MỤC LỤC
Trang
A. Mở đầu 1
B. nội dung 2
I. Lý luận chung về phân phối 2
1. Khái niệm phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường 2
2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối 2
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vị trị của phân phối 3
2.2. Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội của C.Mác 4
2.3. Lý luận phân phối theo lao động của C.Mác 5
2.4. Giá trị của lực lượng phân phối theo lao động của C.Mác 6
3. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta về thu nhập 7
3.1. Quan điểm của Đảng ta về phương pháp thu nhập 7
3.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thu nhập 8
4. Những nguyên tắc phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 9
a. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả sản xuất 9
b. Phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản 11
c. Phân phối thông qua phúc lợi xã hội 11
II. Thực trạng phân phối thu nhập ở Việt Nam trong thời gian qua 11
1. Thực trạng chính sách tiền lương 11
a. Mặt tích cực 12
b. Mặt hạn chế 13
2. Thực trạng chính sách thuế đối với phân phối thu nhập. 13
2.1. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp 15
2.2. Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 15
3. Thực trạng một số chính sách xã hội 16
3.1. Chính sách giải quyết việc làm 16
3.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo 19
3.3. Chính sách bảo hiểm xã hội 21
III. Quan điểm và giảI pháp thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập trong thời gian tới 25
1. Quan điểm 25
2. Những giải pháp 27
a. Cải cách chính sách tiền lương 27
b. Tiếp tục cải cách chính sách thuế nhằm điều tiết thu nhập hợp lý 28
c. Hoàn thiện các chính sách xã hội 29
C. Kết luận 32
Tài liệu tham khảo 33
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏp dụng đối với cỏc đối tượng hưởng lương từ ngõn sỏch từ 144000đ/ thỏng lờn 180000đ/thỏng
Đến thỏng 1-2001 thỡ mức lương tối thiểu đó được điều chỉnh lờn 210000đ/ thỏng,
Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, từ ngày 1-1-2001 ngoài việc ỏp dụng mức tiền lương chung, nhà nước cho phộp điều chỉnh tăng thờm mức lương tối thiểu thuế hệ số và vựng để tớnh đơn giỏ tiền lương cụ thể
Hệ số điểu chỉnh theo nghành:0,8; 1,0; và 1,2.
Hệ số điểu chỉnh vựng : 0,1;0,2 và 0,3.
Đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài,tiền lương tối thiểu được Nhà nước quy định là 30-35$/thỏng(năm 1992)và là 40-45$/thỏng(năm1996).Như vậy hiện nay trong khu vực sản xuất kinh doanh cú nhiều mức lương tối thiểu,nhưng mức thấp nhất là 210.000đồng/thỏng và khụng giới hạn mức cao nhất,trừ doanh nghiệp Nhà nước.
Đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và tổng quỏt về cải cỏch và điều chỉnh tiền lương ở nước ta trong thời gian qua,chỳng ta cú thể thấy:
a. Mặt tích cực
Thứ nhất,cải cỏch tiềnlương đó tăng thu nhập cho người lao động làm cụng ăn lương,cải thiện đời sống củõ họ.Tiền lương tối thiểu đó tạm được coi là an toàn cho người làm cụng ăn lương trong toàn xó hội.Mặt khỏc nú cũn phự hợp với khả năng của nền kinh tế thấp kộm của nước ta.
Thứ hai,tiền lương tối thiểu khụng những tăng thu nhập mà cũn khắc phục được ở mức độ nhất định tớnh chất bỡnh quõn trong chế độ tiền lương,bước đầu tiếp cận được với nguyờn tắc phõn phối theo lao động.
Thứ ba,bước đầu hỡnh thành hệ thống lý luận mới về tiền lương trong điều kiện kinh tế thỉ trường.Việc tiền tệ húa tiền lương và thay đổi cơ cấu tiền lương đó xúa bỏ về cơ bản chế độ bao cấp và từng bước thực hiện cụng bằng xó hội về thu nhập.
