Thực tiễn đô thịhóa của Việt Nam cho thấy sựphát triển và tăng
trưởng của các đô thịvừa là nguyên nhân vừa là kết quảcủa quá trình xây
dựng CSHT đô thị. Hệthống CSHT đô thị lµ mộtmắt xích quan trọng
trong guồng máy kinh tế- xã hội tại các đô thị. Đô thịdu lịch trong những
năm qua có bước phát triển cơsởhạtầng mạnh mẽgóp phần vào sựphát
triển kinh tếxã hội của đất nước.
Tuy nhiên thực trạng cơsởhạtầng các đô thịdu lịch Việt Nam có một
số tồn tại hạn chế như sau:
- Chưa có quy hoạch tổng thểhệthống đô thịdu lịch toàn quốc đểcó
chính sách, cơchế, lộtrình và giải pháp phát triển phù hợp.
- Quy hoạch ởtừng đô thịchưa phù hợp giữa quy hoạch đô thịvới quy
hoạch giao thông, giữa quy hoạch tổng thểvới quy hoạch chi tiết,quy
hoạch xây dựng với quy hoạch sửdụng đất, giữa quy hoạch giao thông với
quy hoạch điện, cấp nước, thoát nước . Quản lý quy hoạch còn lõng lẽo,
thiếu nhất quán .
- Cơsởhạtầng yếu kém chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị.
- Thu hút vốn đầu tư đểphát triển cơsởhạtầng đô thịdu lịch đã có
nhiều chuyển biến tích cực. Sựcải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệthống
giao thông đô thịhợp lý, hiện đại hơn
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa đô thị du lịch có thời hạn khấu hao dài.
5
- Cơ sở hạ tầng của đô thị thị du lịch thường có mật độ cao, mang tính
hệ thống và đồng bộ.
1.1.3. Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội ở đô thị du lịch
Để phát triển đô thị du lịch tất yếu phải phát triển cơ sở hạ tầng du
lịch. Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở đô thị
du lịch là:
- Cơ sở hạ tầng du lịch là nền tảng vật chất- kỹ thuật đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội ở đô thị du lịch
- Tạo điều kiện vật chất cho mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
1.2.1. Cơ sở lý thuyết định hướng cho hoàn thiện quản lý nhà nước
đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở Việt Nam
1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nước
Trong lịch sử, Nhà nước xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện của
chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tuy nhiên trải qua các hình
thái kinh tế - xã hội ( Chiếm hữu Nô lệ, Phong kiến, Tư bản và xã hội
XHCN ) thì Nhà nước đã có biến đổi.
Luận án đã làm rõ quan điểm của một số nhà kinh tế học về vai trò của
Nhà nước như: A.Smith, C. Mác và Lênin, JM.keynes, Paul samuelson …
Qua quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Nhà nước luận
án cho rằng, các tư tưởng và quan điểm về vai trò kinh tế nhà nước đi từ
thấp đến cao, từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
6
1.2.1.2.Vai trò của Nhà nước trong sản xuất và cung cấp hàng hóa
công cộng
Cơ sở hạ tầng nói chung và của đô thị du lịch nói riêng là hàng hóa công
cộng. Do đặc điểm của hàng hóa công cộng nên đầu tư sẽ thu được lợi
nhuận thấp, vì vậy tư nhân không đầu tư. Đây là một hạn chế của kinh tế
thị trường Để khắc phục hạn chế này đòi hỏi Nhà nước phải đầu tư sản
xuất và cung cấp hàng hóa công cộng.
1.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở
hạ tầng đô thị du lịch ë Việt Nam
Luận án đã lý giải sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý nhà nước đối
với cơ sở hạ tầng các đô thị du lịch ở Việt Nam. Luận án cho rằng sở dĩ
phải hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng c¸c đô thị du lịch ở
Việt Nam là :
Thứ nhất, do yêu cầu đổi mới quản lý kinh tế của nhà nước theo
hướng xã hội hóa và đa dạng hóa việc cung cấp CSHT ở các đô thị du lịch
Thứ hai, do yêu cầu phải nâng cao hiệu quả và chất lượng CSHT,
nhanh chóng khắc phục có hiệu quả tình trạng lãng phí, thất thoát và tham
nhũng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng CSHT ở các đô thị du lịch
Thứ ba, do yêu cầu nhanh chóng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ tư, do yêu cầu đồng bộ, thống nhất trong quy hoạch, kiến trúc và
xây dựng
Tóm lại, hoàn thiện quản lý Nhà nước trong lĩnh vực CSHT trong đó,
có các đô thị du lịch là một tất yếu khách quan. Nó góp phần khắc phục
tình trạng thất thoát, lãng phí vốn, nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ
.
