Đề án Nghệ thuật kinh doanh trong quá trình hội nhập

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

I, Tổng quan về nghệ thuật kinh doanh 2

1, Khái quát chung về quản trị kinh doanh 2

2, Một số nghệ thuât kinh doanh truyền thống trong quản trị 2

2.1; Thân kế 2

2.2; Kinh tế kế 2

2.3; Mỹ nhân kế 2

2.4; Dương đông kích tây 3

2.5; Toạ sơn hổ đấu 3

2.6; Khổ nhục kế 3

2.7; Bỏ con săn sắt bắt con cá rô 3

2.8; Mượn sức người 3

3, Một vài bớ quyết kinh doanh cú hiệu quả trong quỏ trỡnh hội nhập. 3

3.1; Tỡm hiểu đủ chính sách và luật 3

3.2; Đầu tư cân đối 4

3.3; Phải biết đối mặt với rủi ro 4

3.4; Lựa chọn con đường riêng 4

3.5; Chiến lược Marketing (Chiến lược kinh doanh mới) 5

4; Vai trũ của nghệ thuật kinh doanh trong hội nhập 5

4.1; Nghệ thuật kinh hoanh với khách hàng 5

4.2; Nghệ thuật trong việc dùng người 7

4.3; Nghệ thuật đối với đối thủ cạnh tranh 9

5; Cơ sở hỡnh thành nghệ thuật kinh doanh 10

5.1; Tiềm năng của doanh nghiệp 10

5.2; Sự quyết đoán của người lónh đạo 11

5.3; Sử dụng mưu kế trong kinh doanh 11

5.4; Giữ được các bí mật trong kinh doanh 12

5.5; Tri thức và thông tin 12

II; Các mối quan hệ của nghệ thuật kinh doanh trong quỏ trỡnh hội nhập 12

1; Khoa học công nghệ phát triển 12

2; Sản phẩm cạnh tranh ngày càng lớn 13

3; Những quy chế đối ngoại trong quá trỡnh hội nhập 14

4; Hệ thống luật pháp càng ngày càng chặt chẽ 20

III, Thực trạng và giải pháp áp dụng nghệ thuật kinh doanh 21

1, Bí quyết định vị thương hiệu của các công ty sữa 21

2, Lựa chọn định vị rộng cho thương hiệu sản phẩm 21

3, Lựa chọn định vị đặc thù cho thương hiệu sản phẩm 23

4, Lựa chọn định vị giá trị cho thương hiệu sản phẩm 24

PHẦN KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Nghệ thuật kinh doanh trong quá trình hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhớ một sự thực là nụ cười phải bắt nguồn từ ỏnh mắt và miệng. Nếu chỉ dựng miệng để thể hiện nụ cười của mỡnh thỡ nụ cười này sẽ cú vẻ giả tạo, làm cho người khỏc cảm thấy bạn khụng chõn thành. 4.2; Nghệ thuật trong việc dựng người Cõn nhắc đức tài Một trong những nguyờn nhõn gúp phần vào sự ăn nờn làm ra của một đơn vị sản xuất kinh doanh chớnh là người lónh đạo của xớ nghiệp đú phải biết chiờu hiền đói sĩ, biết dựng những người tài giỏi ở những cương vị chủ chốt. Một đơn vị kinh doanh thành đạt cũng thường dựa vào một số người trung thành. Thực tiễn đó chứng minh người trung thành chỉ cú thể giỳp bạn giữ “kột” chứ khụng thể làm cho cỏi kột ấy đầy tiền. Vấn đề ở đõy là làm sao tập hợp những người đú lại phỏt huy hết tài năng đức độ của họ. Đõy là cụng việc quan trọng của một ụng chủ, của một người lónh đạo. Như vậy, việc chọn người, sử dụng người của một lónh đạo là tỡm những người vừa trung thành lại vừa cú năng lực. Trong thực tế rất khú tỡm được người đức tài song toàn như vậy một biện phỏp mang tớnh khả thi, phự hợp với thực tiễn là căn cứ vào mục đớch sử dụng nhõn viờn khỏc nhau mà cõn nhắc lựa chọn. Những vị trớ cần người cú năng lực trỡnh độ phải đưa lờn hàng đầu, những vị trớ cần người trung thành đưa xuống hàng thứ hai. Thớ dụ: Thủ kho, người xuất nhập hàng hoỏ, kế toỏn, nhõn viờn bảo vệ thỡ cần người trung thành. Người cú năng lực thỡ đưa vào vị trớ kinh doanh, tiếp thị, lập kế hoạch sản xuất, sỏng tạo ra mẫu sản phẩm mới... Chọn người phự hợp với cụng việc Người lónh đạo phải tỡm hiểu phẩm hạnh, sở trường đặc biệt, ham thớch và năng lực của cấp dưới. Khi sắp xếp cụng việc cần chỳ ý: vỡ cụng việc