MỤC LỤC:
Lời nói đầu
Nội dung :
Phần I: Lý luân chung về quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
I: Một số khái niệm cơ bản
1.Một số khái niệm về quản lý
2.Một số mô hình về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
II:Những nội dung cơ bản của tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1.Thiết kế bộ máy quản lý doanh nghiệp
2. Tổ chức lao động quản lý
III:Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Phần II:Thực trạng cơ cấh tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty TNHH Minh Trí
I.Vài nét về Công ty TNHH Minh Trí
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của bộ máy Công ty
1. Đặc đểm về nhiệm vụ sản xuất và tính chất sản phẩm
2. Đặc điểm về công nghệ sản xuất
3. Đặc diểm về nguồn vốn của Cong ty
4. Đặc điểm về thị trường ,về đối thủ cạnh tranh
5. Đặc điểm về lao động của Công ty
6 .Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
III:Thưc trạng của cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty
1. Mô hình tổ chức bộ máy
2. Hệ thống chức năng nhiệm vụ
3. Mối quan hệ công tác trong cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty
4.Tổ chức lực lượng lao động quản lý ở Công ty
IV: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty TNHH Minh Trí
Kết luận.
38 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5126 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TNHH Minh Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này thường được cấu tạo bởi : 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 7 phòng ban chức năng, và các phòng ban có nhiệm vụ:
Phòng kinh doanh : Đảm nhận các khâu có liên quan đến thị trường vật tư , xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm.
Phòng điều hành sản xuất: Vạch ra kế hoạch sản xuất, định mức lao động quản lý sản xuất, lượng sản phẩm, công nghệ kiểm tra phục vụ sản xuất
Phòng kế hoạch tài chính: Phụ trách mạng tài chính, thống kê , hạch toán kế toán, kiểm kê tài sản, kiểm tra tiền lương.
Phòng nội chính: Tuyển dụng,sa thải, quản lý nhân viên, bảo vệ doanh nghiệp, lo hành chính, đời sống , y tế.
Các phòng chức năng khác: Chuẩn bị các quyết định theo yêu cầu được giao. Theo dõi, hướng dẫn các phân xưởng, các bộ phận sản xuất.
Sơ đồ 7.1 : Cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn
Mô hình quản lý bộ máy có quy mô nhỏ.
*ở Việt Nam, do chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng nên hiện nay chúng ta có nhiều loại hình doanh nghiệp : doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần, đặc biệt có rất nhiều công ty TNHH. Đây là hình thức khá phổ biến, cơ cấu thường có: 1. Giám đốc, 1.P.Giám đốc
2.9 Cơ cấu khác.
2.9.1 Cơ cấu chinh thức: Cơ cấu này gắn liền vơi vai trò, nhiệm vụ hướng đích trong một doanh nghiệp được tổ chức một cách chính thức.
2.9.2 Cơ cấu phi chính thức:
Thực chất là những giao tiếp cá nhân trong quá trình thực thi nhiệm vụ tại nơi làm việc. Qua đó hình thành nên các nhóm, tổ không chính thức nằm ngoài cơ cấu chính thức đã được phê chuẩn của doanh nghiệp. Cơ cấu này có vai trò lớn trong thực tiễn quản lý, nó không định hình và không thay đổi, luôn tồn tại song song với cơ cấu chính thức. Nó tác động nhất định và đáng kể đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sự tồn tại khách quan của cơ cấu này là dấu hiệu chỉ ra những chỗ yếu và trình độ chưa hoàn thiện của cơ cấu chính thức. Nên nó đòi hỏi người lãnh đạo phải có nghệ thuật quản lý và phải thường xuyên nghiên cứu cơ cấu này, thúc đẩy sự phát triển của cơ cấu này vì mục tiêu quản lý chung của doanh nghiệp?
* Các mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Liên hệ trực thuộc: Là mối liên hệ giữa cấp trên và cấp dưới, liên hệ có tính chất chỉ đạo, mệnh lệnh
Liên hệ tham mưu phối hợp: Là mối liên hệ giữa các bộ phận chức năng với nhau hoặc giữa các bộ phận chức năng cấp trên với nhân viên chức năng cấp dưới.