Thứ tư,tạo điệu kiện đơn giản húa tổ chức lao động và tiền lương.Tiền lương tối thiểu chung đó trở thành căn cứ để xõy dựng cỏc mức lương tối thiểu theo vựng,ngành…
b. Mặt hạn chế
Thứ nhất,mức lương tối thiểu đặt ra thấp,khụng đủ chi phớ cho nhu cầu thiết yếu củõ người lao động và chậm được điều chỉnh.
Thứ hai,hệ thống tiền lương tối thiều được ỏp dụng một cỏch hạn chế.Do vậy,chưa trở thành mạng lưới an toàn cho những người lao động làm cụng ăn lương trong toàn xó hội.
Thứ ba,chưa phõn biệt sự khỏc nhau giữa tiền lương tối thiều của cỏn bộ,cụng chức hưởng lương từ ngõn sỏch Nhà nước với tiền lương tối thiểu của khu vực cú quan hệ lao động theo cơ chế thị trường.
Thư tư,tiền lương tụớ thiểu chậm được điều chỉnh cho phự hợp với mức độ trượt giỏ và sự tăng trưởng kinh tế.Mức lương tối thiểu 120.000đồng/thỏng được ấn định thấp nhưng lại được duy trỡ trong thời gian quỏ lõu.Nếu so sỏnh chỉ số lưong tối thiểu với hệ số nhu cầu tối thiểu cần thiết (ăn, ở,mặc, đi lại,học tõp,văn húa,giao tiếp xó hội,bảo hiểm xó hụi,bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp) thỡ chỉ số này rất thấp.
Thứ năm,việc điều chỉnh tiền lương cũn chưa cú tớnh chủ động,mà thường do"ỏp lực xó hội" và vẫn coi là gỏnh nặng của ngõn sỏch Nhà nước.
Thứ sỏu,tiền lương tối thiểu theo vựng,ngành chưa hợp lý.Lương tối thiểu theo vựng,ngành chưa được ban hành mà chỉ quy định mức lương tối thiểu chung,trong khi cú sự khỏc biệt khỏ lớn về mức sống giữa cỏc vựng đó dẫn đến khụng đảm bảo lương tối thiểu cho cỏc vựng cú trỡnh độ phỏt triển cao.
2. Thực trạng chính sách thuế đối với phân phối thu nhập.
Chính sách thuế là một trong những chính sách quan trọng trong phân phối thu nhập.Một trong những chức năng cơ bản của thuế là chức năng phân phối tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân.Chức năng phân phối và phân phối lại của thuế còn có mối liên hệ chặt chẽ với chức năng điều tiết kinh tế và thực hiện công bằng XH.Để thực hiện các chức năng trên thi điều cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống chính sách thuế là tính công bằng trong việc động viên và điều tiết thu nhập của các tổ chức,cá nhân vào ngân sách nhà nước.
Hệ thống thuế được chia ra làm 3 loại dựa trên cơ sở đánh thuế:
a.Thuế tiêu dùng bao gồm một tập các sắc thuế có đối tượng đánh thuế là hàng hóa,dịch vụ.So với thuế thu nhập,thuế tiêu dùng chỉ đánh vào bộ phận thu nhập dành cho tiêu dùng hiện tại,những phạm vi của thuế tiêu dùng rộng,diễn ra trên hầu hết các giao dịch,mua bán phát sinh trong nền kinh tế.nên đây là loại thuế có tác dụng lớn trong việc điều tiết thu nhập,có khả năng mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước,thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân.
b.Thuế thu nhập là loại thuế trực thu,đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các cá nhân và các pháp nhân.Chính sách thuế thu nhập ra đời nhằm thực hiện chức năng tái sản phân phối thu nhập,đảm bảo công bằng xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường,việc phõn phối thu nhập được thực hiện chủ yếu dựa vào việc đúng gúp cỏc yếu tố sản xuất:người cú lao động với chất lượng cao hoặc người cú nhiều vốn đầu tư,thỡ cú ưu thế và cơ hội nhận được thu nhập cao.Ngược lại người cú trỡnh độ nghề nghiệp thấp hoặc vốn ớt thỡ sẽ nhận được thu nhập thấp hơn.Như vậy,cú thể sẽ dẫn đến sự phõn hoỏ giàu nghốo.Nhà nước cần sử dụng thuế thu nhập làm cụng cụ điều tiết thu nhập của cỏc chủ thể cú thu nhập cao.