mà bố trớ người chứ khụng phải vỡ người mà sinh cụng việc. Phải coi trọng xem họ cú thể làm được việc gỡ, quyết sỏch dựng người là làm thế nào phỏt huy được sở trường của họ chứ khụng thể nhằm vào giảm thiểu sở đoản của họ.Mỗi người đều cú sở trường sở đoản riờng vỡ vậy hóy để cho những người cú năng lực thớch hợp làm những cụng việc phự hợp, phỏt huy hết tài năng của họ “ hóy để con người thớch hợp làm cụng việc phự hợp”. Khi đó chọn được người phự hợp với cụng việc thỡ phải hoàn toàn tin tưởngK, mạnh dạn sử dụng. hóy để họ thoải mỏi làm việc đừng gũ bú trúi buộc, họ sẽ cống hiến hết mỡnh theo sự đói ngộ dành cho họ. Sắp xếp và điều phối nhõn sự Điều phối nhõn sự là một việc rất quan trọng trong cụng tỏc tổ chức của một cơ quan, xớ nghiệp. Điều phối nhõn sự là làm cho mọi người làm việc nhịp nhàng, đồng tõm, hiệp lực, nhất trớ. Người lónh đạo khi dựng người cần đặc biệt chỳ ý đến vấn đề đoàn kết nhõn viờn. Việc sắp xếp điều phối cỏc nhõn viờn khụng phải là việc dễ, bởi lẽ mỗi người mỗi tớnh, ý kiến quan điểm khỏc nhau, giải quyết vấn đề đú là biện phỏp hữu hiệu làm cho đơn vị đú phỏt triển ngày một tốt đẹp hơn. - Chọn dựng người trợ thủ Tuyển chọn người sao cho cú thể bự đắp vào những điểm yếu của mỡnh. Chẳng hạn giỏm đốc là người xuất thõn từ một cỏn bộ kỹ thuật nờn rất thiếu kiến thức về tài vụ, vỡ vậy tỡm một trợ thủ về tài vụ là cần thiết. Túm lại, trợ thủ và người lónh đạo phải cú quan hệ bự đắp được cho nhau. Dựng người phải xem phẩm chất + Khụng thể trọng dụng kẻ đầu cơ + Khụng thể trọng dụng kẻ tự cho mỡnh là người hơn. loại người này căn bản khụng chịu chấp nhận những hành động suy nghĩ của người khỏc. Một biện phỏp giải quyết là tỏch riờng họ ra và đú cũng là cỏch giải quyết duy nhất. + Khụng thể trọng dụng kẻ cực độ ham muốn quyền lực. Người cực độ ham muốn quyền lực đều cú một dó tõm khụng thể kỡm chế được, trước mặt người khỏc luụn tỏ ra là người cú năng lực. Trong cụng việc loại người này khụng từ một thủ đoạn nào vỡ lợi ớch của bản thõn, thường làm bạihoại cụng việc của cơ quan xớ nghiệp. + Khụng thể trọng dụng kẻ hư vinh. Loại người này thớch tự thổi kốn tự đỏnh trống, thiếu tinh thần làm thật, cú cơ hội là ba hoa tuỳ tiện thể hiện cỏi nổi trội của họ. 4.3; Nghệ thuật đối với đối thủ cạnh tranh Nền kinh tế khụng ngừng thay đổi, con người cần phải cẩn thận. Nhu cầu thụng tin giả, bỏo giỏ lừa gạt, quảng cỏo thổi phồng lờn là những cỏi bẫy khú trỏnh, lỳc nào cũng cú thể làm cỏc doanh nghiệp điờu đứng. Biết mỡnh biết taB, trăm trận trăm thắng. Thương nhõn thành cụng khụng thể quờn lời giỏo huấn này, luụn cảnh giỏc phũng ngừa đối thủ, lỳc nào cũng phải để ý dến tỡnh hỡnh của họ. Nếu khụng làm rừ vấn đề, vội vàng kớ kết mua bỏn thỡ rất nguy hiểm. Theo cỏc nhà đầu bếp cú tiếng, đường võn của mỗi con cỏ khụng giống nhau, cú thể nhận biết mựi vi cỏ qua bề ngoài của nú, cũn chỳng ta sau thời gian dài làm quen với đối thủ, vẫn hầu như khụng hay biết gỡ về họ. Hơn nữa chỳng ta cũn thiếu sự tũ mũ muốn tỡm hiểu họ, đõy chớnh là kiểu kinh doanh đại khỏi, khú cú thể dẫn đến thành cụng toàn diện. Cũn cú người quỏ dựa dẫm vào danh dự, càng ngày càng nhiều thương nhõn hiểu rằng xõy dưng danh tiếng tốt cú nghĩa là kinh doanh phỏt triển. Danh dự là việc của bản thõn, càng vững chắc càng tốt, nhưng khi cụ thể vào từng đợt làm ăn thỡ khụng thể dựa vào danh dự được. Trờn thương trường, dự cú kinh doanh thành cụng với đối phương khụng cú nghĩa là phần sau sẽ đảm bảo. Người ta khụng vỡ vậy mà tin tưởng