Đề án Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và Singapore

Mục lục

Lời mở đầu 2

Nội dung 3

1. Tìm hiểu hoạt động du lịch 3

2. Khái quát về đất nước Thái Lan và Singapore 4

2.1 Đất nước Thái Lan 4

2.1.1 Vị trí, địa lý, thủ đô 4

2.1.2 Khí hậu, ngôn ngữ, tôn giáo 4

2.2 Đất nước Singapore 6

3. Thực trạng phát triển du lịch ở Thái Lan và Singapore 7

3.1 Vì sao Thái Lan hấp dẫn du khách 7

3.1.1 Đầu tiên họ dụ khách vào trước 9

3.1.2 Tiếp theo đó là họ “móc túi” sau 10

3.2 Vì sao Singapore hấp dẫn du khách 11

3.2.1 Một thiên nhiên không hề ưu đãi 12

3.2.2 Một xã hội phồn vinh 12

3.2.3 Một thị trường du lịch 12

3.2.4 Một trung tam mua sắm quốc tế 13

3.2.5 Một trung tâm giáo dục đẳng cấp cao 13

3.2.6 Một trung tâm điều trị có uy tín 14

4. Đất nước Việt Nam và thực trạng phát triển du lịch của nước ta 14

4.1 Đất nước Việt Nam 14

4.2 Thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay 17

4.3 Thấy người mà ngẫm đến ta 19

4.3.1 Một vài ấn tượng 19

4.3.2 Nghĩ về du lịch Việt Nam 20

4.4 Bài học kinh nghiệm và giải pháp để phát triển du lịch 23

4.4.1 Bài học kinh nghiệm 23

4.4.2 Giải pháp để phát triển du lịch 25

Kết luận 28

Tài liệu tham khảo 30

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và Singapore, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
linh động trong kinh doanh, biết xõy dựng nhiều chương trỡnh, màn biểu diễn phong phỳ, hấp dẫn. Như tại vườn thỳ Safari, chủ nhõn của điểm du lịch này cho du khỏch thưởng thức những động vật thả hoang trong khu vườn 600ha. Sư tử, hổ, gấu, hươu, nai thả tự do khụng nhốt chuồng. Thỳ nuụi phong phỳ. Thấy bầy hươu cao cổ mấy chục con, mà thương cho TPHCM mới gom gúp chắt chiu mua cho Thảo Cầm viờn Sài Gũn được hai con hươu cao cổ "thiếu nhi" cuối thỏng vừa qua. Xem thỳ xong, du khỏch được sang một khu riờng biệt để xem biểu diễn cỏ heo và nhiều show khỏc tuỳ thớch. 3.1.2. Tiếp theo đú là họ “múc tỳi” sau: Cú tiền mới di du lịch. Đi du lịch là để xài tiền. Nắm chắc được yếu tố này nờn cỗ mỏy du lịch Thỏi Lan vận hành theo kiểu thu hỳt du khỏch vào càng nhiều càng tốt, sau đú mới "múc tỳi" một cỏch hợp lý nhất. Mấy ngày lang thang ở Thỏi Lan, em thấy người Thỏi rất hiền, buụn bỏn đàng hoàng, thõn thiện. Em khụng thấy cảnh chốo kộo bỏn hàng, làm tội làm tỡnh du khỏch như ở VN. Những cụ, những cậu săn ảnh du khỏch, sau đú bỏn lại, mua hay khụng mua cũng được. Nhưng nhiều người sẵn sàng trả tiền cho một tấm ảnh kỷ niệm của mỡnh. Nhẩm tớnh nếu với tỉ lệ 3/10 người chịu mua (150 baht/tấm), thỡ mỗi ngày tại điểm du lịch Hoàng cung, tiền bỏn ảnh thu được 600.000 baht (khoảng 240 triệu đồng), chưa kể cỏc điểm khỏc như sõn bay, vườn bướm... Mua lại tấm ảnh mỡnh bị chụp là một chuyện, chuyện khỏc là tự mỡnh xin được chụp. Như sau mỗi show voi biểu diễn ở Vườn hoa Nong Nooch thuộc thành phố Pattaya, du khỏch khụng khỏi bị quyến rũ bởi những chỳ voi. Và ai xin đứng cạnh voi, lờn ngồi trờn vũi voi để chụp ảnh. Giỏ trả cho voi là 50 baht (khỏch tự chụp). Chưa kể là cưỡi voi, bỏ ra 200 baht. Ngoài vụ vàn cỏch lấy tiền đỏng yờu trờn, ngành du lịch Thỏi Lan cũn kết hợp với cỏc cơ sở sản xuất để "múc tỳi" khỏch vụ cựng nghệ thuật. Điển hỡnh như du khỏch sẽ được đi tham quan viện nghiờn cứu nọc độc rắn ở Bangkok. Sau khi xem màn biểu diễn "hụn" rắn rựng rợn của nghệ nhõn Thỏi, du khỏch sẽ được đưa vào phũng nghe thuyết