Liên hệ tư vấn: Là mối liên hệ giữa hội đồng các chuyên gia với thủ trưởng, các hội đồng, các chuyên gia làm nhiệm vụ tư vấn.
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP.
1. Thiết kế quản lý bộ máy của doanh nghiệp.
Việc xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý là một việc làm quan trọng của quản trị, nó giúp cho việc quản lý có hiệu quả. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát trỉên thì doanh nghiệp đó phải thiết kế được bộ máy sao cho chi phí thấp nhất mà đạt hiệu quả quản lý cao nhất. Muốn vậy, việc thiết kế bộ máy quản lý của doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu sau:
Phải đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ của doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ, toàn diện các chức năng quản lý.
Phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ 1 thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tạp thể lao động trong doanh nghiệp.
Phải phù hợp với quy mô sản xuất thích ứng với đặc điểm kinh tế kỹ thuật.
Phải đảm bảo tính gọn nhẹ và có hiệu lự
Như vậy, thiết kế bộ máy hợp lý sẽ tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển phải đảm bảo tính liên tục của thông tin. Doanh nghiệp phát triển đó là mục tiêu chung. Mà thông tin là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Bởi thực chất của hoạt động quản trị doanh nghiệp là việc ban hành các quyết định quản trị. Cho nên độ chính xác của thông tin có ý nghĩa rất lớn tới hoạt động quản trị của doanh nghiệp. Do vậy tổ chức hệ thống thông tin trong doanh nghiệp nói chung và tổ chức bộ máy doanh nghiệp nói riêng là một nội dung quan trọng. Muốn thiết kế xây dựng cơ cấu tổ chức và đảm bảo thông tin quản lý được liên tục thì cần phải có những phương pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý
* Những phương pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý
Để hoàn thiện một cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp cũng như việc xoá bỏ hoặc sủa đổi một cơ cấu tổ chức nào đó buộc nhà quản lý phảo dựa trên cơ sở khoa học, cụ thể phải nắm vững kiến thức về các kiểu cơ cấu quản lý và xác định được nhiệm vụ của các bộ phận. Qua lý luận và thực tiễn hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý đến nayđã hình thành lên một số phương pháp sau:
Phương pháp tương tự :
Đây là phương pháp mới dựa vào việc thừa kế kinh nghiệm thành công,và gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý của các cơ cấu tổ chức có sẵn. Những cơ cấu tổ chức trước đây có những yếu tố tương tự với cơ cấu tổ chức sắp hình thành.
Ưu điểm:
+ Quá trình hình thành cơ cấu nhanh.
+ Chi phí để thiết kế cơ cấu ít .
+ Thừa kế có phân tích những kinh nghiệm quí báu.
Nhược điểm:
Thiếu phân tích những điều kiện thực tế của cơ cấu tổ chức quản lý sắp hoạt động là những khuynh hướng cần ngăn ngừa.
Phương pháp phân tích theo yếu tố:
Đây là phương pháp khoa học được ứng dụng trong mọi cấp, mọi đối tượng quản lý. Phương pháp này được chia làm 3 giai đoạn.
Sơ đồ:trang bên
Có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý mối phải được tiến hành tuần tự qua 3 bước:
- Bước 1: Dựa vào những tài liệu ban đầu, những văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý vĩ mô, những qui định có tính chất luật pháp để xây dựng cơ cấu tở chức bộ máy quản lý tổng quát và xác định những đặc trưng cơ bản nhất của cơ cấu này. Kết quả thực hiện ở giai đoạn một: Xây dựng mục tiêu của tổ chức:
+Xây dựng các phân hệ chức năng.
+Phân cấp nhiệm vụ quyền hạn cho từng cấp quản lý
+Xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các bộ phận
- Bước 2:
+Xác định các thành phần kinh tế.
+Các bộ phận của cơ cấu tổ chức.