7
sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế xã hội đô thị du lịch nói riêng và đất
nước nói chung.
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du
lịch ở Việt Nam:
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tâng của đô thị du lịch là
quá trình tác động và điều chỉnh có tính vĩ mô của bộ máy Nhà nước thông
qua luật pháp, chính sách và các đòn bẩy kinh tế tới công tác quy hoạch,
xây dựng và duy tu, bảo dưỡng hệ thống cơ sở hạ tầng của các đô thị du
lịch để tạo dựng một đô thị du lịch an toàn, hấp dẫn đối với du khách
nhằm phát triển kinh tê - xã hội của đô thị du lịch.
Nội dung chủ yếu về quản lý Nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du
lịch ë Việt Nam được luận án tập trung phân tích là :
1.2.3.1. X©y dùng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch xây dựng CSHT đô
thị du lịch theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, dài hạn để đạt
được mục tiêu đã xác định.
Thực chất của xác định chiến lược xây dựng CSHT đô thị du lịch là,
trên cơ sở phân tích và dự báo đúng đắn, đưa ra được những định hướng
hành động, giải pháp phù hợp để thực hiện.
1.2.3.2. X©y dùng bộ máy quản lý Nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô
thị du lịch
Đây là nội dung quan trọng của quản lý Nhà nước đối với cơ sở hạ
tầng đô thị du lịch. Trong quá trình quản lý đối với cơ sở hạ tầng đô thị du
lịch, bộ máy quản lý Nhà nước trực tiếp thực thi chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và quản lý việc duy tu, bảo dưỡng, sử dụng CSHT. Chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch đúng là điều kiện tiên quyết, song phải có bộ máy
8
quản lý mạnh, hoạt động có hiệu lực thì việc quản lý CSHT đô thị du lịch
mới đem lại hiệu quả như mong muốn. Mặt khác, trong quá trình quản lý
cơ sở hạ tầng đô thị du lịch, bộ máy quản lý góp phần tích cực vào việc
phát hiện, bổ sung, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Do đó,
nguyên tắc hiệu quả trong hoạt động là nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ
chức của bộ máy quản lý cơ sở hạ tầng đô thị du lịch.
1.2.3.3. Quản lý nhà nước trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, duy
tu bảo dưỡng và quản lý sử dụng
Hiệu quả của dự án xây dựng hoàn toàn phụ thuộc vào công tác quản
lý trong các khâu của quá trình đầu tư như lập dự án đầu tư, lập thiết kế cơ
sở, đây cũng là khâu rất quan trọng thể hiện tiết kiệm, hiệu quả hay lãng
phí từ khâu này. Điều đó đòi hỏi khi quyết định đầu tư phải trên cơ sở
khoa học và yêu cầu thực tiễn đặt ra. Công tác thẩm định dự án đầu tư đặt
ra vấn đè phải chặt chẽ và nhanh chóng. Khâu tiếp theo là thực hiện đầu tư
xây dựng công trình gồm lập thiết kế ,dự toán xây dựng công trình và thẩm
định thiết kế-dự toán, cấp giấy phép xây dựng công trình. Tiếp theo là
quản lý thi công xây dựng công trình gồm quản lý tiến độ, quản lý khối
lượng, quản lý chất lượng công trình, nghiệm thu, bàn giao và thanh quyết
toán công trình. Muốn vây,chủ đầu tư phải nâng cao trách nhiệm,năng
lực,thạo việc và giám sát chặt chẽ công trình xây dựng.
Coi trọng duy tu bảo dưỡng để khai thác sử dụng cũng như cải tạo, mở
rộng, phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. Thống nhất quản lý vốn đầu tư CSHT
cũng như thống nhất quản lý vận hành và khai thác cơ sở hạ tầng đô thị để
đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của đất nước.