trỡnh về cỏc dược liệu sản xuất từ rắn. Khỏch nước nào sẽ cú người thuyết trỡnh bằng tiếng nước đú, dược sĩ mà giới thiệu sản phẩm cực kỳ chuyờn nghiệp. Nghe xong, khú lũng từ chối mua những lọ thuốc quý hiếm mặc dự nú rất đắt tiền (trung bỡnh 100USD/lọ 80 viờn). Cú một đoàn khoảng 20 người, mua tổng cộng khoảng 2.500USD. Chỉ mới một đoàn thụi mà bỏn được như vậy thỡ viện này khỏi cần phải đi tiếp thị và mở đại lý ở đõu cho xa. Rồi tại cơ sở sản xuất da cũng ở Bangkok, điểm mà cỏc Cty du lịch Thỏi Lan thường đưa du khỏch tới. Sản phẩm được sản xuất từ cỏc loại da thỳ, rất đắt tiền, một tỳi xỏch phụ nữ giỏ khoảng 200 - 300USD, một chiếc múc khoỏ nhỏ xớu cũng 60.000 đồng. Bà Siwapom, quản lý bỏn hàng tại đõy cho biết, mỗi ngày cú chừng 100 đoàn (khoảng 3.000) đến tham quan cơ sở sản xuất. Chỉ cần bỏn múc khúa thụi cơ sở này cũng cú doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi ngày. Một trong những nơi du khỏch đổ tiền ra khỏ nhiều là Vườn bướm, nơi bỏn cỏc loại dược phẩm như cao hổ cốt, sữa ong chỳa, mật ong ở vựng Tam giỏc vàng, tổ yến ở đảo Phu Ket. Sau khi xem bướm, xem hoa, sự lóng mạn đang cũn phơi phới trong tõm hồn, du khỏch sẽ được nghe giới thiệu về cỏc loại thuốc giỳp sống lõu, giữ tuổi xuõn, đàn ụng thỡ cường trỏng, đàn bà thỡ trẻ đẹp. Mỗi một gúi "trẻ đẹp" đú, cú giỏ 50 - 150USD... Nhưng người ta vẫn mua ầm ầm. Anh Quốc Hiền, người Thỏi gốc Việt bỏn thuốc ở đõy cho biết mỗi ngày cú 60 - 90 đoàn đến tham quan, trong đú cú chừng 6 đoàn VN. Du khỏch cỏc nước đều rất thớch mua cao hổ cốt và tổ yến ở đõy vỡ rất cú chất lượng và uy tớn. Quan sỏt cỏc điểm du lịch kiờm bỏn hàng, tụi chợt hiểu ngành du lịch và ngành thương mại của Thỏi Lan kết hợp với nhau rất nhuyễn, một bờn chuyền búng, một bờn làm bàn rất đẹp. 3.2. Vỡ sao Singapore hấp dẫn du khỏch: Quốc đảo nhỏ bộ Singapore chỉ cú vẻn vẹn 682,7 km2 và với dõn số chỉ cú hơn 4,4 triệu người. Vậy mà năm 2005 vừa qua đó đún tiếp tới 8,3 triệu du khỏch. Nhiều người trong số này đó đến nhiều lần. Khỏch Việt Nam đi theo tuyến hàng khụng giỏ rẻ ( lấy vộ sớm chỉ cú 99 USD vộ khứ hồi !) hụm nào cũng kớn mỏy bay. Đội quõn dịch vụ du lịch của nước này chỉ cú 150 000 người nhưng đó đem về cho đất nước 9,6 tỷ USD ( 2005 ). 3.2.1. Một thiờn nhiờn khụng ưu đói Tụi đó đến đõy nhiều lần và lỳc nào cũng nặng lũng suy nghĩ thiờn nhiờn đõu cú ban tặng cho Singapore nhiều ưu đói như nước ta, nhưng vỡ sao lại hấp dẫn được nhiều du khỏch đến thờ? Riờng chuyện khụng đủ nước ngọt mà phải mua thường xuyờn từ Malaysia đó thấy khú khăn biết ngần nào. Một đất nước mới giành được độc lập từ năm 1965 và đõu cú một nền văn húa gỡ riờng biệt. Cả nước cú 76% là người Hoa, 13,7% là người Mó Lai , 8,4% là người Ấn Độ, và 1,8% là cỏc dõn tộc khỏc. Núi với nhau phải bằng...tiếng Anh (!), học hành từ Tiểu học đến Đại học cũng đều bằng tiếng Anh. Một bờ biển dài tới 193 km nhưng làm gỡ cú bói tắm ( trừ một bói tắm nhõn tạo ở đảo du lịch Sentosa ). Cả nước khụng cú một ngọn nỳi nhỏ nào, nơi cao nhất (Bukit Timah) chỉ cao hơn mặt biển cú 166m (!). Khụng cú nụng nghiệp nờn lương thực, thực phẩm đều phải nhập hết từ nước ngoài. Chi phớ nhập khẩu hàng năm cho lĩnh vực này lờn đến trờn 5,7 tỷ USD, cho dầu và mỡ là 529 triệu USD, cho rượu và thuốc lỏ là 1,85 tỷ USD (!). Chi phớ về nhập khẩu cỏc nguồn năng lượng năm 2004 lờn đến 41,45 tỷ USD ... 