+Lập mối quan hệ giữa các bộ phận.
Nội dung cơ bản của bước này được thể hiện ở việc xây dựng phân hệ trực tuyến - chức năng và chương trình mục tiêu cơ sở để xác định các thành phần, các bộ phận của cơ cấu là sự cần thiết chuyên môn hoá hoạt động quản lý sự phân cấp và phân chia hợp lý các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ quản lý. Điều quan trọng nhất là tập hợp và phân tích các dấu hiệu ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý.
- Bước 3:
Phân phối và cụ thể hoá các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, quyết định số lượng cán bộ công nhân viên cho từng bộ phận trong cơ cáu tổ chức quản lý. Từ đó xây dựng điều lệ, quy tắc làm việc nhằm đảm bảo cơ chế tổ chức quản lý đạt hiệu quả cao.
TH2: Đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý đang hoạt động: Phải nghiên cứu kỹ lưỡng cơ cấu hiện tại và tiến hành đánh giá hoạt đoọng của nó theo những căn cứ nhất định. Nội dung gồm :
Phân tích tình hình thực hiện các chức năng đã quy định cho từng bộ phận, từng nhân viên của bộ máy.
Phân tích khối lượng công tác thực tế của mõi bộ phận, mỗi người , từ đó phát hiện khâu yếu trong việc phân bổ khối lượng công việc.
Phân tích tình hình phân định chức năng kết quả việc thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân, mối quan hệ ngang – dọc trong cơ cấu.
Phân tích tình hình tăng, giảm số lượng và tỷ lệ cán bộ nhân viên gián tiếp so với công nhân trực tiếp sản xuất.
2. Tổ chức lao động quản lý.
Các doanh nghiệp muốn phát triển cần phải quán triệt và thực hiện đường lối chính sách chế độ của Đảng và nhà nước, của cấp trên về tổ chức lao động quản lý. Đội ngũ những người lao động quản lý là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Muốn có một đội ngũ cán bộ quản lý tốt thì doanh nghiệp phải:
2.1. Lựa chọn cán bộ quản lý:
Đây là công việc nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý doanh nghiệp.Mỗi doanh nghiệp có một bộ máy tổ chức riêng, do vậy việc lựa chọn cán bộ quản lý phải phù hợp với trình độ của người quản lý, đồng thời phải thích hợp đối với cơ cấu tạo điiêù kiện cho người quản lý phát huy được tính tự chủ, tính năng động, đồng thời tạo điiêù kiện thuận lợi cho bộ máy hoạt động linh hoạt có hiệu quả. Để đảm bảo cho việc lựa chọn cán bộ quản lý, doanh nghiệp cần phải xây dựng chức danh và tiêu chuẩn cán bộ giúp cho việc quản lý và lựa chọn cán bộ được thuận lợi.
2.2. Tuyển dụng.
Nhân lực được coi là yếu tố đầu vào của quả trình sản xuất kinh doanh. Nó là yếu tố không thể thiếu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Để việc tuyển dụng đảm bảo tính hiệu quả thì phải tuyển đúng người vào công việc phù hợp với khả năng của người lao động.
2.3. Công tác
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật cho nên để doanh nghiệp không bị tụt hậu thì phải áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như quản lý. Để làm được việc đó thì cán bộ quản lý phải là người hiểu biết về chuyên môn và ứng dụng kịp thời sự thay đổi của khoa học kỹ thuật vào quản lý. Do vậy, cán bộ quản lý phải được đào tạo và đào tạo laị một cách thường xuyên. Để công tác đào tạo có hiệu quả phải chú ý đến việc phân loại cán bộ quản lý để xây dựng nội dung, nhu cầu cần đào tạo tránh tình trạng đào tạo tràn lan mất nhiều thời gian và kinh phí mà vẫn không có hiệu quả. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải xác định phương pháp đào tạo: Ngắn hạn, dài hạn, đào tạo tại chỗ hay gửi đi học nhằm phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ là công tác quan trọng ở các doanh nghiệp cho các thành viên trong bộ máy quản lý. Đay không chỉ là công việc chung cảu doanh nghiệp mà tự bản thân mỗi cán bộ quản lý phải thấy rõ được sự cần thiết và không ngừng nâng cao trình độ, tự học hỏi và nỗ lực vươn lên. Muốn làm được việc đó thì doanh nghiệp phải kích lệ bằng việc tăng lương, tiền thưởng, thăng chức cho những người có trình độ và làm việc có hiệu quả. Làm được như vậy doanh nghiệp sẽ hoạt động tốt hơn.