1.2.3.4. Thực hiện thanh tra, kiểm tra Nhà nước đối với cơ sở hạ tầng
đô thị du lịch.
9
Thanh tra, kiểm tra là khâu không thể thiếu được trong quản lý Nhà
nước đối với CSHT đô thị du lịch.
Mục đích chung nhất của việc thanh tra, kiểm tra là nắm tình hình và kết
quả một cách có hệ thống, tìm ra những ưu điểm, khuyết điểm để từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm, những nguyên nhân về sự thành công và yếu
kém trong quản lý Nhà nước đối với CSHT đô thị du lịch, qua đó nâng cao
hiệu quả quản lý Nhà nước đối với CSHT đô thị du lịch. Điều đó có nghĩa
là, việc thanh tra, kiểm tra không được thực hiện sơ qua, rời rạc mà phải sâu
sát, cụ thể và hệ thống.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với cơ sở
hạ tầng đô thị du lịch.
Luận án đã phân tích 3 nhóm ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với
cơ sở hạ tầng đô thị du lịch là :
- Nhóm nhân tố về luật pháp, cơ chế chính sách
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng của đô thị du lịch.
- Nhóm nhân tố quốc tế
Trong quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch cần phải
tính đến các nhân tố nói trên nhằm vừa Đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch
trong nước, vừa đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam mà trong đó du lịch là một cầu nối quan trọng.
1.3. KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ
HẠ TẦNG ĐÔ THỊ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
Sau khi tổng quan về kinh nghiệm hoàn thiện quản lý nhà nước trong
lĩnh vực cơ sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tê - xã hội đô thị du lịch của
một số quốc gia như Singapore, Ma-Lay-xi-a, Thái Lan,Trung Quốc, luận
án đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
10
Một là, Nhà nước phải chủ động xây dựng quy hoạch phát triển cơ sở
hạ tầng cho đô thị du lịch và quy hoạch phải đi trước một bước.
Hai là, Phối hợp giữa đầu tư của nhà nước và đầu tư của tư nhân trong
việc cung cấp cơ sở hạ tầng ở đô thị du lịch
Ba là, tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng bằng
pháp luật và cơ chế chính sách
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Xây dựng cơ sở hạ tầng là vấn đề quan trọng có tính quyết định đến
phát triển đô thị du lịch. Trong quá trình đó, Nhà nước có vai trò hết sức
quan trọng. vì vậy, quản lý nhà nước về cơ sở hạ tầng đô thị du lịch phải
được tăng cường và hoàn thiện.
Trong quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch, Nhà
nước phảI xác định lộ trình, bước đi bằng việc xây dựng và thực hiện chiến
lược,quy hoạch, kế hoạch và quản lý dự án,đầu tư cơ sở hạ tầng trọng yếu.
Nhà nước xây dựng và thực thi pháp luật, các cơ chế chính sách trong lĩnh
vực cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng đô thị du lịch. Xây dựng bộ máy quản
lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoạt động hiệu quả, hiệu lực cao.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thoát trong đầu tư,duy
trì trật tự xây dựng.
Kinh nghim ca Trung quc, Singgapore, Thái Lan và Malaixia
trong phát trin c s h tng là bài hc b ích đi vi Vit Nam, đc bit là
quy hoch phi đi trc mt bc, quy hoch phi khoa hc và mang tm
nhìn chin lc; vic xây dng "thành ph vn", xây dng h tng k thut
hin đi, trng yu, xã hi hoá công tác xây dng c s h tng và tăng cng
qun lý đu t là nhng kinh nghim quý cn phi đc phát huy.
11
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐÔ THỊ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
2.1.1. Khái quát quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
Đô thị hóa Việt Nam trải qua quá trình phát triển từ cổ đại,trung đại
và cận hiên đại. Đến năm 1995 mạng lưới đô thị Việt Nam có 569 thành
phố, thị xã, thị trấn, trong đó thành phố Hồ Chí Minh có 3 triệu người,
thành phố Hà Nội có khoảng 1 triệu người.