bạn, bạn đừng hy vọng họ sẽ đem tới nhiều điều tốt cho mỡnh. Đồng thời bạn cũng khụng vỡ vậy mà tin tưởng họ. Trong kinh doanh vừa khụng cú bạn bố lõu dài, vừa khú cú được đối tỏc hai lần. Lần nào cũng là lần “đầu tiờn” nếu đơn thuần cho rằng đó thành cụng làm được một vụ buụn bỏn, do đú lần này chắc chắn sẽ thành cụng như lần trước, vỡ thế mà coi thường đối phuơng thỡ bạn sẽ khụng trỏnh khỏi bị lừa 5; Cơ sở hỡnh thành nghệ thuật kinh doanh Nghệ thuật kinh doanh được tạo lập trờn cơ sở của tiềm năng doanh nghiệp, tài thao lược kinh doanh (tri thức thụng tin), sự quyết đoỏn của người lónh đạo, khả nằng dữ bớ mật và trỡnh độ sử dụng mưu kế kinh doanh. Cú nhiều giỏm đốc hy vọng tỡm được toàn bộ nghệ thuật kinh doanh trong sỏch vở được cụng bố trờn thị trường sỏch bỏo thụng tin. Đõy là một điều khụng tưởng vỡ khụng ai lại tiết lộ nghệ thuật thành cụng của mỡnh để đối thủ biết mà đối phú khi mà họ vẫn muốn doanh nghiệp của họ tồn tại và phỏt triển trờn thị trường. Cỏc kiộn thức một khi được cụng bố nú đó lạc hậu và đó khụng con yếu tố bớ mật độc tụn nữa. hơn nữa cụng việc kinh doanh mỗi nơi mỗi khỏc, mỗi thời mỗi khỏc. Cỏch tốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật kinh doanh là nắm cỏc nguyờn tắc cơ bản của nú, kết hợp với quan sỏt kinh nghiệm của cỏc giỏm đốc khỏc rồi vận dụng vào thực tế của doanh nghiệp mới đem lại kết quả. 5.1; Tiềm năng của doanh nghiệp Là một thực lực cơ bản để tạo cơ sở cho nghệ thuật kinh kinh doanh. Đú là sự trường vốn, đú là sức mạnh của khoa học kĩ thuật và cụng nghệ mới, đú là khả năng nắm bắt được thụng tin nhanh hơn, sớm hơn và chớnh xỏc hơn cỏc đối thủ khỏc, đú đồng thời cũng là sức hỳt cỏc chất xỏm từ nơi khỏc về với doanh nghiệp. Đõy là một yờu cầu cốt yếu của doanh nghiệp đũi hỏi qua năm thỏng tiềm lực của doanhnghiệp phải lớn lờn khụng ngừng để cú thể giành được thế độc lập về kinh tế trong kinh doanh: cú khả năng đưa vào sử dụng và chủ động và tạo ra cỏc cụng nghệ vào loại hàng đầu trờn thương trường tong và ngoài nước. 5.2; Sự quyết đoỏn của người lónh đạo Đõy là một trong những cơ sở của việc hỡnh thành nghệ thuật quản trị. Tất cả những người lónh đạo non kộm và sợ trỏch nhiệm, luụn đựn đẩy trỏch nhiệm thỡ khụng thể cú nghệ thuật quản trị kinh doanh. Nghệ thuật quản trị đồng nghĩa với việc tiờn quyết là mọi việc phải diễn ra theo dự kiến của mỡnh, nếu người lónh đạo nhu nhược và khụng dỏm quyết thỡ khụng thể cú nghệ thuật quản trị được. Là một người muốn làm nờn nghiệp lớn thỡ phải chắc chắn về mọi việc. Cỏc trận súng tỡnh cảm khụng thể lay chuyển, ý kiến nhận xột của người khỏc và cỏc xõm phạm bờn ngoài khụng thể làm bạn chuyển đổi. Sức mạnh nhanh nhẹn, kiờn nghị quyết đoỏn là sức mạnh trong tất cả sức mạnh. Nếu trước khi xảy ra sự việc mà cần phải quyết định thỡ cần phải quyết định ngay hụm nay, đừng để đến ngày mai. Phải thường xuyờn luyện cho mỡnh những quyết định nhạy bộn mà kiờn nghị. Sự quyết đoỏn được dựa trờn việc phõn tớch tỉnh tỏo cỏc hoàn cảnh để đưa ra quyết định. Nú là sản phẩm trớ tuệ cao của người lónh đạo và khỏc hẳn với sự quyết định của người lónh đạo chỉ dựa trờn căn cứ vu vơ, cỏc suy luận chủ quan tuỳ tiện để đưa ra quyết định. 5.3; Sử dụng mưu kế trong kinh doanh Mưu kế là sản phẩm trớ tuệ của chủ doanh nghiệp nhằm buộc đối thủ nhất định phải hành động theo đỳng dự kiến của mỡnh đặt ra. Mưu kế do chủ doanh nghiệp nghĩ và được tạo dựng trờn cỏc cơ sở sau: Do nắm chắc được thụng tin nội tỡnh của đối thủ, phỏt hiện đỳng nhược điểm của họ. Doanh nghiệp đối thủ dự mạnh đến đõu cũng phải cú điểm yếu, cần tập trung vào để mà tấn cụng. í trớ và quyết tõm làm giàu của chủ doanh nghiệp, dỏm quyết, dỏm chấp nhận mạo hiểm rủi ro, cú đạo lý, cú tỡnh người trong kinh doanh. Vận dụng thành thục cỏc mưu kế truyền thống. 