Thực trạng vai trũ của chớnh sỏch thuế đối với điều tiết thu nhạp à bảo đảm cụng bằng xó hội ở nước ta thời gian qua:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của ĐCSVN là cỏi mốc đỏnh dấu sự đổi mới toàn diện của Việt Nam.Nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Để thớch ứng với cơ chế kinh tế mới,nhà nước đó chủ trương cải cỏch hệ thống chớnh sỏch thuế,thay thế chế độ thuế cụng thương nghiệp,thuế nụng nghiệp.Qua cải cỏch thuế bước 1 từ năm 1990 đó hỡnh thành hệ thống chớnh sỏch thuế,bao gồm:
-Luật thuế doanh thu
-Luật thuế tiờu thụ đặc biệt
-Luật thuế lợi tức
-Luật thuế xuất khẩu,thuế thu nhập khẩu
-Luật thuế sử dụng đất nụng nghiệp
-Phỏp lệnh thuế tài nguyờn
-Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao
-Phỏp lệnh thuế nhà đất
-Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Nhằm nõng cao tớnh cụng bằng trong chớnh sỏch thuế và phục vụ chủ trương hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,nhà nước chủ trương cải cỏch thuế bước 2 từ năm 1996,ban hành một số sắc thuế mới,sửa đổi bổ sung một số sắc thuế:
-Luật thuế giỏ trị gia tăng thay thế luật thuế doanh thu
-Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay thế luật thuế lợi tức
-Sửa đổi,bổ sung luật thuế tiờu thụ đặc biệt
-Sửa đổi,bổ sung luật thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu
-Sửa đổi luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
-Sửa đổi,bổ sung phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao.
-Huỷ bỏ thuế phỏt sinh
-Ban hành phỏp lệnh phớ,lệ phớ.
Hệ thống chớnh sỏch thuế hỡnh thành qua cải cỏch bước 1 và bươc 2 được thực hiện hơn 10 năm qua đó đạt kết quả tụt trong việc động viờn qua thuế và phớ,lệ phớ,cụ thể là năm 1996 đạt 21.1%GDP,năm 1997 đạt 19.4%GDP,năm 2001 đạt 20.4%GDP.Thuế và phớ,lệ phớ bảo đảm từ 95% trở lờn trong tổng thu nhõn sỏch nhà nước.
Qua cải cỏch thuế bước 1 và bước 2,từng chớnh sỏch thuế được dần dần hoàn thiện. Động viờn cụng bằng qua từng chớnh sỏch thuế cựng ngày một tốt hơn. Để hiờut rừ hơn ta xem xột vai trũ của một số loại thuế đối với phõn phối.
2.1. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 qui định:mọi tổ chức,cỏ nhõn sản xuất,kinh doanh hàng hoỏ,dịch vụ (gọi chung la cơ sở kinh doanh) cú thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.Thu nhập chịu thuế là toàn bộ thu nhập của cơ sở kinh doanh nhận được sau khi trừ đi cỏc khoản chi phớ hợp lý cú liờn quan đến thu nhập chịu thuế và cỏc thu nhập chịu thuế khỏc.Thuế suất được ỏp dụng chung nhất cho cỏc doanh nghiệp trong nước là 32% (hiện nay là 28%),doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là 25%.Luật qui định cỏc cơ sở kinh doanh cú thu nhập cao do lợi thế khỏch quan mang lại cũn phải nộp thuế thu nhập bổ sung 25% trờn phần thu nhập cao hơn đú.
Chớnh sỏch thuế thu nhập doanh nghiệp vận dụng cụng cụ miờng,giảm thuế để thực hiện mục tiờu khuyến khớch sản xuất cho một số doanh nghiệp và một số đối tượng thuộc diện thiện chớnh sỏch XH như: ỏp dụng miền thuế trong 2 năm kể từ khi cú thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 2 năm tiếp theo để khuyến khớch và động viờn cụng bằng đối với cỏc cơ sở sản xuõt mới thành lập,cơ sở kinh doanh di chuyển đến miền nỳi,hải đảo và cỏc vựng khú khăn. Áp dụng miền thuế 2 năm kể từ khi co thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 3 năm tiếp theo đối với cơ sở mới thành lập thuộc ngành nghề được ưu đói....