Bảng 2.1: Diễn biến đô thị hóa 20 năm ở Việt Nam
Năm 1986 1990 1995 2000 2006 2007
2010
(dự
báo)
2020
(dự
báo)
Số lượng đô thị 480 500 550 649 719 728
Dân số đô thị 11,87 13,77 14,93 19,47 20,87 22,83 28,5 40
Tỷ lệ dân số
đô thị trên tổng
dân số
19,3 20 20.75 24,7 25,8 27,2 32 45
Nguồn: Chương trình tổng thể nâng cấp đô thị của bộ Xây dựng
2.1.2. Quá trình phát triển của ngành du lịch và đô thị du lịch
2.1.2.1. Các giai đoạn hình thành và phát triển ngành Du lịch.
Luận án đã phân tích đoạn hình thành và phát triển ngành Du lịch qua
hai giai đoạn :
- Giai đoạn trước năm 1975
- Giai đoạn sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng đến năm 1986.
- Giai đoạn từ khi đổi mới nền kinh tế (năm 1986 )đến nay
Luận án cho rằng qua các giai đoạn thì sự phát triển ngành du lịch
cũng mang những nết đặc thù riêng.
12
2.1.2.2. Quá trình hình thành các đô thị Du lịch
Quá trình đô thị hóa đất nước, dưới góc độ khai thác và phát huy tiềm
năng du lịch ở một số địa phương, cho đến nay, 6 thành phố và 5 đô thị du
lịch đã được Chính phủ công nhận là thành phố và đô thị du lịch về mặt
pháp lý.
- Thành phố du lịch gồm có: Thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh),
thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh
Hòa); thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà
Rịa- Vũng Tàu) và thành phố Hội An.
Số liệu thống kê cúa các thành phố nói trên, cho đến nay (2007) các
chỉ tiêu này thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Diện tích, dân số và doanh thu du lịch của
các thành phố du lịch (năm 2007)
Thành phố
Diện tích
(km2)
Dân số
trung binh
(người)
Mật độ
d/ số
(người/km2)
Doanh
thu du
lịch(Triệu
đg)
Hạ Long 271,5 200.774 709 410.000
Huế 70,99 330.836 4.660,3 508.700
Đà Lạt 393,29 192.441 489 391321
Vũng Tàu 149,65 278.188 1.859 538.310
Nguồn: [Niên giám thống kê các tỉnh có thành phố du lịch]
- Khu đô thị du lịch cấp thị xã có:
Đồ Sơn (Hải Phòng), Sa Pa (Lào Cai), Sầm Sơn (Thanh Hóa) , Cửa Lò
(Nghệ An) , Phan thiết (B×nh ThuËn ) và Hà Tiên (Kiên Giang).
2.2. TÌNH HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC ĐÔ THỊ DU LỊCH
Thực tiễn đô thị hóa của Việt Nam cho thấy sự phát triển và tăng
trưởng của các đô thị vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của quá trình xây
dựng CSHT đô thị. Hệ thống CSHT đô thị lµ một mắt xích quan trọng
13
trong guồng máy kinh tế - xã hội tại các đô thị . Đô thị du lịch trong những
năm qua có bước phát triển cơ sở hạ tầng mạnh mẽ góp phần vào sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nước.
Tuy nhiên thực trạng cơ sở hạ tầng c¸c đô thị du lịch Việt Nam có một
số tån t¹i h¹n chÕ nh− sau:
- Chưa có quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị du lịch toàn quốc để có
chính sách, cơ chế, lộ trình và giải pháp phát triển phù hợp.
- Quy hoạch ở từng đô thị chưa phù hợp giữa quy hoạch đô thị với quy
hoạch giao thông, giữa quy hoạch tổng thể với quy hoạch chi tiết,quy
hoạch xây dựng với quy hoạch sử dụng đất, giữa quy hoạch giao thông với
quy hoạch điện, cấp nước, thoát nước ... Quản lý quy hoạch còn lõng lẽo,
thiếu nhất quán .
- Cơ sở hạ tầng yếu kém chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị.
- Thu hút vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị du lịch đã có
nhiều chuyển biến tích cực. Sự cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống
giao thông đô thị hợp lý, hiện đại hơn.