3.2.2. Một xó hội phồn vinh Bỡnh quõn thu nhập đầu người ở Singapore cao tới 29700 USD / năm , hơn cả Nhật Bản ( 29400USD / năm ), mặc dầu mật độ dõn số đứng hàng thứ hai trờn thế giới ( chỉ sau cú Monaco!). Tuổi thọ của người dõn Singapore được coi là cao thứ nhỡ thế giới ( bỡnh quõn 81,6 tuổi ), chỉ sau cú Andora ( 83,5 tuổi) , cao hơn cả Nhật Bản ( 81,2 tuổi ). Kim ngạch xuất khẩu từ Singapore năm 2005 cao tới 212,4 tỷ USD trong khi kim ngạch nhập khẩu chỉ là 187,5 USD (!). Tổng thu nhập quốc nội năm 2005 lờn tới 131,3 tỷ USD. Singapore chỉ là một dấu chấm nhỏ xớu trờn bản đồ thế giới nhưng là một thành phố hiện đại. Nhà cửa phần lớn được xõy dựng theo quy hoạch từ sau ngày độc lập và gồm nhiều nhà cao tầng rất đẹp. Đường phố đầy những hàng cõy xanh nhập nội với tỏn lỏ xũe rộng như được uốn từ nhỏ. Dũng sụng Singapore thơ mộng và những bờ biển được trang điểm bằng cỏc hàng ăn hải sản chạy dài. Khụng thấy ai nghốo khổ. Tất cả cỏc khuụn mặt đều rạng rỡ và thõn thiện. Ai cũng tự giỏc chấp hành phỏp luật nờn khụng cú bất kỳ ai vứt ra đường dự một chiếc giấy gúi kẹo hay một mẩu thuốc lỏ. 3.2.3. Một thị trường du lịch Du khỏch cảm thấy ở Singapore một tuần vẫn khụng thiếu chỗ tham quan. Đú là đảo du lịch Sentosa với cỏc khu nghỉ ngơi đẳng cấp cao (Sijori Resort, The Sentosa Resort & Spa, Shangri-La’s, Rasa Sentosa Resort...Trờn đảo cú biết bao nhiờu chỗ để chơi và để xem. Đú là Thủy cung (Underwater World), là Thỏp Carlsberg (cao 110m), là Khu õm nhạc nước ( Musical Fountain ), là Khu trượt xe cảm giỏc mạnh (Sentosa Luge), là Sõn gụn (Sentosa Golf Club), là Khu biểu diễn Cỏ heo (Dolphin Lagoon), là Vườn Bướm và Cụn trựng, là Triển lóm Hỡnh ảnh Singapore, là Thỏp Sư tử biển mà du khỏch cú thể leo lờn bờn trong đến tận miệng sư tử...Năm 2004 riờng hũn đảo nhỏ bộ này đó đún tiếp tới 5 triệu lượt du khỏch. Làm gỡ cũng phải chi tiền: đi cỏp, đi thăm Thủy cung, nghe nhạc nước, trượt xe... Riờng khỏch Việt Nam đụng nghịt trờn đảo và thi nhau múc tỳi để mua vộ (!). Ngoài hũn đảo Sentosa cũn biết bao chỗ thỳ vị khỏc để tham quan: Cụng viờn chim Jurong ( 20,2 ha với 9000 chim thuộc 600 loài khỏc nhau), Vườn Thỳ (với 300 loài khỏc nhau, trong đú cú tới 30 loài khỉ -vượn), Bảo tàng Mỹ thuật Singapore (Hiện đang cú cả cỏc phũng bày tranh của Cao Hành Kiện, tranh của cỏc họa sĩ Việt Nam), Phố chợ Trung Hoa, Trung tõm Di sản Mó Lai... Nhỡn chung cú thể thấy rừ sự đầu tư hoành trỏng nhằm thu hỳt du khỏch trờn khắp thế giới. Du lịch đớch thực trở thành một ngành Cụng nghiệp khụng khúi (!) 3.2.4. Một trung tõm mua sắm quốc tế Tại Singapore tất cả cỏc nhà cao tầng đều cú vài tầng dưới là Siờu thị. Chỗ nào cũng gặp Siờu thị. Cỏc khỏch sạn cũng cú Siờu thị xen vào. Bờn dưới cỏc Khu Hội thảo quốc tế hết sức khang trang cũng gắn liền với Siờu thị. Cú cả cỏc chợ nhỏ bỏn hàng giỏ hạ. Cú thể núi khụng sai là đến Singapore cú thể mua hàng hiệu của toàn thế giới, cú thể mua thượng vàng hạ cỏm, từ hàng rẻ nhất đến hàng đắt giỏ nhất. Cú cả một Thư thành gồm vài chục hiệu sỏch bỏn phong phỳ sỏch và đĩa nhạc, đĩa hỡnh của rất nhiều nước. Người bỏn hàng chỗ nào cũng vồn vó, lịch sự. Khắp nơi cú chỗ đổi tiền cho nờn dự khụng đõu nhận bỏn bằng ngoại tệ nhưng du khỏch khụng thấy cú gỡ trở ngại. Du khỏch đi lại rất thuận tiện nhờ hệ thống tàu điện ngầm hiện đại và an toàn. Xe buýt, xe con và xe taxi thay thế hoàn toàn cho cỏc phương tiện cỏ nhõn như xe