Sau thời gian thực hiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp,số thu vờd thuế thu nhập doanh nghiệp tăng dần qua cỏc năm.Năm 1999,tỷ trọng số thu về thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng số thu về thuế và phớ là 18.3%,năm 2000 là 24%,năm 2001là 25.4%.Điều đú đó thể hiện vai trũ điều tiết thu nhập, động viờn nguồn thu tương đối lớn vào nhõn sỏch nhà nước,gúp phần bảo đảm cụng bằng trong phạm vi toàn XH.
2.2. Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
Phỏp lệnh thuế thu nhập với người cú thu nhập cap qui định:cụng dõn Việt Nam ở trong và ngoài nước hoặc đi cụng tỏc ,lao động ở nước ngoài và cỏ nhõn khỏc định cư tại Việt Nam cú thu nhập,người nước ngoài ở Việt Nam cú thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập.
Vận dụng động viờn cụng bằng theo nhiều hoàn cảnh khỏc nhau nờn thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao co 2 biểu thuế:một ỏp dụng cho người nước ngoài va một ỏp dụng cho người Việt Nam với mức khởi điểm chịu thuế: đối với người nước ngoài co thu nhập bỡnh quõn trờn 8 triệu đồng trờn một thỏng thỡ thuế suất la 0%.Đối với người Việt Nam cú thu nhập bỡnh quõn đến 5 triệu đồng trờn một thỏng thỡ thuế suất là 0%.
Bảng 1: Biểu thuế thu nhập đối với cụng dan Việt Nam va cỏc cỏ nhõn khỏc định cư ở Việt Nam.
Đơn vị:1.000đồng.
Bậc
Thu nhập bỡnh quõn thỏng/người
Thuế suất(%)
1
Đến 5.000
0
2
Trờn 5.000 đến 15.000
10
3
Trờn 15.000 đến 25.000
20
4
Trờn 25.000 đến 40.000
30
5
Trờn 40.000
40
Nguồn:Phỏp lệnh sửa đổi,bổ sung một số điều của phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao(23.4.03)
Bảng 2: Biểu thuế thu nhập đối với người nước ngoài cư trỳ tại Việt Nam và cụng dõn Việt Nam lao động,cụng tỏc nước ngoài.
Đơn vị:1.000đồng.
Bậc
Thu nhập bỡnh quõn thỏng/người
Thuế suất(%)
1
đến 8.000
0
2
Trờn 8.000 đến 20.000
10
3
Trờn 20.000 đến 50.000
20
4
Trờn 50.000 đến 80.000
30
5
Trờn 80.000
40
Nguồn: Phỏp lệnh sửa đổi,bổ sung một số điều của phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao(23.4.03)
3. Thực trạng một số chính sách xã hội
Cựng với quỏ trỡnh đổi mới kinh tế,chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Cỏc chớnh sỏch xó hội cũng được đổi mới, điều chỉnh,sửa đổi liờn tục theo hướng huy động mọi nguồn lực trong xó hội bao gồm nhà nước,cộng đồng và người dõn cựng thực hiện chớnh sỏch xó hội.Chớnh sỏch xó hội của Việt Nam là một hệ thống cỏc chớnh sỏch liờn quan đến lĩnh vực xó hội,cú phạm vi tỏc động toàn diện tới mọi đối tượng trong xó hội.