III.SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP.
Nhìn lại chặng đường đổi mới của nước ta suốt từ năm 1986, cho dù chúng ta gặp không ít những khó khăn nhưng chúng ta đã đạt được những thành tựu kinh tế đáng kể. Nền kinh tế đã từng bước khắc phục được tình trạng suy thoái, lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số, đời sống của nhân dân được cải thiện. Có được kết quả đó, trước hết là do đường lối đúng đắn của Đảng, sự lỗ lực cảu mọi thành phần kinh tế, sự cố gắng vươn lên không ngừng của các doanh nghiệp. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập, nếu mỗi doanh nghiệp không biết tự hoàn thiện và tự đổi mới mịnh để đạt mục tiêu hiệu quả thì doanh nghiệp đó không thể tồn tại. Trong đó ta không thể không nói đến những thành công trong việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp hợp lý. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội. Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn có hiệu quả sản xuất cao, mọi hoạt động phải được thông suốt đồng bộ, thống nhất thì vấn đề quan tâm trước hết là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp. Bởi bộ máy quản lý doanh nghiệp là nơ-i đề ra những chủ trương, chiến lược, sách lược và các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Vì thế một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp mà cứng nhắc, không phù hợp thì hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ kém.
Như vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp giữ một vị trí then chốt. Nếu thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý. Theo điều tra mới đây, giới có thẩm quyền trong lĩnh vực kinh doanh rút ra kết luận: khoảng 75% - 80% các vấn đề khó khăn phức tạp trong công tác quản lý phải giải quyết bắt nguồn từ những nhược điểm của công tác tổ chức bộ máy quản lý và những phí phạm đáng lo ngại, nhất là những phí phạm về tinh thần và năng lực của nhân viên do tổ chức kém cỏi mà ra, phần lớn những khuyết điểm mắc phải trong một tổ chức do người ta coi thường những quy luật của tổ chức.
Thực tế phát triển của đất nước trong những năm gần đay khi chuyển đổi cơ chế quản lý có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn phát đạt. Đó có thể kể đến công ty cao su Sao Vàng, công ty giầy Thượng Đình…nguyên do của sự thành công đó có nhiều như việc mạnh dạn áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và quản lý nhằm tạo ra những sản phẩm mới chất lượng tốt…trong đó đặc biệt là do doanh nghiệp đã có những chuyển biến trong công tác quản lý, trong việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Nhưng bên cạng đó cũng có nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, còn duy trì lối quản lý theo phươpng thức cũ. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chõng chuyển biến trước cơn lốc hội nhập nhằm phát huy những ưu thế của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế. Muốn làm được việc đó, trong thời gian tới các doanh nghiệp cần phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ và vững mạnh hơn. Tuy bước đổi mới và hoàn thiện này đang là vấn đề được đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam nhưng nó phải được thực hiện thận trọng theo hưỡng vừa làm vừa rát kinh nghiệm để công tác quản lý có tính khả thi cao nhất.
* Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:
- Bố trí, sắp xếp lại bộ máy.
Trong nền kinh tế thị trường, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải luôn được hoàn thiện theo hướng ngày càng thích hợp với mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa số lượng, số khâu quản lý ít nhất, gọn nhẹ nhất, hiệu quả nhất. Bố trí cán bộ nhân viên quản lý hợp lý về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đảm bảo bộ máy quản lý tinh giản, có hiệu lực.
- Xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý.