maý, xe đạp. Xe đi với tốc độ rất nhanh mà khụng thấy cú tai nạn giao thụng nhờ tớnh tự giỏc cao và hệ thống đốn đường hiện số khắp mọi nơi. 3.2.5. Một trung tõm giỏo dục đẳng cấp cao Học sinh Singapore học tiếng Anh từ bậc tiểu học, sỏch giỏo khoa cỏc cấp đều dựa vào giỏo trỡnh của cỏc nước tiờn tiến cho nờn cú thể núi kiến thức được giảng dậy là khỏ cập nhật . Hệ thống giỏo dục phổ thụng ở Singapore bao gồm 172 trường Tiểu học, 158 trường Trung học cơ sở, 16 trường Trung học Phổ thụng. Vỡ học toàn bằng tiếng Anh cho nờn nhiều gia đỡnh ngoại quốc gửi con em đến học ngay từ bậc phổ thụng. Đại học Quốc gia Singapore (NUS) là một Đại học đẳng cấp cao với 13 Khoa khỏc nhau, hiện đang cú mặt 22 000 sinh viờn và tới 8000 nghiờn cứu sinh (trong đú cú khỏ nhiều sinh viờn và nghiờn cứu sinh Việt Nam. Đại học Bỏch khoa Nanyang (NTU) là Đại học danh tiếng nhất trong số 5 Đại học Bỏch khoa ở Singapore. Hiện cú 5 377 sinh viờn và 2 180 nghiờn cứu sinh đang theo học ở NTU. Tổng số sinh viờn đang theo học tại cỏc trường Đại học ở Singapore hiện là 97 676 sinh viờn (45 người dõn 1 sinh viờn !). Singapore cũn tổ chức liờn kết đào tạo với nhiều trường Đại học danh giỏ ở nước ngoài (như Đại học Quốc gia Australia, Đại học Illinois (Hoa Kỳ), Đại học Basel (Thụy Sĩ), Đại học Phỳc Đỏn (Trung Quốc)... Giỏo dục Cao đẳng Kỹ thuật (ITE) cũng rất phỏt triển ở Singapore. Hiện cú 19.207 sinh viờn đang theo học tại 11 trường loại này. 3.2.6. Một trung tõm điều trị y tế cú uy tớn Trong những năm gần đõy Singapore cũn nổi lờn như một trung tõm khỏm chữa bệnh thu hỳt rất đụng người nước ngoài. Nổi bật lờn là việc khỏm và điều trị ung thư, bệnh thận, bệnh thần kinh. Mỗi năm trung bỡnh cú tới 150 000 bệnh nhõn đến từ nước ngoài, mặc dầu chi phớ khụng phải là thấp. Cỏc bỏc sĩ Singapore cũng nổi tiếng về việc ghộp nội tạng . Từ năm 1987 đó ra đời Tổ chức ghộp phủ tạng ( HOTA- The Human Organ Transplant Act ) và từ đú đến nay hàng năm đó cứu sống được rất nhiều người nhờ ghộp thận, ghộp gan, ghộp tim và ghộp giỏc mạc. Luật phỏp Singapore cho phộp sử dụng nội tạng của những người đột tử do tai nạn giao thụng để cứu sống người khỏc. 4. Đất nước Việt Nam và thực trạng phỏt triển du lịch của nước ta: 4.1. Đất nước Việt Nam: Diện tớch: 329.241 km² Dõn số: 80.902.400 người (năm 2003) Thủ đụ: Hà Nội Nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hỡnh chữ  S, nằm ở trung tõm khu vực Đụng Nam Á, ở phớa đụng bỏn đảo Đụng Dương, phớa bắc giỏp Trung Quốc, phớa tõy giỏp Lào, Campuchia, phớa đụng nam trụng ra biển Đụng và Thỏi Bỡnh Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biờn giới đất liền dài 4 510 km. Trờn đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đụng sang điểm cực Tõy nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bỡnh). Kinh tuyến: 102º 08' - 109º 28' đụng Vĩ tuyến:  8º 02' - 23º 23' bắc Việt Nam là đầu mối giao thụng từ  Ấn Độ Dương sang Thỏi Bỡnh Dương. Khớ hậu: Việt Nam là nước nhiệt đới giú mựa Địa hỡnh: Lónh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi nỳi Tài nguyờn: Việt Nam cú nguồn tài nguyờn vụ cựng phong phỳ như: tài nguyờn rừng, tài nguyờn thủy hải sản, tài nguyờn du lịch và nhiều loại khoỏng sản đa dạng. Vị trớ đú đó tạo cho Việt Nam cú một nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bỡnh năm từ 22ºC đến 27ºC. Hàng năm, cú khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bỡnh từ 1.500 đến 2.000mm. Độ ẩm khụng khớ trờn dưới 80%. Số giờ nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ, nhiệt bức xạ trung bỡnh năm 100kcal/cm².  