3.1. Chính sách giải quyết việc làm
Việt Nam là nước cú dõn số đụng và trẻ,nền kinh tế cũn kộm phỏt triển vỡ vậy vấn đề thất nghiệp ở thành thị (đầu thập kỷ 90 gần 10%) và thiếu việc làm ở nụng thụn (30-36%) là hết sức trầm trọng,xuất phỏt điểm của chớnh sỏch việc làm của Việt Nam là giải quyết việc làm trờn cơ sở phỏt triển kinh tế gắn với giải quyết cỏc vấn đề xó hội và kết hợp giữa hiện đại và thủ cụng tiến lờn hiện đại.Mục tiờu của chớnh sỏch việc làm là những chỗ làm việc,giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Để thực hiện mục tiờu này,Việt Nam đó phờ duyệt chương trỡnh quốc gia về việc làm với 3 hướng lớn cơ bản:
-Phỏt triển kinh tế tạo nhiều chỗ làm việc
-Cố gắng giữ chỗ làm việc đó cú(chống sa thải hàng loạt)
-Hỗ trợ cho người muốn tỡm kiếm việc làm.
Chương trình quốc gia về vịêc làm được thưch hiện trên phạm vi cả nước trên cơ sở thành lập quỹ quốc gia về hộ trợ việc làm bằng chách huy động các nguồn vốn của nhà nước,các tổ chức quốc tế,doanh nghiệp và dân cư cho vay với lãi suất thấp đối với các đối tượng có dự án tạo việc làm,hỗ trợ phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm.Nhờ đó,một mặt nhà nước huy động vốn đầu tư của dân để đầu tư,mặt khác,tạo việc làm nhằm ổn định cuộc sống cho người lao động và cho xã hội.
Nhờ có chính sách đúng đắn và sự tham gia tích cực của các tổ chức và nhân dân,nên việc giải quyết việc làm đã xó chuyển biến tích cực:
+Các ngành,các cấo và các tổ chức đã có nhiều cố gắng trong việc huy động nguồn vốn đầu tư,trong giai đoạn 1991-1992 đã huy động được khoảng 57 tỷ USD.Quỹ quốc gia về hỗ trợ việc làm đã hình thành từ năm 1992 đến nay đã có trên 2.000 tỷ đồng,trong đó 1.300 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước (chiếm 67.5% ).Doanh số cho vay là 4.000 tỷ đồng thu hút 3triệu lao động,trong đó 1,4 triệu người có việc làm mới và 1.6 triệu người có thêm việc làm.Cả nước đã có trên 143 trung tâm dịch vụ việc làm,hang năm tư vấn việc làm và tư vấn nghề nghiệp cho 20 van người,giới thiệu và cung ứng 8 vạn lao động.
+Hệ thống dạy nghề của nước ta đến nay đã có trên 154 trường dạy nghề,86 trung tâm dạy nghề,320 trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp...
Kết quả về giai quyết việc làm,năm 1991 số người có việc làm đã tăng từ 30,9 triệu người lên đến 40,6 triệu người năm 2001,tăng từ 32,2%,bình quân hàng năm tăng khoảng 2,9%.chỗ việc làm mới hang năm cũng có xu hướng tăng,nếu thời kỳ 1991-1995 số việc làm mới tăng bình quân 863 nghìn người trên một năm thì thời kỳ 1996-2000 con số đó là 1,2 triệu người trên một năm.
Qua cải cách hành chính và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước,lao động trong khu vực nhà nước giảm từ 14.7% năm 1991 xuống còn 9% năm 2000.Khu vực kinh tế tư nhân,kinh tế tập thể thu hút khoảng 90%,khu vực có vốn đầu tư nươc ngoài thu hút được 33 vạn lao động.Tuy nhiên,điều đáng lưu ý là từ năm 2001 đến nay, tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực kinh tế nông nghiệp có xu hướng tăng trở lại, năm 2003 chiếm 10,4%.
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm từ10% năm 1991 xuống còn 6,44% năm 2000 và tiếp tục giảm trong những năm sau: năm 2001 là là 6,25%, năm 2002 là 6,01% và năm 2003 là 5,78%.
Bảng số 3. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị
Đơn vị:%.