5.4; Giữ được cỏc bớ mật trong kinh doanh Từ ý đồ đến giỏ cả, phương hướng thị trường cụng việc của một người khụng tiết lộ hai người, việc làm ngày mai khụng thể tiết lộ hụm nay. Biết nguỵ trang mục tiờu, đỏnh lạc hướng đối phương, dồn đối phương vào thế bị động, bất ngờ, khiến họ bị tiờu hao và phõn tỏn lực lượng... để từ đú buộc họ phải hành động theo dự kiến của mỡnh, tận dụng thời cơ. 5.5; Tri thức và thụng tin Đú là khả năng nhận biết cỏc quy luật diễn ra trờn mọi mặt của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là: Phải nắm chắc cong việc chuyện mụn thuộc lĩnh vực kinh doanh của mỡnh, biết tiệp cận vời những cụng nghệ cao nhất thuộc chuyện ngành. Cú thụng tin nhanh chúng, chớnh xỏc và kịp thời hơn so với mọi đối thủ cạnh tranh. Biết thệm bạn bớt thự, biết làm ớt lợi nhiều. Biết giải quyết vấn đề nhanh chúng, nắm chắc nguyện vọng va khả năng của thị trường, giảm rủi ro kinh doanh tới mưc tối đa, khụng đưa đến sự cạnh tranh của cỏc đối thủ mới. Chuẩn bị chu đỏo để chiến đấu với một phương phỏp khoa học, để chiếm lĩnh thị trường. Phải hiểu kinh doanh là cạnh tranh là lao tam khổ tứ. II; Cỏc mối quan hệ của nghệ thuật kinh doanh trong quỏ trỡnh hội nhập 1; Khoa học cụng nghệ phỏt triển Việt nam là một trong những nước đang phỏt triển, mới bước đầu tiến hành cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Như vậy về mặt khoa học kĩ thuật và cụng nghệ chỳng ta đó tụt hậu so với cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến trờn thế giới và cũn cú khoảng cỏch so với cỏc nước trong khu vực. Để tăng trưởng kinh tế đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của đất nước trong những năm qua việc chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến đó được nhiều doanh nghiệp thực hiện. Sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghệ, dịch vụ trỡnh độ cao như cụng nghệ thụng tin, viễn thụng, tài chớnh, bảo hiểm, kiểm toỏn, chứng khoỏn đỏp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đũi hỏi phải đầu tư một lượng vốn lớn. Điều này đó đặt cỏc doanh nghiệp nước ta đứng trước những khú khăn lớn về mặt tài chớnh, quyết định đầu tư để đổi mới hội nhập hay chấp nhận thụt lựi. Toàn cầu hoỏ về kinh tế là xu hướng khụng thể đảo ngược của nền kinh tế thế giới hiện đại. Toàn cầu hoỏ kinh tế khụng chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế một nước mà cũn ảnh hưởng tới rất nhiều đến cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội khỏc, trong đú cú lĩnh vực đào tạo. Để hội nhập chung với nền kinh tế thế giới chỳng ta phải bắt nhịp chung với cỏc tri thức của nhõn loại, sự hợp tỏc đào tạo đa phương và song phương ngày cỏng phỏt triển. Điều này đũi hỏi Việt Nam phải đầu tư đổi mới hệ thống đào tạo. 2; Sản phẩm cạnh tranh ngày càng lớn Hội nhấp nền kinh tế đồng nghĩa với việc cỏc sản phẩm cạnh tranh ngày càng lớn vỡ vậy đũi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm bắt được thị trường và đưa ra cỏc sỏch lược để khai thỏc hoàn thiện sản phẩm: Sỏch lược dẫn đầu: sỏch lược này chớnh là nguyờn lý mới, kỹ thuật mới mà doanh nghiệp nhanh chõn dẫn trước khai thỏc sản phẩm mới trong cuộc chạy đua cạnh tranh sản phẩm khốc liệt. Sự khai thỏc sản phẩm này phần nhiều