Việc làm này dựa trên tiêu chuẩn nghiệp vụ của Nhà nước đồng thời kết hợp với chủ trương, phương pháp xây dựng và phát triển ngành trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý. Lênin đã từng nói, tiêu chuẩn của người cán bộ quản lý phải là: những người thực sự có tài tổ chức, có óc sáng suốt, có bản lĩnh tháo vát trong thực tiễn, vừa trung thành với chủ nghĩa xã hội lại có trình độ và năng lực tổ chức quản lý có tư cách đạo đức tốt.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp.
Con người là nhân tố quyết định sự phát triển cảu các doanh nghiệp. Cho nên đào tạo cấn bộ quản lý là một hoạt đọng nhằm không ngừng nâng cao trình độ lý luận cũng như thực tiễn, tạo ra một đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng đảm nhận các chức vụ quản lý doanh nghiệp. Chính vì ý nghĩa quan trọng của nhân tố con người trong sự phát triển chung của đất nước, mà tại các đậi hồi Đảng, Đảng ta luôn nhấn mạnh việc phát triển nhân tố con người và tại đại hội Đảng 9, Đảng ta lại một lần nữa khẳng định mục tiêu của chúng ta: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.”
- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
Cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nước là một biện pháp chuyền doanh nghiệp từ sở hữu Nhà nước sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu Nhà nước. Đây có thể được côi là một giải pháp quan trọng góp phần củng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế quốc doanh. Theo nghị quyết của Đại hội Đảng 9 đến năm 2005 chúng ta sẽ hoàn thành việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước.
Phần II
THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY TNHH MINH TRÍ.
I/ VÀI NÉT VỀ CÔNG TY TNHH MINH TRÍ.
Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH Minh Trí
Tên giao dịch quốc tế: Minh Tri Company Limited
Trụ sở giao dịch: Lĩnh Nam – Thanh Trì - Hà Nội.
Điện thoại: 048622802
Fax: 8623602.
Công ty Minh Trí là doanh nghiệp tư nhân bắt đầu đi vào sản xuất năm 1995. Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc bằng vải dệt kim. Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở các thị trường lớn trên thế giới như:EU, Canada, Đức, Tiệp, Đài Loan, Nhật Bản…đặc biệt là thị trường Mỹ. Mặt hàng chính của Công ty là các sản phẩm bằng vải dệt kim: áo T- shirt, Polo-shirt, áo khoác ngoài bằng vải Polar Fleece, vải Shepra Knit, bộ thể thao bằng vải French Terry, vải Tricot…
Hiện nay, Công ty có hai cơ sở sản xuất với diện tích lớn hơn 7000m2, hệ thống trang thiết bị máy may thêu hiện đại. Tổng số cán bộ công nhân viên tính đến thời điểm tháng 8-2002 khoảng 750 người.
Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, Công ty luôn đổi mới, đầu tư trang thiết bị may chuyên dụng hiện đại, hoàn thiện cơ cấu tổ chức để luôn đạt mức tăng trưởng và kim ngạch suất cao. Công ty được bằng khen của bộ thương mại về thành tích xuất khẩu năm 1999, 2001.
Trong 9 tháng đầu năm 2002, sản lượng xuất khẩu của Công ty đạt 769.000 sản phẩm, kim ngạch xuất khẩu đạt 3.121.000 USD, doanh thu đạt 7.580.523.000, mức lương bình quân của cán bộ công nhân viên đạt 800.000đồng /người/tháng.
Với đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật được đào tạo cơ bản với tinh thần trách nhiệm cao, hệ thống trang thiết bị máy may và máy thêu hiện đại Công ty luôn cố gắng đáp ứng nhu cầu của thị trường, đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
II/ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY TNHH MINH TRÍ.
1. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất và tính chất sản phẩm.
May mặc là một ngành nghề phát triển từ lâu ở Việt Nam và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Cong ty TNHH Minh Trí là một Công ty may mặc với nhiệm vụ chính là chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc bằng vải dệt kim.