Chế độ giú mựa cũng làm cho tớnh chất nhiệt đới ẩm của thiờn nhiờn Việt Nam thay đổi. Nhỡn chung, Việt Nam cú một mựa núng mưa nhiều và một mựa tương đối lạnh, ớt mưa. Trờn nền nhiệt độ chung đú, khớ hậu của cỏc tỉnh phớa bắc (từ đốo Hải Võn trở ra Bắc) thay đổi theo bốn mựa: Xuõn, Hạ, Thu, Đụng. Việt Nam chịu sự tỏc động mạnh của giú mựa Đụng Bắc nờn nhiệt độ trung bỡnh thấp hơn nhiệt độ trung bỡnh nhiều nước khỏc cựng vĩ độ ở Chõu Á. So với cỏc nước này, Việt Nam nhiệt độ về mựa đụng lạnh hơn và mựa hạ ớt núng hơn. Do ảnh hưởng giú mựa, hơn nữa sự phức tạp về địa hỡnh nờn khớ hậu của Việt Nam luụn luụn thay đổi trong năm, từ giữa năm này với năm khỏc và giữa nơi này với nơi khỏc (từ Bắc xuống Nam và từ thấp lờn cao). Tài nguyờn rừng Rừng của Việt Nam cú nhiều loại cõy gỗ quý như: đinh, lim, sến, tỏu, cẩm lai, gụ, trắc, pơ mu... Tớnh chung, cỏc loài thực vật bậc cao cú tới 12.000 loài. Cõy dược liệu cú tới 1.500 loài. Lõm sản khỏc cú nấm hương, nấm linh chi, mộc nhĩ, mật ong... Về động vật, ước tớnh ở Việt Nam cú 1.000 loài chim, 300 loài thỳ, 300 loài bũ sỏt và ếch nhỏi, chưa kể cỏc loài cụn trựng. Ngoài những loài động vật thường gặp như hươu, nai, sơn dương, gấu, khỉ... cũn cú những loài quý hiếm như tờ giỏc, hổ, voi, bũ rừng, sao la, cụng, trĩ, gà lụi đỏ... Rừng của Việt Nam hiện đang bị thu hẹp diện tớch, nhất là rừng nguyờn sinh. Nhiều loài thực vật, động vật quý hiếm đang bị khai thỏc, săn bắn lộn nờn gỗ và chim thỳ ngày càng cạn kiệt, nhiều loài thỳ quý đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Tài nguyờn thuỷ hải sản Diện tớch mặt nước kể cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn là nguồn tài nguyờn phong phỳ về tụm, cỏ... trong đú cú rất nhiều loài quý hiếm. Chỉ tớnh riờng ở biển đó cú 6.845 loài động vật, trong đú cú 2.038 loài cỏ, 300 loài cua, 300 loài trai ốc, 75 loài tụm, 7 loài mực, 653 loài rong biển... Nhiều loài cỏ thịt ngon, giỏ trị dinh dưỡng cao như cỏ chim, cỏ thu, mực... Cú những loài thõn mềm ngon và quý như hải sõm, sũ, sũ huyết, trai ngọc...  Biển Việt Nam cũng là tiềm năng khai thỏc muối phục vụ sinh hoạt, cụng nghiệp và xuất khẩu.  Tài nguyờn nước Việt Nam được xếp vào hàng những quốc gia cú nguồn nước dồi dào. Diện tớch mặt nước lớn và phõn bố đều ở cỏc vựng. Sụng suối, hồ đầm, kờnh rạch, biển... chớnh là tiền đề cho việc phỏt triển giao thụng thuỷ; thuỷ điện; cung cấp nước cho trồng trọt, sinh hoạt và đời sống... Hệ thống suối nước núng và nước khoỏng, nước ngầm cũng rất phong phỳ và phõn bố khỏ đều trong cả nước.  Tài nguyờn khoỏng sản Việt Nam cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản đa dạng: than (trữ lượng dự bỏo khoảng trờn 6 tỉ tấn); dầu khớ (ước trữ lượng dầu mỏ khoảng 3-4 tỷ thựng và khớ đốt khoảng 50-70 tỷ một khối); U-ra-ni (trữ lượng dự bỏo khoảng 200-300 nghỡn tấn, hàm lượng U3O8 trung bỡnh là 0,1%); kim loại đen (sắt, măng gan, titan); kim loại màu (nhụm, đồng, vàng, thiếc, chỡ...); khoỏng sản phi kim loại (apatit, pyrit...). Tài nguyờn du lịch Việt Nam là đất nước thuộc vựng nhiệt đới, bốn mựa xanh tươi. Địa hỡnh cú nỳi, cú rừng, cú sụng, cú biển, cú đồng bằng và cú cả cao nguyờn. Nỳi non đó tạo nờn những vựng cao cú khớ hậu rất gần