn so với tốc độ tăng giá thành nên thu được nhiều lợi nhuận .
Nhìn chung có thể thấy rằng , các thiết bị trong lĩnh vực sản xuất Da - giầy ở nước ta hiện nay hầu hết được sản xuất trong khoảng 5-10 năm qua , theo công nghệ băng tải dài , tốc độ chậm , tiêu thụ nhiều nguyên liệu , ít kết hợp được nhiều nguyên công trên một đầu máy , trình đọ tự động hoá thấp , chất lượng chưa cao . Tại các doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài nhiều loại đé giầy thể thao được sản xuất bằng các hệ thống máy móc khá tốt . Các thiết bị ở khu vực thuộc da cũng đa dạng về chủng loại , thế hệ . Trừ một công ty lớn được đầu tư đồng bộ hệ thống thiết bị và phụ tùng hiện đại , các cơ sở còn lại thường chỉ đầu tư bổ sung từ các thiết bị cũ của Đài Loan , Hông Kông vaaf hiện đại hoá từng phần một số thiết bị của CH Sec, Italia ... Cácthiết bị máy móc tốt (khoảng 40% tổng số máy ) tập chung ở các cơ sở lớn , loại trung bình ( 30% ) nằm giải rác ở các cơ sở trung bình , nhỏ và các hộ gia đình .
Tóm lại : Để có thể thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành Da - giầy Việt nam trong giai đoạn 2000-2010 và đảm bảo khả năng hội nhập của ngành và sự phát triển chung trong khu vực chúng ta cần lựa chọn phương hứơng hiện đại hoá thiết bị , đổi mới công nghệ để nâng câo chất lượng và khả năng cạnh tranh của ngành .
- Nguyên phụ liệu : Đối với ngành Da - giầy , giá trị nguên vật liệu chiếm tỷ trọng 70% giá thành trngong khi tiền công chỉ chiếm 10-15% .
Hiện nay , 80% nguyên phụ liệu kể cả hoá chất phục vụ cho ngành Da - giầy , phụ thuộc vào nước ngoài . một số doanh nghiệp t4rong nước đã đầu tư mua sắm dây truyền thuộc da hiện đại , nhưng lại thiếu nguyên liệu da đúng tiêu chuẩn do nghề chăn nuôi trâu , bò để lấy da chưa được quy hoạch, và đầu tư đúng quy trình , kỹ thuật riết mổ , lột da bảo quản da sống còn rất thủ công , chứa nói đến chát lượng da sống thấp , mỏng , nhiều tì vết . Việc thực hiện thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp thuộc da ( tăng từ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35766.doc