MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG. 5
I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 5
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG. 7
1. Về nguyên liệu: 7
2. Qui trình sản xuất đường: 9
III. THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI. 12
1.Thị trường sản xuất và xuất khẩu mía đường trên thế giới. 12
2. Thị trường tiêu dùng đường toàn cầu. 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG THƠÌ GIAN QUA. 19
I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA. 19
1. Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn 2001 - 2005: 20
2.Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn từ năm 2006 đến nay: 22
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM. 23
III. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. 26
1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam. 26
2. Về xuất khẩu: 36
3. Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân. 38
IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP AFTA VÀ WTO. 39
1.Thuận lợi là: 39
2. Khó khăn là: 39
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM. 41
I. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG 41
1. ĐẾN NĂM 2010 41
2. ĐỊNH HưỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 42
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 42
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 45
KẾT LUẬN 47
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kraina sẽ đạt 1,5 triệu tấn tăng so với mức 1,3- 1,4 triệu tấn như dự bỏo trước đõy. Theo Mykola Yarchuk, người đứng đầu của Ukrtsukor cho biết, tăng sản lượng dự bỏo chủ yếu là do khu vực miền trung nước này đó cú một vài trận mưa, làm cho củ cải phỏt triển tốt hơn năm ngoỏi. ễng này cho biết thờm, Ukraina cú thể tăng thờm 1 triệu tấn của cải đường vào niờn vụ 2007/08 và tổng sản lượng sẽ đạt khoảng 2,5 triệu tấn và sẽ đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước. Tuần trước, Cơ quan tư vấn Nụng nghiệp Ukraina đó dự bỏo sản lương củ cải niờn vụ 2007 của nước này giảm 18,6% xuống cũn 14,95 triệu tấn từ mức 18,37 triệu tấn của niờn vụ trước do hạn hỏn nặng. Cơ quan này cho biết, diện tớch gieo hạt niờn vụ 2007, tớnh đến ngày 1/6 là 649.000 hecta giảm so với 767.000 hecta hồi thỏng 5/07.
2. Thị trường tiêu dùng đường toàn cầu.
Về tiờu thụ, FAO dự bỏo tiờu thụ đường thế giới vụ 2006/07 sẽ đạt 152,1 triệu tấn, tăng 1,5% so với mức 149,9 triệu tấn vụ 2005/06, song thấp hơn so với mức tăng trưởng bỡnh quõn 2,4% của 10 năm qua. Tiờu thụ đường của cỏc nước đang phỏt triển vụ 2006/07 cú thể đạt 104,3 triệu tấn, tăng 1,8% so với vụ trước, nhưng vẫn thấp hơn so với mức bỡnh quõn của cỏc năm qua. Điều này đó phản ỏnh sự tỏc động tiờu cực của việc giỏ đường tăng cao trờn thị trường quốc tế (đặc biệt là tại chõu Phi và chõu Á) và nhu cầu tiờu thụ chất ngọt tinh bột thay thế tại một số nước tiờu thụ lớn như Trung Quốc và Mờxicụ lại tăng lờn. Tuy nhiờn, sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ tiếp tục đúng vai trũ là động lực thỳc đẩy nhu cầu tiờu thụ đư đường tăng lờn tại cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là Ấn Độ và vựng Viễn Đụng chõu Á. Tiờu thụ đường vụ 2006/07 của khu vực Mỹ la tinh và Caribờ dự đoỏn đạt 27,8 triệu tấn, tăng trờn 1% so với vụ 2005/06, trong đú riờng tiờu thụ của Braxin và Mờxicụ cú thể đạt lần lượt 11,3 triệu tấn và 5,6 triệu tấn.Nhu cầu tiờu thụ đường tại cỏc nước đang phỏt triển thuộc khu vực Viễn Đụng chõu Á vụ 2006/07 dự bỏo đạt 54,9 triệu tấn, tăng 2,1% so với vụ trước, song vẫn thấp hơn mức tăng trưởng bỡnh quõn 3,4% của 10 năm qua. Vụ 2006/07, tiờu thụ đường của Trung Quốc và Ấn Độ dự đoỏn đều tăng lờn so với vụ trước, lần lượt đạt 12,9 triệu tấn và 21 triệu tấn.Tiờu thụ đường của vựng Cận Đụng và chõu Phi vụ 2006/07 dự đoỏn cũng đều tăng so với vụ trước, lần lượt đạt 11,9 triệu tấn (tăng 240.000 tấn) và 9,5 triệu tấn.
Trong khi sản lượng tăng mạnh, nhập khẩu và tiờu thụ của nhiều thị trường tăng chậm lại. Tiờu thụ ở Nga, nước nhập khẩu đường lớn nhất thế giới, sẽ giảm xuống 5,55 - 5,65 triệu tấn đường trắng trong năm 2007 so với 5,65 triệu tấn năm 2006 do dõn số giảm. Dự kiến, Nga sẽ sản xuất kỷ lục 3,3 triệu tấn đường củ cải niờn vụ 2006/07, tăng 32% so với niờn vụ 2005/06. Nhu cầu nhập khẩu đường của nhiều nước chõu Á cũng giảm xuống.
Indonesia - nước tiờu thụ đường lớn nhất Đụng Nam Á- cú khả năng giảm một nửa lượng đường nhập khẩu trong năm 2007 nhờ sản lượng đường trong nước tăng lờn 2,48 triệu tấn so với 2,24 triệu tấn năm 2006, trong khi tiờu thụ khoảng 2,6 triệu tấn.