2.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC
ĐÔ THỊ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
2.3.1. Tổng quan về tình hình quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ
tầng đô thị du lịch ở Việt Nam
Luận án đã tổng quan về tình hình quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ
sở hạ tầng các đô thị du lịch Việt Nam trên các phương diện :
- VÒ chiến lược,quy hoạch và kế hoạch
- Về luật pháp và các văn bản pháp lý hiện hành
- Về tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý CSHT đô thị du lịch.
- Về công tác thanh tra và kiểm tra
- Về công tác quản lý của nhà nước trong việc triển khai các chương
trình, dự án xây dựng và duy tu bảo dưỡng CSHT đô thị du lịch.
14
Trên cơ sở đó luận án đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với cơ
sở hạ tầng các đô thị du lịch ở Việt Nam.
Thứ nhất, về thành tựu.
Một là, việc quản lý nhà nước quy hoạch và kế hoạch trong lĩnh vực
CSHT đô thị nói chung và CSHT các đô thị du lịch nói riêng bước đầu đã
có tiến bộ hơn so với trước đây.
Hai là, việc quản lý nhà nước lĩnh vực CSHT đô thị nói chung và
CSHT các đô thị du lịch nói riêng ngày càng chặt chẽ và khoa học hơn.
Ba là, năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực CSHT đô thị nói
chung và các đô thị du lịch nói riêng đã được nâng lên một bước, nhất là
mấy năm gần đây.
Bèn lµ, hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực CSHT đô thị du lịch
ngày càng được nâng cao.
Thứ hai, về hạn chế
Một là, sự yếu kém của công tác quy hoạch là một nội dung cần hoàn
thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực CSHT đô thị.
Hai là, việc quản lý công tác đấu thầu các dự án, công trình xây dựng
CSHT đô thị du lịch bộc lộ yếu kém và rờm rà vÒ thủ tục.
Ba là, quản lý nhà nước trong việc kiểm tra, thanh tra và giám sát các
dự án đầu tư CSHT đô thị bước đầu được chó träng nhưng kết quả còn rất
thấp so vơi yêu cầu
Bốn là, hệ thống văn bản pháp luật không phù hợp thực tiễn, chồng chéo
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên là do:
Thứ nhất, Luật pháp và cơ chế chính sách còn nhiều điểm chưa phù
hợp, chậm bổ sung và hoàn thiện.
15
Thø hai, chậm chuyển đổi hình thức sở hữu đơn nhất của nhà nước
sang đa dạng hóa các hình thức sở hữu đối với dịch vụ công cộng nói
chung trong đó có CSHT đô thị công cộng ở các đô thị Du lịch
Thứ ba, bộ máy quản lý nhà nước và trong các tổ chức có liên quan
đến lĩnh vực CSHT đô thị, chưa đáp ứng yêu cầu về năng lực, trình độ và
phẩm chất đạo đức.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Công tác quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng trong thời gian qua đã
có nhiều tiến bộ. Công tác quy hoạch đã được chú trọng,quản lý dự án và
duy tu bảo dưỡng công trình được nâng cao. Chính quyền các đô thị đã
chăm lo công tác xây dựng bộ máy đảm bảo tinh gọn,hiệu lực và hiệu
quả,năng lực cán bộ được nâng cao. Công tác thanh tra kiểm tra và giám sát
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được chú trọng. Tuy nhiên công tác quản lý
nhà nước vẫn còn những hạn chế như sau: Sự yếu kém trong công tác xây
dựng và quản lý quy hoạch. Công tác quản lý dự án,quản lý đấu thầu còn
bộc lộ yếu kém và rườm rà về thủ tục. Năng lực quản lý của ban quản lý dự
án và chủ đầu tư yếu kém, năng lực của bộ máy quản lý đô thị chưa đáp ứng
yêu cầu, số lượng cán bộ thiếu, trong khi công việc đòi hỏi nhiều.
16
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
DU LỊCH Ở VIỆT NAM
3.1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
3.1.1. Bối cảnh quốc tế: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Thứ nhất: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát triển
mà sự tác động của nó đã và đang chuyển đổi nền văn minh công nghiệp
sang văn minh hậu công nghiệp từ sau những năm 70 của thế kỷ XX
Thứ hai: Toàn cầu hóa, khu vực hóa trở thành đặc điểm của sự phát
triển thế giới, một xu hướng làm thay đổi chiến lược phát triển CSHT của
mỗi quốc gia theo hướng đuổi kịp với khu vực và vươn tới trình độ quốc tế.