thuộc về phạm vi phỏt minh sỏng tạo. Để ỏp dụng phương phỏp này đũi hỏi số ngạch đầu tư lớn, cụng việc nghiờn cứu khoa học nhiều, thời gian thực nghiệm sản phẩm mới dài. Đũi hỏi doanh nghiệp phải cú đội ngũ nhõn viờn nghiờn cứu khoa học cú tố chất cao, thực lực hựng hậu, cú khả năng khai thỏc kĩ thuật mới, khả năng vận dụng kĩ thuật mới nhanh chúng và mạnh để khai thỏc sản phẩm mới. Sỏch lược bổ khuyết: Doanh nghiệp tiến hành phõn tớch tường tận sản phẩm hiện cú trờn thị trường và phõn tớch tường tận nhu cầu tiờu dựng trờn thị trường, từ đú phỏt hiện ra thị trường cũn chư được chiếm lĩnh. Sỏch lược theo gút: ỏp dụng sỏch lược này cỏ nhà sản xuất thường nhằm vào sản phẩm đó cú của thị trường để tiến hành mụ phỏng và tiến hành cải tiến làmmới cục bộ. Nhưng nguyờn lý và kết cấu cơ bản vẫn giữ nguyờn. Cỏc nhà sản xuất loại này luụn theo sỏt gút kẻ tiờn phong đó định ra kĩ thuật, để đầu tư tương đối ớt mà đạt được kỹ thuật định hỡnh thành thạo, sau đú lợi dụng thị trường đặc hữu của nú hoặc ưu thế về phương diện giỏ cả để chiếm lĩnh thị trường 3; Những quy chế đối ngoại trong quỏ trỡnh hội nhập Hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) luụn là một chủ đề núng hổi bởi vỡ trước hết cỏc doanh nghiệp là nền tảng của nền kinh tế quốc gia và tiến trỡnh HNKTQT trực tiếp tỏc động đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Việc nắm vững cỏc cam kết hội nhập hiện nay của Việt Nam và triển vọng của tiến trỡnh này trong tương lai cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp định hướng chiến lược phỏt triển kế hoạch hoạt động phự hợp với tỡnh hỡnh đan xen cơ hội và thỏch thức, đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng tăng từ nhiều phớa và ngay cả trờn thị trường trong nước. Cú thể núi, HNKTQT của Việt Nam thực sự bắt đầu cựng với sự nghiệp đổi mới, được đại hội Đảng bộ lần VI khởi xướng. Đõy là quỏ trỡnh từng bước tiến hành tự do hoỏ cỏc hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào cỏc tổ chức thể chế kinh tế khu vực và thế giới. Điều này cú nghĩa là chỳng ta đang từng bước thỏo gỡ những trúi buộc và cản trở đối với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, xõy dưng cơ chế kinh tế mới dựa trờn những nguyờn tắc của thị trường cú định hướng XHCN, mở cửa và tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào làm ăn, giảm và đi đến xoỏ bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan và cỏc rào cản khỏc về việc trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ, vốn, cụng nghệ, lao động... giữa Việt nam và cỏc nước được dễ dàng, phự hợp với những quy định của tổ chức, thể chế kinh tế khu vực và thế giới mà Việt Nam tham gia. Đồng thời Việt Nam đó tiến hành đổi mới kinh tế trong nước, mở rộng và phỏt triển kinh tế thương mại trong nước, mở rộng và phỏt triển kinh tế thương mại với cỏc nước. Đến nay Việt nam đó kớ được trờn 70 hiệp định thương mại song phương, trong đú đỏn chỳ ý và toàn diện nhất là hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký năm 2001, việt nam đó lần lượt tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thương mại quốc tế. Bước phỏt triển đột phỏ của quỏ trỡnh này là Việt Nam chớnh thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 và tham gia vào cỏc cơ chế liờn kết ASEAN trong cỏc lĩnh vực dich vụ, đầu tư, sở hữu trớ tuệ, cụng nghệ thụng tin... Thỏng 11/1998, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương (APEC) – khối kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kim ngạch