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Cả nước
6,44
6,25
6,01
5,78
A.phân theo vùng
Đồng bằng sông Hồng
7,34
7,07
6,64
6,37
Đông Bắc
6,49
6,73
6,10
5,94
Tây Bắc
6,02
5,62
5,11
5,19
Bắc Trung Bộ
6,87
6,72
5,82
5,45
Duyên hải Nam Trung Bộ
6,31
6,16
5,49
5,46
Tây Nguyên
5,16
5,55
4,92
4,39
Đông Nam Bộ
6,20
5,92
6,31
6,08
Đồng bằng sông Cửu Long
6,15
6,08
5,52
5,26
B.Một số thành phố lớn
TP.Hà Nội
7,95
7,39
7,08
6,84
TP.Đà Nẵng
5,95
5,54
5,30
5,16
TP.Hồ Chí Minh
6,48
6,04
6,73
6,58
nguồn: Niên giám thống kê( tóm tắt ) 2003,Nxb.Thống kê, Hà Nội;2004,tr.13
Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ trong độ tuổi lao động lại tăng từ 7% năm 2002 lên 7,2% năm 2003. Qua điều tra cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp cao của phụ nữ so với tỷ lệ chung của cả nước chủ yếu tập trung ở những vung có thàng phố lớn, khu công nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng này là do các nhà tuyển dụng có xu hướng tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có sức khỏe tốt. Đây là vấn đề thách thức đối với lao động nữ ở nước ta hiện nay.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũng tăng liên tục từ 10% năm 1996 lên khoảng 20% năm 2000. Năm 2003, lực lượng lao động co trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 20,99% trong tổng số lực lượng lao động nói chung. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn vẫn có sự khác biệt lớn. Vì vậy, cần có chính sách và giải pháp tích cực để khắc phục tình trạng này.
+ Số lượng lao động và chuyên gia làm việc ở nước ngoài cũng ngày càng tăng, từ 1.022 người năm 1991 lên 10.050 người năm 1995, năm 2000 là 30.000 người, năm 2003 tăng đột biến lên 67.000 người. Thông qua xuất khẩu lao động và chuyên gia, thu về cho đất nước mỗi năm khoảng 1,2 tỷ đôla đến 1,5 tỷ đôla.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vấn đề giải quyết việc làm còn có những hạn chế.Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.Cơ cấu và chât lượng lao động chuyển dịch còn chậm,tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp(20%),năng suất lao động không cao.Còn thiếu những chính sách đủ mạnh để khuyến khích đầu tư,khai thác,huy động các nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm.
3.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèolà một trong những chính sách xã hội cơ bản,được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.Đảng ta luôn có chủ trương "khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo".
Đi đôi với tăng trưởng kinh tế,công tác xóa đói giảm nghèo được tiến hành bằng nhiều hình thức và đã có hiệu quả thiết thực.Các chương trình mục tiêu của Nhà nước đặc biệt là chương trình xóa đói giảm nghèo toàn diện tại các xa điểm đã góp phần làm cho nghèo đói giảm nhanh trong giai đoạn 1999-2002.theo tiêu chuẩn nghèo về lương thực,thực phẩm của Tổng cục Thống kê,tỷ lệ nghèo đã giảm từ 13.33% năm 1999 xuống còn 9.96% năm 2001-2002, trong đó khu vực nông thôn giảm từ 15,96% năm 1999 xuống 11,99%; khu vực thành thị giảm từ 4,61% xuống 3,61%.
Mức độ giảm nghèo giữa các vùng tuy khác nhau, nhưng tỷ lệ nghèo đều giảm; vùng đồng bằng sông Hồng từ 7,55% năm 1999 giảm xuống còn 6,85 năm 2001-2002. Tương tự, vùng Bắc Trung Bộ từ 19,29% xuống còn 18,51%; vùng Duyên hải Nam Trung Bộ từ 14,02% xuống 9,95%; Tây Nguyên từ 21,27% xuống 17,59%; Đông Nam Bộ từ 5,17% xuống 2,22% và vùng đồng bằng sông Cửu Long giảm từ 10,22% xuống 7,57%. Riêng vùng Tây Bắc và Đông Bắc tỷ lệ nghèo năm 1999 là 17,07% đến năm 2002 tỷ lệ nghèo của vùng Đông Bắc là 14,14%và vùng Tây Bắc là 26,26%. Nghèo đói vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn(chiếm tới 90% tổng số hộ nghèo của cả nước).Các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên là những vùng có tỷ lệ nghèo cao hơn mức bình quân chung của cả nước.