Hiện nay trước những nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường, Công ty không ngững nâng cao chất lượng sản phẩm và làm phong phú sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế. Những mặt hàng chính của Công ty:
Áo T- shirt
Áo Polo- shirt
Áo khoác ngoài bằng vải Polar Pleece
Áo khoác ngoài bằng vải Shepra Knit
Bộ thể thao bằng vải French Terry, vải Tricot…
Trước sức cạnh tranh gay gắt của thị trường các nước, Công ty đã lựa chọn cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn. Do vậy Công ty đã đạt được mức xuất khẩu tương đối lớn.
Biểu 1: Sản lượng xuất khẩu.
Đv: sản phẩm
Năm 2001
9 tháng đầu năm 2002
Mức tăng
Tuyệt đối (sp)
02/01(%)
160.200
769.000
596.800
380
Qua ®ã ta thÊy r»ng, s¶n lîng xuÊt khÈu cña C«ng ty t¨ng rÊt nhanh, trong 9 th¸ng ®µu n¨m 2002 ®¹t tíi 769.000 s¶n phÈm, t¨ng h¬n 380% so víi cïng kú n¨m 2001, kim ng¹ch xuÊt khÈu ®¹t 3.121.000 USD.
Cã ®îc kÕt qu¶ nh trªn lµ do C«ng ty ®· ®Ò ra ®îc nh÷ng biÖn ph¸t chiÕn lîc ®óng ®»n, ®Æc biÖt cã t¸c ®éng rÊt lín cña c«ng nghÖ s¶n xuÊt.
1.1 §Æc ®iÓm cña c«ng nghÖ s¶n xuÊt.
Tríc sù ph¸t triÓn kh«ng ngõng cña khoa häc kü thuËt c«ng nghÖ, ®Æc biÖt trong ®iÒu kiÖn héi nhËp buéc c¸c doanh nghiÖp ph¶i ®a nh÷ng tiÕn bé khoa häc kü thuËt vµo s¶n xuÊt. C«ng ty may mÆc Minh TrÝ lµ c«ng ty míi thµnh lËp, nã ra ®êi trong thÕ giíi cña khoa häc c«ng nghÖ tiªn tiÕn. Tõ khi ra ®êi ®Õn nay C«ng ty ®· kh«ng ngõng c¶i tiÕn kü thuËt, ®Çu t m¸y mãc thiÕt bÞ v¹o s¶n xuÊt. Nh×n chung, do tÝnh chÊt vµ quy m« cña C«ng ty nªn m¸y mãc thiÕt bÞ cña c«ng ty cã nh÷ng ®Æc ®iÓm sau:
- Do quy m« cña doanh nghiÖp kh«ng lín nªn sè lîng m¸y mãc thiÕt bÞ cña C«ng ty lµ kh«ng nhiÒu.
- M¸y mãc thiÕt bÞ cña C«ng ty ®a sè lµ nhËp tõ níc ngoµi, chÊt lîng t¬ng ®èi tèt. HiÖn nay C«ng ty cã mét hÖ thèng m¸y may hiÖn ®¹i gåm:
+ Kho¶ng 600 m¸y may.
+ 4 dµn m¸y thªu vi tÝnh.
+ C¸c thiÕt bÞ chuyªn dïng kh¸c.
- M¸y mãc thiÕt bÞ cña C«ng ty t¬ng ®èi ®ång bé.
Trong thêi gian tíi ®Ó ®¸p øng nhu cÇu thÞ trêng vµ më réng s¶n xuÊt C«ng ty sÏ ®µu t thªm trang thiÕt bÞ
1.2. §Æc ®iÓm vÒ nguån vèn cña C«ng ty.
Do lo¹i h×nh cña doanh nghiÖp lµ C«ng ty TNHH nªn nguån vèn cña C«ng ty chñ yÕu lµ nguån vèn gãp vµ hµng n¨m nguån vèn t¨ng lªn nhê nguån vèn tù bæ sung tõ lîi nhuËn cña C«ng ty.