với ụn đới, nhiều hang động, ghềnh thỏc, đầm phỏ, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phỳc), Đà Lạt (Lõm Đồng), nỳi Bà Đen (Tõy Ninh)...; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoỏ), Di sản thiờn nhiờn thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh)...; thỏc Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sụng Đà (Hoà Bỡnh - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tõy Nguyờn), hồ Thỏc Bà (Yờn Bỏi), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, đó hai lần được UNESCO cụng nhận là di sản của thế giới), Cụn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phỳ Quốc (Kiờn Giang)... Với 3.260 km bờ biển cú 125 bói biển, trong đú cú 16 bói tắm đẹp nổi tiếng như: Trà Cổ, Bói Chỏy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phũng), Sầm Sơn (Thanh Hoỏ), Cửa Lũ (Nghệ An), Lăng Cụ (Thừa Thiờn Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khỏnh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu).. Với hàng nghỡn năm lịch sử, Việt Nam cú trờn bảy nghỡn di tớch (trong đú khoảng 2.500 di tớch được nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoỏ, dấu ấn của quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước, như đền Hựng, Cổ Loa, Văn Miếu... Đặc biệt quần thể di tớch cố đụ Huế, phố cổ Hội An và khu đền thỏp Mỹ Sơn đó được UNESCO cụng nhận là Di sản Văn hoỏ Thế giới. Hàng nghỡn đền, chựa, nhà thờ, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc tỏc phẩm nghệ thuật - văn hoỏ khỏc nằm rải rỏc ở khắp cỏc địa phương trong cả nước là những điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn. Với tiềm năng du lịch phong phỳ, đa dạng, độc đỏo như thế, mặc dự cũn nhiều khú khăn trong việc khai thỏc, những năm gần đõy ngành Du lịch Việt Nam cũng đó thu hỳt hàng triệu khỏch du lịch trong và ngoài nước, gúp phần đỏng kể cho nền kinh tế quốc dõn. Hơn thế, bằng tiềm năng và sản phẩm du lịch của mỡnh, ngành Du lịch đang tạo điều kiện tốt cho bố bạn khắp năm chõu ngày càng hiểu biết và yờu mến đất nước Việt Nam. Nguồn suối nước khoỏng cũng rất phong phỳ như: suối khoỏng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khoỏng Hội Võn (Bỡnh Định), suối khoỏng Vĩnh Hảo (Bỡnh Thuận), suối khoỏng Dục Mỹ (Nha Trang), suối khoỏng Kim Bụi (Hoà Bỡnh)... 4.2. Thực trạng du lịch Việt Nam hiện nay: Mặc dự chịu nhiều bất lợi: thiờn tai xảy ra liờn tiếp, giỏ xăng-dầu thế giới tăng dẫn tới giỏ tiờu dựng, dịch vụ trong nước cũng tăng cao, dịch cỳm gia cầm tiếp tục diễn biến phức tạp, nhỡn chung, du lịch Việt Nam vẫn phỏt triển mạnh mẽ cựng nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế đất nước trong một mụi trường an ninh, chớnh trị ổn định, đời sống xó hội được cải thiện và nõng cao. Bỏo chớ nước ngoài đều đỏnh giỏ cao về du lịch Việt Nam với nhận xột chung: Việt Nam là điểm đến mang nhiều nột Á éụng hấp dẫn, gợi mở những khỏm phỏ, nhưng điều quan trọng nhất, đõy cũn là điểm đến thõn thiện, an ninh được bảo đảm trong một thế giới đầy biến động. So với cỏc nước khu vực, từ chỗ nằm trong nhúm cuối của ASEAN, trong mười năm, Việt Nam đó vươn lờn vị trớ trung bỡnh về lượng khỏch du lịch nhưng lại là nền du lịch đầy tiềm năng. Một điểm nhấn quan trọng của du lịch Việt Nam là việc hoàn thiện và thể chế húa cỏc văn bản phỏp luật với sự ra đời của Luật Du lịch sau một quỏ trỡnh dài soạn thảo, lấy ý kiến đúng gúp và chỉnh