Để đạt được mục tiêu của chương trình xóa đói giảm nghèo và việc làm đến năm 2005 đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách đã có như: tín dụng cho vay ưu đãi hộ nghèo, chính sách khám chữa bệnh, hỗ trợ giáo dục đào tạo, an sinh xã hội, đồng thời nghiên cứu ban hành một số chính sách mới như: hỗ trợ người nghèo về nhà ở, đất và tư liệu sản xuất . Khi nghiên cứu để hoàn thiện , bổ sung, ban hành chính sách mới cần xem xét nguyên nhân nghèo của từng vùng, tập quán truyền thống nơi họ đang sinh sống. Các chính sách đưa ra cần được tính toán được khả năng giải quyết nguồn lực, tránh tình trạng chính sách ban hành không có cơ sở để thực hiện. Cho đến nay, một số chính sách mới trong xóa đói giảm nghèo đã được ban hành:
a. Khám, chữa bệnh cho người nghèo
Trên thực tế hiện nay, vẫn còn một bộ phận người nghèo chưa tiếp cận được với dịch vụ khám chữa bệnh, đặc biệt đối với những người mắc các căn bệnh hiểm nghèo (về tim, mạch, thận...).ở những địa phương kinh tế còn khó khăn thì sự trợ giúp cho người nghèo và khám chữa bệnh chưa được bao nhiêu.
Từ khi thực hiện Thông tư liên tịch số 05 về mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo đến nay, việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo đã được các tỉnh, thành phố quan tâm. Hàng năm thông qua việc mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo hoặc áp dụng hình thức thực thanh, thực chi, đã có từ 1,2-1,4 triệu người nghèo thường xuyên được khám, chữa bệnh, miễn giảm viện phí.
Tiếp đó, ngày 15/10/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 139/QĐ_TTg về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo, nội dung cơ bản của Quyết định như sau:
_ Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Qũy khám, chữa bệnh cho người nghèo với định mức tối thiểu 70.000đ/người/năm. Qũy khám, chữa bệnh cho người nghèo là quỹ của Nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc không vì lợi nhuận.
_ Qũy khám, chữa bệnh cho người nghèo được hình thành từ nguồn: ngân sách Nhà nước, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước...
_ Đối tượng được hưởng chế độ khám chữa bệnh, bao gồm:
+ Người nghèo trong danh sách hộ nghèo đuược xác định qua điều tra theo tiêu chuẩn hộ nghèo hiện hanhg do bộ Lao động Thương binh và xã hội công bố.
+Nhân dân thuộc các xã thuộc địa bàn chương trình 135.
+Nhân dân các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên,6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc.
-Phương thức thực hiện:Các cơ sở y tế của Nhà nước có trách nhiệm tổ chức khám,chữa bệnh cho các đối tượng quy định trên và không thu tiền tạm ứng khi nhập viện.
b. Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo
Từ năm 1996 đến nay ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập và đi vào hoạt động thực sự đã trở thành giải pháp tối ưu giúp người nghèo có vốn để tổ chức sản suất kinh doanh.Với việc cho vay lãi thấp,không phải tín chấp thông qua các tổ chức tương trợ,tổ vay vốn,đẫ có hàng ngàn trăm hộ nghèo vươn lên thoát khỏi đói nghèo.
Trong các khoản vốn tín dụng cho vay đối với các hộ nghèo và đối tượng chính sách,thì nguồn vốn tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội(trước đây là ngân hàng phục vụ người nghèo) là lớn nhất.Tổng số cốn của ngân hàng chính sách xã hội tính đến ngày 31.12.03 ước tính la 8.400 tỷ đồng,tăng 25% so với năm 2002.Về cho vay vốn đối với hộ nghèo,doanh số cho vay năm 2000 la 1.544 tỷ đồng,năm 2003 đạt 3.720 tỷ động.Doanh số thu nợ năm 2000 la 1.058 tỷ đồng,năm 2003 là 1.850 tỷ đồng.Hiện nay phải có 3 triệu hộ thuộc 208.000 tổ vay vốn dư nợ Ngân hàng Chính sách xã hội.