buụn bỏn, gần 2/3 đầu tư. - 7/11/06 Việt Nam chớnh thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Hiện nay Việt nam đó là thanh viờn của WTO do vậy Việt Nam được tham gia đàm phỏn, chủ động đề xuất và thảo thuận cỏc kiến nghị, chớnh sỏch thương mại thế giới. Đõy thực sự là cơ hội để Việt Nam khai thỏc lợi ớch WTO. Thế giới tiếp tục cú cỏch nhỡn vào VN ngày càng tớch cực hơn. Bạn bố tin cậy vào một VN như một điểm đến an toàn, tiếp tục đổi mới, ổn định về chớnh trị xó hội, kinh tế đạt mức tăng trưởng cao nhất so với những năm trước, đời sống nhõn dõn càng được nõng cao. Sự ủng hộ hầu như đồng thuận VN làm thành viờn khụng thường trực của Hội đồng Bảo an Liờn Hiệp Quốc thể hiện sự cụng nhận và đỏnh giỏ cao của cộng đồng quốc tế đối với vị thế mới của ta.Chỳng ta đó tận dụng cơ hội mới để thu hỳt lượng đầu tư nước ngoài đạt mức kỷ lục hơn 11 tỉ USD trong mười thỏng qua, xuất khẩu cũng tăng đến mức cao nhất với 39 tỉ USD, lượng khỏch quốc tế vào du lịch và tỡm hiểu cơ hội kinh doanh đầu tư ở VN tăng mạnh lờn từng tuần, từng thỏng.Đặc biệt về mặt tổ chức, chỳng ta tiếp tục cải cỏch hành chớnh, quan trọng nhất là ta đó bỏ bớt đầu mối, sỏp nhập một số bộ/ngành. Đầu năm 2002, Việt Nam cựng cỏc nước ASEAN tiến hành đàm phỏn với Trung Quốc về thành lập khu vưc mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Thỏng 9/2002 tại Brunei, cỏc nước ASEAN va CER (ỳc và niudilõnú) đó kớ tuyờn bố chung thiết lập đối tỏc kinh tế gần gũi (CEP) giữa hai bờn. Cỏc nhà đàm phỏn của hai bờn sẽ tiếp tục đàm phỏn cụ thể hoỏ cỏc cam kết của đối tỏc kinh tế gàn gũi này trong thời gian Với Nhật Bản, tại hội nghị cấp cao ASEAN – Nhật Bản ở Campuchia đầu thỏng 11/2002, cỏc nhà lónh đạo đó nhất trớthiết lập đối tỏc kinh tế toàn diện, trong đú bao gồm cả khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Nhật Bản, dự kiến sẽ thành lập sớm, cú thể là trước cả khu vực mậu dịch tự do ASEAN – TRung Quốc Với Mỹ, vừa qua tại hội nghị cấp cao APEC ở Mehico thỏng 10/2002 Tổng thống Mỹ đó đưa ra “sỏng kiến vỡ sự năng động ASEAN” nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa Mỹ và ASEAN thụng qua việc từng bước kớ hiệp địh thương mại tự do saong phương với từng nước ASEAN. Bờn cạnh việc tham gia liờn kết kinh tế đa phương song phương như đó nờu trờn, trong những năm qua, Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào cỏc liờn minh kinh tế tiểu vựng, khu vực, liờn khu vực và toan cầu, diễn ra trờn hầu hết cỏc lĩnh vực gồm hàng hoỏ, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trớ tuệ... a) Tiếp cận Thị trường Việt Nam đồng ý tiến hành những bước sau nhằm mở cửa thị trường: Dành quy chế đối xử tối huệ quốc cho cỏc hàng hoỏ của Mỹ; éối xử với cỏc hàng hoỏ nhập khẩu giống như hàng hoỏ sản xuất trong nước (cũn được gọi là “đối xử quốc gia”); Loại bỏ hạn ngạch đối với tất cả hàng hoỏ nhập khẩu trong thời hạn từ 3 đến 7 năm; Minh bạch hơn quy trỡnh mua sắm của chớnh phủ; Lần đầu tiờn cho phộp tất cả cỏc doanh nghiệp Việt Nam được phộp kinh doanh xuất nhập khẩu mọi hàng hoỏ; Lần đầu tiờn cho phộp cỏc cụng ty Mỹ và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp của Mỹ được phộp xuất nhập khẩu hầu hết cỏc sản phẩm (với lộ trỡnh từ 3-6 năm). (Hiện tại, cỏc cụng ty nước ngoài phải phụ thuộc vào cỏc nhà nhập khẩu Việt Nam được cấp giấy phộp, hầu hết là doanh nghiệp nhà nước.) éảm bảo doanh nghiệp nhà nước sẽ tuõn thủ cỏc quy định của WTO b) Quyền Sở hữu Trớ tuệ Việt Nam cam kết thực hiện Hiệp định về Quyền Sở