lý nội dung. Luật Du lịch được Quốc hội khúa XI thụng qua tại kỳ họp thứ bảy, ngày 14-6-2005, vượt trước kế hoạch năm thỏng. Luật cú nhiều điểm quy định mới và phạm vi điều chỉnh rộng hơn so với Phỏp lệnh Du lịch năm 1999, là nền tảng phỏp lý quan trọng cho việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước và hoạt động du lịch trong giai đoạn mới, thể hiện  quan điểm, chớnh sỏch của éảng, Nhà nước phỏt triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, kớch thớch đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo; đồng thời cho thấy tớnh liờn vựng, liờn ngành, xó hội húa của du lịch và nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, thu hỳt mọi thành phần kinh tế tham gia phỏt triển du lịch, gúp phần bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xó hội, khắc phục cỏc vi phạm trong kinh doanh, bảo vệ tài nguyờn, mụi trường; bảo vệ quyền và lợi ớch của du khỏch, nõng cao được hỡnh ảnh của du lịch Việt Nam. Ngành du lịch đang khẩn trương xõy dựng cỏc dự thảo văn bản hướng dẫn dưới luật nhằm lấy ý kiến đúng gúp để trỡnh Chớnh phủ ban hành kịp thời trước khi Luật Du lịch chớnh thức cú hiệu lực từ thỏng 1-2006. Trong hợp tỏc và hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia tớch cực cỏc diễn đàn hợp tỏc du lịch song phương, đa phương của khu vực và thế giới, đồng thời tranh thủ được sự hỗ trợ, tư vấn cựng cỏc nguồn vốn phỏt triển  của cỏc nước và tổ chức quốc tế. Phương ỏn mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, phự hợp lộ trỡnh, mục tiờu Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và đàm phỏn mở cửa dịch vụ hướng tới xõy dựng khu vực tự do ASEAN vào năm 2010 cũng đang được ngành du lịch nghiờn cứu chuẩn bị. Nhỡn lại năm 2006, cú thể thấy du lịch Việt Nam đó cú bước phỏt triển ngoạn mục. Hoạt động quản lý nhà nước được tăng cường, cụng tỏc quảng bỏ, kinh doanh đỳng hướng, duy trỡ được tớnh ổn  định  và  ngày  càng  chuyờn  nghiệp. Thành tựu nờu trờn đó và đang tạo đà phỏt triển cho du lịch trong năm 2007. Nhiều vận hội mới đang mở ra trước du lịch Việt Nam cựng những thỏch thức, trở ngại vẫn cũn tồn đọng từ nhiều năm nay. Tỡnh hỡnh thiờn tai, dịch bệnh cú thể cú những biến động đũi hỏi ngành du lịch phải cú sự chuẩn bị với những phương ỏn, biện phỏp phũng ngừa để chủ động đối phú, điều chỉnh, nhằm giảm bớt những ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển. Mặt khỏc, du lịch Việt Nam vẫn cũn cú một khoảng cỏch khỏ xa với cỏc nước du lịch phỏt triển trong khu vực, bộc lộ rừ rệt ở cỏc hạn chế về chất lượng dịch vụ; sản phẩm du lịch nghốo nàn, đơn điệu, sức cạnh tranh chưa được cải thiện; cũn thiếu sự phối hợp trong điều hành, quản lý, kinh doanh lữ hành; quy hoạch; đầu tư cơ sở hạ tầng; đào tạo nhõn lực và xỳc tiến, quảng bỏ du lịch. Với Thỏi Lan và Singapore thỡ ta thấy được rằng nếu so sỏnh về tài nguyờn thỡ Singapore khụng được thiờn nhiờn ưu đói như chỳng ta. Họ chỉ là một đất nước cú cảng nước sõu và chất xỏm mà trở nờn giàu cú - phải chăng cú khụng ớt bài học đỏng để chỳng ta suy nghĩ về hoạt động du lịch của mỡnh? 4.3. Thấy người mà ngẫm đến ta 4.3.1. Một vài ấn tượng. Cú lẽ ấn tượng nhất qua chuyến đi du lịch Thỏi Lan là người Thỏi đó biến những vựng đất tương tự như miền Tõy của VN thành những khu du lịch nổi tiếng thế giới. Người Thỏi đó cho chỳng ta thấy thế nào là “biến khụng thành cú”. Cũn chỳng ta tự