Thứ ba: Xu thế nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đang là
yêu cầu đối với các quốc gia.
Thứ năm: Sự hình thành trật tự kinh tế thế giới đa trung tâm.
3.1.1.2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam.
Trên cơ sở bối cảnh quốc tế, luận án đã phân tích cơ hội và thách thức
đối với nước ta.
- Về cơ hội:
Thứ nhất: tạo điều kiện cho kinh tế nước ta mở rộng thị trường xuất
khẩu và trong tương lai các doanh nghiệp sẽ lớn mạnh và đầu tư ra ngoài
biên giới quốc gia.
Thứ hai: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các
thiết chế quản lý theo chuẩn mực quốc tế, môi trường kinh doanh của nước
ta ngày càng được cải thiện.
17
Thứ ba: Chúng ta có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự
kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của
đất nước, của doanh nghiệp và cũng cố an ninh quốc phòng.
Thứ tư: Tạo điều kiện cho ta tiếp tục triển khai có hiệu quả đường lối
đổi mới và đối ngoại theo phương châm: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối
tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì Hòa Bình, hợp tác và
phát triển.
-Về thách thức:
Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn,
trên bình diện rộng hơn, sâu hơn.
Hai là: Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa với sự cạnh tranh khốc liệt
nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và thất nghiệp sẽ tăng lên,
phân hóa giàu nghèo sẽ mạnh hơn, tệ nạn xã hội và mặt trái của kinh tế thị
trường sẽ tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội của đất nước.
Ba là: Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật
chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều
thì đây là khó khăn không nhỏ .
Bốn là: Việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản
sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực
dụng, chạy theo đồng tiền.
3.1.2. Dự báo về việc phát triển du lịch của Việt Nam và quan
điểm, mục tiêu phát triển của du lịch Việt Nam
Luận án đã phân tích dự báo và quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Việt
Nam. Từ đó đưa ra định hướng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020:
- Về kinh tế: Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế đất nước, từng bước đưa
nước ta thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu đến
năm 2020 đưa du lịch Việt Nam vào nhóm nước có ngành du lịch phát
triển hàng đầu trong khu vực.
18
- Về văn hóa - xã hội: Phát triển du lịch góp phần bảo tồn và phát huy
các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường
quốc tế; cải tạo cảnh quan môi trường; nâng cao trình độ dân trí; thúc đẩy
tiêu dùng và phát triển nhiều dịch vụ; trở thành “đầu tàu” lôi kéo nhiều
ngành kinh tế khác phát triển; tạo việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo
ở các vùng nông thôn và miền núi còn nhiều khó khăn.
3.1.3. Phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng ở các đô thị du lịch
Việt Nam
Một là, tiếp tục phát triển mạnh về hệ thống giao thông đô thị theo
hướng hiện đại và đồng bộ
Hai là, xử lý tốt công trình thoát nước, cấp nước và vệ sinh môi trường
theo hướng hiện đại và bền vững
Ba là, phát triển hệ thống điện đô thị
Bốn là, phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng khác ở các đô thị du lịch.
Năm là, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng khác theo hướng hiện
đại và bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC §¤I V¥I
CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ DU LỊCH ¥ VIỆT NAM
Thứ nhất, hoàn thiện các chế độ chính sách khuyến khích xây dựng
nhanh và khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng đô thị
Thứ hai, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý linh vực CSHT ë các đô
thị du lịch vµ từng bước xây dựng chính quyền đô thị
Thứ ba, hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra linh vực CSHT trong
đó có các đô thị du lịch
Thứ tư, xây dựng và thực hiện chính sách pháp luật trong đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng đô thị du lịch
19
Thứ năm, hoàn thiện công tác quy hoạch.