Nguån vèn cña C«ng ty trong nh÷ng n¨m võa qua ®· kh«ng ng÷ng t¨ng lªn. §iÒu ®ã ®îc thÓ hiÖn qua sè liÖu sau:
BiÓu 2: Tæng nguån vèn cña C«ng ty TNHH Minh TrÝ trong thêi gian gÇn ®©y.
Chỉ tiêu
2002
2003
Quý I -2004
1. Vốn cố định
6.367.830.192
24.747.250.616
26.203.337.737
2. Vốn lưu động
3.990.316.741
15.292.133.385
11.321.252.677
Tổng nguồn vốn
10.358.146.933
40.039.384.001
37.524.590.414
Biểu 3: Tỷ lệ VCĐ, VLĐ
ĐV: %
Chỉ tiêu
2002
2003
Quý I- 2004
VCĐ/ tổng NV
62
62
70
VLĐ/ tổng NV
38
38
30
Qua biÓu trªn ta thÊy:
- Nguån vèn cña C«ng ty lu«n tôc t¨ng víi tèc ®é nhanh.
- Vèn cè ®Þnh cña C«ng ty lµ t¬ng ®èi lín trong tæng nguån vèn, n¨m 2002 vèn cè ®Þnh chiÕm tíi 62 % trong tæng nguån vèn vµ n¨m 2003 nguån vèn cè ®Þnh còng chiÕm mét tû lÖ t¬ng øng, quý I – 2004 nã chiÕm tíi 70% tæng nguån vèn. §©y lµ ®Æc ®iÓm kh¸c biÖt víi c¸c ®¬n vÞ kinh doanh th¬ng m¹i. Bëi C«ng ty lµ mét doanh nghiÖp s¶n xuÊt cho nªn gi¸ trÞ m¸y mãc, nhµ xëng lµ rÊt lín.
1. 4 .§Æc ®iÓm vÒ thÞ trêng vµ ®èi thñ c¹nh tranh.
- ThÞ trêng ®Çu vµo:
Nguån vËt liÖu cña C«ng ty chñ yÕu lµ nhËp tõ bªn ngoµi, C«ng ty hoµn toµn chñ ®éng trong viÖc khai th¸c vËt t. Nh×n chung nguån vËt liÖu cña C«ng ty lµ t¬ng ®èi æn ®Þnh nhng do C«ng ty nhËp vËt liÖu tõ bªn ngoµi cho nªn C«ng ty ph¶i duy tr× mèi quan hÖ gi÷a c¸c b¹n hµng tèt nh»m ®¸p øng kÞp thêi nguån vËt liÖu ®Çu vµo khi cÇn thiÕt.
Nguån vËt liÖu cña C«ng ty chñ yÕu: v¶i, kim chØ, cóc…§Ó ®¸nh gi¸ t×nh h×nh ®Çu vµo cña C«ng ty ta xem xÐt nguån vËt liÖu chÝnh trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt: v¶i
BiÓu 4: T×nh h×nh xuÊt – nhËp v¶i cña C«ng ty TNHH Minh TrÝ
Ngµy 01/1/2002
Số
TT
Tên quy cách vật liệu
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
Giá trị
SL
GT
SL
GT
SL
GT
1
Vải thun
5.000
137.730.776
5.000
137.730.776
0
0
2
Vải CD 126*60
3.266
31.353.600
3.266
31.353.600
0
0
3
Vải P/CD 20/98*48
17.670
134.292.000
17.670
134.292.000
0
0
4
Vải CD 30 126* 60.4
7.600
72.352.000
7.600
72.352.000
0
0
5
Vải 2003
4.750
22.657.500
4.750
22.657.500
0
0
6
Vải 2100
6.175
32.588.432
6.175
32.588.432
0
0
Thị trường đầu ra:
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu và hiện nay nó có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Sản lượng xuất khẩu của Công ty là tương đối lớn, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đạt 3.121.000 USD. Tuy nhiên để có một vị trí vững chắc trên thị trường các nước và ngày càng mở rộng được quy mô sản xuất nhằm hoàn thành nhiệm vụ của công ty: Công ty may mặc xuất khẩu.