*Những hạn chế về xóa đói,giảm nghèo:
-Tỷ lệ đói nghèo ở nước ta còn cao.Theo chuẩn của bộ Lao động và Thương binh xã hội,tỷ lệ đói nghèo năm 1992-1993 là khoảng 30%,năm 1995 khoảng 20%,nă, 1999 khoảng 13%và năm 2000 còn 10%.Theo chuẩn của ngân hàng Thế giới(WB)
Đánh giá thì tỷ lệ đói nghèo của nước ta năm 1992-1993 khoảng 58%,năm 2001-2002 còn 32%.Đặc biệt tỷ lệ đói nghèo chiếm tỷ trọng cao ở một số vùng khó khăn,nhất là vùng đồng bằng dân tộc ít người.
-Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội càng ngày càng tăng.Nếu so sánh thu nhập của 20% nhóm hộ thu nhập cao nhất với thu nhập của 20% nhóm hộ có thu nhập thấp nhất,thì chênh lệch nhau la 7,3 lần(1996) đã tăng lên 8.9 lần(1999).Còn hệ số chênh lệch mức sống giữa dân cư thành thị và nông thôn hiện nay khoảng 5-7 lần.
-Các chỉ tiêu thực hiện còn rất thấp so với mục tiêu đề ra.Tỷ lệ tái đói nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi ngưỡng đói nghèo còn cao,bình quân hàng năm khoảng 7%.
3.3. Chính sách bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,mất việc làm trên cơ sở hình thànhvà sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ,góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
Trong thời gian qua,hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam từng bước phát triển và hoàn thiện,tập chung vào 4 lĩnh vực chủ yếu là:Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm y tế,bồi thường tai nạn lao động và chính sách trợ cấp thôi việc đối với người lao động trong khu vực Nhà nước.Trong đó bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đã được thể chế hóa và tổ chức thực hiện thống nhất từ trung ương đến địa phương,chế độ trợ cấp thôi việc là một biện pháp mang tính cấp bách và tình thế,chỉ áp dụng cho lao đọng trong khu vực Nhà nước nhằm thực hiện tinh giảm biên chế và cải cách,sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước.
-Thành tựu về chính sách bảo hiểm xã hội.
+các chính sách về bảo hiểm xã hội trong thời gian qua đã được đổi mới theo hướng mở rộng đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế. Năm 2002, số lao động tham gia bảo hiểm tăng gấp 2 lần so với năm 1995. Điều đó đã tạo điều kiện cho việc thực hiện có hiệu quả nhiều chính sách kinh tế_xã hội khác, nhất là chính sách về lao động, việc làm, huy động được tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
+Thực hiện nguyên tắc cùng chia sẻ trách nhiệm về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế:người lao động và người sử dụng lao động đều có trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội và quỹ bảo hiểm y tế;việc bồi thường tai nạn lao động hoàn toàn thuộc về trách nhiệm người sử dụng lao động...Nguyên tắc này đã góp phần làm giảm đáng kể gánh nặng cho ngân sách Nhà nước đồng thời lại nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động.
+Việc quỹ bảo hiểm xã hội tách khỏi ngân sách Nhà nước, hạch toán độc lập, thực hiện theo cơ chế tự quản với sự tham gia đóng góp của ba bên tham gia (đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước) là phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Bên cạnh đó, việc thiết lập mô hình tổ chức thống nhất quản lý của chế độ bảo hiểm xã hội (chuyển bảo hiểm y tế Việt Nam sang bảo hiểm xã hội Việt Nam) là phù hợp với tình hình thực tế ở nước ta, giảm bớt phiền hà cho người sử dụng lao động khi thực hiện Luật lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hội. Những thay đổi trên của bảo hiểm xã hội là phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
_Những hạn chế về chính sách bảo hiểm xã hội.
+Đối tượng than gia bảo hiểm xã hội có tăng, nhưng nhìn chung còn rất hạn chế.Lao động ngoài khu vực quốc doanh trong những năm gần đây tăng mạnh, nhưng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội ở khu vực mới chỉ có 351.784 nghìn người, chiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35681.doc