Thứ sáu, xây dựng văn hóa đô thị và văn hóa quản lý đô thị hiện nay
3.3. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC §¤I
V¥I CƠ SƠ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ DU LỊCH ¥ VIỆT NAM
3.3.1. Đổi mới, bổ sung điều chỉnh các công cụ vĩ mô, tạo cơ sở pháp
lý nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với CSHT ở các đô thị du lịch
Luận án đã phân tích các công cụ vĩ mô, tạo cơ sở pháp lý nhằm hoàn
thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực CSHT ở các đô thị du lịch. Đó là, công
cụ kế hoạch hóa ; công cụ luật pháp; công cụ chính sách và cơ chế với
tính cách là những đòn bẩy kinh tế; công cụ với tư cách là thực lực kinh tế
của Nhà nước.
3.3.1.1. X©y dùng, bổ sung điều chỉnh công cụ kế hoạch hóa nói
chung trong đó có kế hoạch hóa CSHT ®« thÞ du lịch
Luận án cho rằng, đảm bảo quy hoạch phải đi trước một bước và phải
đảm bảo sự hài hòa phù hợp giữ quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết,
quy hoạch vùng và quy hoạch ngành.
Mặt khác, do đầu tư CSHT có một số đặc điểm riêng so với các đầu tư
khác, nên việc đổi mới công cụ kế hoạch hóa đòi hỏi phải rất coi trọng tính
đồng bộ đối với tất cả các khâu.
Tiếp tục nâng cao chất lượng kế hoạch hóa, gắn kế hoạch với thị
trường. Đồng thời phân cấp mạnh cho cơ sở về công tác kế hoạch, quản lý
đầu tư, tạo nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị
3.3.1.2. Tiến hành rà soát lại các luật pháp đã có. Điều chỉnh, bổ
sung, đồng thời tiếp tục ban hành những luật pháp còn thiếu liên quan
đến cơ sở hạ tầng
Luận án cho rằng, hoàn thiện khung pháp luật sao cho phù hợp với thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hội nhập
kinh tế quốc tế.
20
Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu
thực hiện chiến lược kinh tế, xã hội, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và
thực tiễn, nhất là các luật: Luật đầu tư, Luật xây dựng, Luật Đất đai, Luật
đấu thầu, hướng dẫn luật đấu thầu, Luật kinh doanh bất động sản,… và các
văn bản pháp luật liên quan đến quản lý đô thị và hạ tầng đô thị.
3.3.1.3. Bổ sung, điều chỉnh chính sách và cơ chế liên quan đến việc
quản lý nhà nước lĩnh vực CSHT các ®« thÞ du lịch
Thứ nhất: Tiếp tục đổi mới bổ sung và điều chỉnh chính sách tài chính,
tiền tệ, tín dụng, giá cả và tỷ giá
Thứ hai: Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện một số chính sách
liên quan đến đất đai phát triển khu công nghiệp, đô thị hóa, xây dựng
CSHT nói chung và Đô thị du lịch nói riêng.
3.3.2. Xã hội hóa và đa dạng hoá đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
đô thị du lịch
Một là, Nhà nước chỉ đầu tư đối với CSHT then chốt, trọng yếu.
Hai là, thực hiện xã hội hóa việc sản xuất và cung ứng CSHT công
cộng cho dân cư.
Ba là, thực hiện đa dạng hóa các hình thức sản xuất và cung ứng
CSHT cho dân cư và khách du lịch.
Bốn là, chuyển giao việc sản xuất và cung ứng CSHT công cộng cho
khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội.
Năm là, Tập trung đầu tư vốn ngân sách cho một số công trình thiết
yếu tăng cường thu hút nguồn vốn từ quỹ đất.
Sáu là, tăng cường thu hút vốn ODA, vốn trong dân và vốn tín dụng.
Bảy là, Khuyến khích vốn đầu tư trực tiếp trong nước và nước ngoài.
3.3.3. Nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước đối với cơ sở hạ
tầng ®« thÞ du lÞch
3.3.3.1. Tăng cường năng lực quản lý vĩ mô của nhà nước đối với
CSHT. Luận án đã phân tích giải pháp này trên các phương diện:
21
Một là: Xây dựng , hoàn thiện và thực thi luật pháp:
Hai là: Cải cách bộ máy quản lý đầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở Việt Nam.pdf