hữu Trớ tuệ Liờn quan đến Thương mại (TRIPs) của Tổ chức Thương mại Thế giới sau 18 thỏng kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực. Hiệp định song phương về TRIPs này cũn cú những quy định cao hơn so với hiệp định TRIPs của WTO do cũn cú những cam kết của Việt Nam về bảo hộ tớn hiệu vệ tinh trong vũng 30 thỏng. c) Thương mại Dịch vụ Trong lĩnh vực dịch vụ, Việt nam cam kết tuõn thủ cỏc quy định của WTO về Tối huệ quốc, đối xử quốc gia và cỏc nguyờn tắc trong phỏp luật quốc gia. Bờn cạnh đú, Việt Nam đồng ý cho phộp cỏc cụng ty và cỏc cỏ nhõn Mỹ đầu tư vào cỏc thị trường của một loạt cỏc lĩnh vực dịch vụ, bao gồm kế toỏn, quảng cỏo, ngõn hàng, mỏy tớnh, phõn phối, giỏo dục, bảo hiểm, luật và viễn thụng. Hầu hết cỏc cam kết về cỏc lĩnh vực đú cú lộ trỡnh thực hiện sau 3 đến 5 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực. Cam kết của Việt Nam trong 3 lĩnh vực dịch vụ lớn nhất của Mỹ – ngõn hàng, bảo hiểm và viễn thụng d) éầu tư Liờn quan đến đầu tư,Hiệp định Thương mại Hoa Kỳ - Việt Namcú cỏc bảo đảm về đối xử Tối huệ quốc, đối xử quốc gia, minh bạch và bảo vệ trong trường hợp tước quyền sở hữu. Bờn cạnh đú, Việt Nam cam kết tiến hành những thay đổi sau trong cơ chế đầu tư của mỡnh:thẩm định đầu tư,chuyển đổi lời nhuận ra ngoại tệ,ngưỡng vốn gúp,cỏc yờu cầu về nhõn sự đối với liờn doanh,cỏc biện phỏp liờn quan đến thwong mại e, Về sở hữu trớ tuệ Những cam kết của Việt Nam dựa căn bản trờn cỏc nguyờn tắc của hiệp định TRIPS và cỏc cụng ước của WIPO. Theo đú, Việt Nam sẽ phải tụn trọng và thực hiện bảo hộ cỏc quyền và bản quyền tỏc giả, bằng phỏt minh sỏng chế, thương hiệu, thiết kế, kiểu dỏn cụng nghiệp, giống vật nuụi cõy trồng... f, Về cụng khai hoỏ Việt Nam phải cụng khai hoỏ chớnh sỏch, luật lệ, quy định về chế độ thương mại, thủ tục hành chớnh cú liờn quan và bảo đảm cho mọi người cú thể tiếp cận một cỏch cú thuận lợi và dễ dàng cỏc thụng tin đú. Những gỡ Việt Nam đó cam kết và thực hiện trong những năm qua được kiểm nghiệm là đỳng, cơ bản phự hợp với cơ chế và thực tế Việt Nam, do vậy đó đúng gúp quan trọng vào nhữn thành tự kinh tế quan trọng của đất nước. Tiến trỡnh hội nhập kinh tế đa diện, đa lộ trỡnh như vậy sẽ tạo ra cho cỏc doanh nghiệp những cơ hội, thuận lợi đan xen những thỏch thức, rủi ro cấn được nhận dạng rừ để chủ động tận dụng và đối phú. Cỏc cơ hội thuận lợi chủ yếu là Thứ nhất, cú thể tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn với những ưu đói thương mại (giảm thuế quan và phi thuếg) để tiờu thụ sản phẩm, dịch vụ và cung ứng được nguồn nguyện liệu nhiờn liệu, thiết bị với giỏ cạnh tranh. Thứ hai, Cơ hội tiếp thu cụng nghệ mới phương thức quản lớ tiờn tiến để nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh. Thứ ba, cơ hội phỏt triẻn quan hệ đối tỏc với nước ngoài. Thứ tư, khả năng tiếp cận tốt hơn cỏc nguồn tài chớnh, tớn dụng đa dạng cả trong lẫn ngoài nước để tăng đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh. Thứ năm, thụng qua cọ xỏt, cạnh tranh, học hỏi và tớch luỹ kinh nghiệm, tri thức, rốn luyện nõng cao trỡnh độ, năng lực của đội ngũ nhõn lực. Thứ sỏu, nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi ớch quan trọng từ quỏ trỡnh tự do hoỏ và cải thiện mụi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thuận lợi và cạnh tranh bỡnh đẳng hơn. Cỏc thỏch thức, rủi ro chớnh bao gồm Thứ nhất, nguy cơ phỏ sản hoặc chuyển đổi sản xuất kinh doanh do năng lực cạnh tranh kộm. Nhiều doanh nghiệp của Việt Nam phải đối