hào về “rừng vàng, biển bạc” thiờn nhiờn ưu đói với nhiều kỳ quan được thế giới cụng nhận, nhưng chỳng chưa được khai thỏc một cỏch hiệu quả như Thỏi Lan. Thật khú tưởng tượng nổi tại sao ngành Du lịch là ngành “Cụng nghiệp khụng khúi” nếu chưa đi du lịch Thỏi Lan. Chỉ núi về nhà ăn của một điểm du lịch cũng khụng thể núi hết được và khụng biết đến bao giờ Việt Nam mới làm được như vậy. Đơn cử như, điểm nào cũng cú nhà ăn sạch sẽ, đẹp mắt phục vụ cỏc đoàn khỏch tham quan liờn tục, cả ngàn người ăn một lỳc vẫn khụng hết chỗ, ai vào ăn cũng cú cảm giỏc là người ta chỉ cú chờ mỡnh đến để phục vụ. Một ấn tượng nữa là ụ tụ chở khỏch du lịch, dự là khỏch trong nước hay nước ngoài đều dựng cựng một loại cựng một hóng VOLVO (Thụy Điển) chế tạo. Nhiều người đến Pattaya chỉ thấy sự cuốn hỳt đến kinh ngạc, nhưng khụng thể hiểu trước năm 1975 hỡnh hài của Pattaya như thế nào? Pattaya trước đõy chỉ là một làng chài nhỏ và sau đú là căn cứ quõn sự của Mỹ. Sau những năm 1968 thỡ nú trở nờn trung tõm dịch vụ giải trớ. Dõn số khoảng 200 nghỡn người nhưng cú tới khoảng 80 nghỡn khỏch du lịch. Mỗi năm, Pattaya đún khoảng 11 triệu khỏch du lịch, quả là con số đỏng nể (Chỳng ta đang phấn đấu năm 2007, đạt 4,5 triệu du khỏch nước ngoài đến Việt Nam). 4.3.2. Nghĩ về du lịch VN. Mục tiờu ngành Du lịch nước ta đặt ra trong năm 2007, là thu hỳt được 4,2 triệu lượt khỏch quốc tế, tốc độ tăng trưởng 16%, thu nhập từ du lịch đạt 2,5 tỷ USD. Cú một tờ bỏo điện tử đó mở một diễn đàn về “Du lịch Việt Nam mói mói chỉ là tiềm năng?”. Và những người trong và ngoài nước đó núi gỡ về ngành Du lịch VN? ễng John Kodsowski, Giỏm đốc điều hành Hiệp hội Du lịch chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (PATA) núi: “Du lịch phỏt triển chững lại, bởi Việt Nam khụng cú hỡnh ảnh thương hiệu rừ ràng. Sản phẩm du lịch, những dịch vụ ăn theo vẫn cũn nghốo nàn. Nhiều người nước ngoài đó núi, những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam khụng cú gỡ mới. So với cỏc nước trong khu vực, ngành Du lịch Việt Nam chưa cú những chiến lược, mục tiờu cụ thể để phỏt triển toàn Ngành; Trong khi Thỏi Lan cú thể dễ dàng đún những đoàn khỏch lờn đến cả ngàn người, thỡ với cỏc cụng ty du lịch Việt Nam đún đoàn khỏch hơn 300 người là cả một vấn đề, vỡ khú tỡm khỏch sạn, đặt chỗ trờn cỏc chuyến bay nội địa, lực lượng phục vụ... Càng khú hơn, khi những năm gần đõy, số phũng nghỉ ở cỏc khỏch sạn đạt tiờu chuẩn quốc tế gần như khụng phỏt triển, trong khi lượng khỏch quốc tế đến ngày càng tăng. Những dịp như cuối năm, mựa cao điểm, tỡm được một lượng phũng lớn ở cỏc khỏch sạn này khụng phải là điều dễ dàng, chưa kể giỏ phũng vào cuối năm cứ nhớch dần lờn; Núi đến du lịch Việt Nam, thật tỡnh cũn nhiều điều để núi. Núi đến du lịch Việt Nam, khụng chỉ riờng Hà Nội mà tất cả điểm đến ở Việt Nam đều nghốo nàn, về hạ tầng, phương tiện, dịch vụ và cỏc điểm giải trớ... Tất cả những ý kiến trờn đều khụng sai, nhưng chưa đủ. Chưa ai núi được đầy đủ nguyờn nhõn đó làm cho ngành Du lịch nước ta khụng phỏt triển như tiềm năng sẵn cú. Tất cả đều đổ cho ngành Du lịch là khụng cụng bằng. Thử hỏi, cỏc nước xung quanh Việt Nam đang chi rất nhiều tiền cho ngành Du lịch. Cụ thể, ngõn sỏch để quảng bỏ du lịch ở Thỏi Lan là 150 triệu USD/năm, ở Malaysia là 120 triệu USD, ở Indonesia là 100 triệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc67945.DOC