* Tình hình đối thủ cạnh tranh.
Trong những năm qua, thị trường dệt may của nước ta có nhiều biến động. Sự cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt hơn do sợ có mặt của nhiều công ty may mặc thuộc mọi thành phần kinh tế: các công ty của nhà nước(công ty may 10, công ty may Thăng Long, công ty may 20…) cũng như các doanh nghiệp tư nhân khác. Đứng trước sự cạnh tranh đó Công ty Minh Trí phải đặt ra nhiệm vụ và xác định mục tiêu rõ ràng nhằm tạo chỗ đững của mình và ngày càng mở rộng uy tín trên thị trường quốc tế.
1.5. Đặc điểm về lao động của công ty.
Do tích chất và loại hình công ty nên sự biến động về lao động trong công ty là do quy mô sản xuất kinh doanh quyết định. Những năm gần đây, do quy mô sản xuất lớn dần lên vì thế mà số lượng lao động trong công ty cũng tăng lên. Để đánh giá sự biến động đó ta xem xét qua bảng số liệu sau:
Biểu 5: Thống kê số lượng lao động trong công ty
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Tổng số CBCNV
577
750
853
-Lao động gián tiếp
115
121
123
-Lao động trực tiếp
462
629
730
Qua b¶ng sè liÖu trªn ta cã b¶ng vÒ tû lÖ lao ®éng trong c«ng ty nh sau:
BiÓu 6: Tû lÖ vÒ lao ®éng trong c«ng ty
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
-Lao động gián tiếp
20,1
16,1
14,4
-Lao động trực tiếp
79,9
83,9
85,6
Qua biÓu trªn ta thÊytû lÖ lao ®éng trùc tiÕp ë trong c«ng ty lµ kh¸ lín vµ tû lÖ nµy ®îc t¨ng dÇn qua c¸c n¨m. §iÒu ®ã ph¶n ¸nh tÝch chÊt cña c«ng ty lµ c«ng ty s¶n xuÊt. MÆt kh¸c tû lÖ lao ®éng gi¸n tiÕp gi¶m dÇn ph¶n ¸nh xu híng tinh gi¶m trong bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty .
1.7. KÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty
Lµ mét c«ng ty míi h×nh thµnh nªn hiÖn nay c«ng ty ®ang tõng bíc t×m vµ kh¼ng ®Þnh chç ®øng cña m×nh trªn thÞ trêng may mÆc quèc tÕ. §iÒu nµy cho ta thÊy ®îc gi¸ trÞ cña c¸c thµnh tùu ®· ®¹t ®îc trong s¶n xuÊt kinh doanh còng nh sù cÇn thiÕt ph¶i nhanh chãng kh¾c phôc nh÷ng vÊn ®Ò cßn tån t¹i trong c«ng ty nh»m gióp c«ng ty x©y dùng ®îc chiÕn lîc kinh doanh ®óng ®¾n ®Ó tõ ®ã c«ng ty kh«ng ngõng ph¸t triÓn, ®i lªn tríc thÕ kû héi vµ ph¸t triÓn.
Tõ khi ®i vµo ho¹t ®éng ®Õn nay, nh×n chung kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty ®¹t ®îc lµ rÊt kh¶ quan, n¨m sau cao h¬n n¨m tríc.
BiÓu 8: KÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña c«ng ty TNHH Minh TrÝ
§¬n vÞ: ®ång
Chỉ tiêu
2001
2002
Quí I năm 2004
1. Tổng doanh thu
6.523.586.542
22.659.606.061
32.047.084.173
2.Nộp ngân sách
311.277.647
1.081.219.482
1.529.149.785
3. Lợi nhuận
70.230.092
101.290.423
101.054.230
4. Thu nhập bình quân lao động/ tháng
740.000
800.000
1.008.014
Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một số năm ta thấy:
Công ty liên tục làm ăn có lãi, biểu hiện lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt chỉ trong 3 tháng đầu năm 2004 lợi nhuận đạt được của công ty xấp xỉ bằng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TNHH Minh Trí.doc