mặt với thỏch thức nghiờm trọng này, bởi vỡ phải cạnh tranh trong điều kiện hết sức khú khăn, cả từ phớa bản thõn cỏc doanh nghiệp (quy mụ nhỏq, thiếu vốn, cụng nghệ lạc hậu, quản lý kộm, hàng hoỏ sản phẩm thiếu sức cạnh tranh...) lẫn từ phớa nhà nước (mụi trường chớnh sỏch vĩ mụm, hệ thống luật phỏp, việc thực thi và năng lực của đội ngũ cỏn bộ cú nhiều bất cập) Thứ hai, phải chịu nhiều phớ tổn hơn về giao dịch, tư vấn, tiếp thị, quảng cỏo, đào tạo... Thứ ba, cú nhiốu rủi ro khi hoạt đụng trờn thị trường nước ngoài, nhất là trong điều kiện khụng hiểu rừ chớnh sỏch, luật lệ, thủ tục và cỏch thức làm ăn tại thị trường đú và cỏc đối tỏc nước ngoài (khả năng bị lừa đảok, xử bất lợi trong cỏc vụ tranh chấp...) Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp muốn thanh cụng cần nắm vững cỏc quy chế về đối ngoại để tận dụng những cơ hội và trỏnh được những rủi ro đỏng tiếc. 4; Hệ thống luật phỏp càng ngày càng chặt chẽ Hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang đem lại những tỏc động mạnh tới sự phỏt triển của phỏp luật và tư phỏp Việt Nam. Để phục vụ tốt hơn cho hội nhập kinh tế quốc tế thỡ hệ thống luật phỏp tư phỏp phải được phỏt triển để phự hợp với cỏc quy tắc, chuẩn mực và yờu cầu của luật phỏp thương mại quốc tế, cỏc cam kết quốc tế giữa Việt Nam và cỏc nước thớch ứng với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Vỡ vậy cỏc văn bản phỏp luật đó được xõy dựng và hoàn thiện. Nghị quyết số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 của Bộ chớnh trị đó đặt ra nhiệm vụ phải nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật quốc tế, cỏc yờu cầu của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế trong đú cú cỏc quy định của WTO để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp thờo đú, quy định số 35/2002/QĐ- TTg ngày 12/3/2002 về chương trỡnh hành động của chớnh phủ thực hiện hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 14/03/2002 của thủ tướng chớnh phủ ban hành chương trỡnh hành động thực hiện nghị quyết số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 của Bộ chớnh trị về hội nhập kinh tế quốc tế cú giao cho bộ tư phỏp phối hợp cỏc bộ ngành liờn quan nghiờn cứu thực trạng của hệ thống phỏp luật Việt Nam liờn quan đến hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và cỏc hiệp định của WTO nhằm mục đớch hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam - Hoa Kỳ và phục vụ cho quỏ trỡnh đàm phỏn ra nhập WTO. Hệ thống phỏp luật dần được hoàn thiện bổ sung để phự hợp với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế cỏc doanh nghiệp vỡ thế cũng đứng trước những khú khăn khi cỏc chớnh sỏch ngày càng chặt chẽ. Mục tiờu đặt ra là cỏc doanh nghiệp cần cú những biện phỏp kinh doanh mới khụng vi phạm luật phỏp mà vẫn cú được hiệu quả cao. III, Thực trạng và giải phỏp ỏp dụng nghệ thuật kinh doanh 1, Bớ quyết định vị thương hiệu của cỏc cụng ty sữa Hiện nay, trờn thị trường tràn ngập cỏc thương hiệu sữa nội lẫn ngoại với vụ số thụng điệp tiếp thị. Hằng ngày, nú tỏc động đến người tiờu dựng dưới nhiều hỡnh thức từ outdoor đến TVC, từ tờ rơi, poster đến quảng cỏo bỏo in, bỏo điện tử… Vậy cú một cõu hỏi đặt ra là, tại sao một người mẹ lại chọn mua sữa thương hiệu A mà khụng phải là sữa B, khi chất lượng và giỏ cả khụng "chờnh" đỏng kể? Để trả lời cõu hỏi này, chỳng ta cần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghệ thuật kinh doanh - các mối quan hệ trong quá trình hội nhập và giải pháp.DOC
Tài liệu liên quan