Pakistan cũng đang cú kế hoạch cắt giảm một nửa lượng đường nhập khẩu trong niờn vụ 2006/07, nhờ sản lượng đường của nước này dự đoỏn đạt 3,3-3,5 triệu tấn, tăng 35% so với vụ trước.
Đối với cỏc nước phỏt triển, tiờu thụ đường bỡnh quõn đầu người vụ 2006/07 được dự đoỏn sẽ tiếp tục suy giảm trước những lo ngại về vấn đều sức khoẻ và sự phỏt triển của thị trường viờn ngọt thay thế. Vụ 2006/07, tiờu thụ đường của cỏc nước phỏt triển dự đoỏn tăng 350.000 tấn (0,8%) so với vụ trước, lờn đạt 47,9 triệu tấn, trong đú tiờu thụ đường của EU cú thể đạt 17,8 triệu tấn. Vụ 2006/07, nhu cầu tiờu thụ đường của Bắc Mỹ và Nga dự đoỏn đều tăng nhẹ so với vụ trước, lần lượt đạt 10,7 triệu tấn và 6,6 triệu tấn.
Chương II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của việt nam trong thơì gian qua.
I. Thực trạng sản xuất và chế biến đường của việt nam những năm qua.
Sản lượng đường của việt nam.
Đơn vị: triệu tấn
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Sản lượng
1,2
1,318
0,601
1,244
1,5
1,42
Dự báo 2010: 1,5 triệu tấn.
Tầm nhìn 2020: 2,1 triệu tấn.
1. Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn 2001 - 2005:
Cách đây chỉ vài ba năm, khi nhắc tới mía, đường Việt Nam, nhiều người liên tưởng ngay đến một ngành đang hụt hơi, đuối sức trong cơ chế thị trường. Sẽ không ngoa nếu đưa ra lời ví von: Mía, đường vốn ngọt, nhưng người nông dân trồng mía, người công nhân làm ra đường và nhiều doanh nghiệp sản xuất đã thực sự ngấm “ vị đắng “ trên đồng ruộng, thương trường....
Quá trình đổi mới, sắp xếp, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp giai đoạn 2001-2005, có khoảng 20 tổng công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả thấp, có lỗ luỹ kế lớn, khó khăn về tài chính.Trong 6 tổng công ty mất toàn bộ vốn nhà nước thì ngành nông nghiệp “ đóng góp “ tới 4, hai trong số đó là Tổng công ty Mía đường I và Tổng công ty Mía đường II.
Có thể nói, vào thập kỷ 90 của thế kỷ trước, việc đầu tư cho lĩnh vực mía, đường bỗng thành phong trào tại nhiều địa phương, hàng chục nhà máy được xây dựng mới hoặc đầu tư tăng năng lực sản xuất. Chính sự thiếu quy hoạch tổng thể mà có người coi đó như một “ hội chứng đầu tư “ , góp thêm chất liệu làm cho bức tranh mía, đường phủ màu mờ nhạt.
Trên thực tế, không chỉ có hai “ ông lớn “, rơi vào cảnh nợ nần, thua lỗ, mà tình trạng chung của các doanh nghiệp lúc đó là làm ăn không có hiệu quả. Chỉ riêng năm 2001, 33 doanh nghiệp mía, đường trong nước đã thua lỗ tới hơn 2.100 tỷ đồng. Có hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến thảm trạng trên:
Thứ nhất: do “ sức ì “ của mô hình quản lý đơn sở hữu.
Thứ hai: do “ đường ngoại hại đường nội “. Thời điểm ấy, sản phẩm cùng loại từ các nước trong khu vực chất lượng tốt, hình thức đẹp, giá lại rẻ như bèo tràn ngập thị trường. Vì thế, dù đã hạ giá thành đến mức lỗ vốn, sản phẩm các doanh nghiệp trong nước vẫn không sao chọi nổi với đường ngoại nhập....
Do đó, vào vụ 2002-2003 diện tớch mớa cả nước đạt 315.000 ha, sản lượng mớa ước tớnh đạt 15,75 triệu tấn. Về cụng nghiệp chế biến, cả nước cú 44 nhà mỏy đường hoạt động với tổng cụng suất thiết kế là 82.950 tấn mớa/ngày (TMN). Dự kiến niờn vụ sản xuất này, cỏc nhà mỏy ộp được 10,5 triệu tấn mớa, sản lượng đường cụng nghiệp ước đạt 880.000 tấn. Trong khi đú cỏc cơ sở thủ cụng dự kiến sản xuất được 250.000 tấn (quy đường trắng loại I). Như vậy, tổng sản lượng đường cả nước đạt trờn 1,1 triệu tấn.Trong đú, miền Bắc cú 13 nhà mỏy hoạt động với tổng cụng suất thiết kế là 27.350 TMN. Dự kiến, cỏc nhà mỏy tại miền Bắc sẽ ộp khoảng 3,62 triệu tấn mớa với sản lượng đường đạt 352 nghỡn tấn. Miền Trung cú 16 nhà mỏy hoạt động với tổng cụng suất thiết kế 24.450 TMN, dự kiến ộp khoảng 2,5 triệu tấn mớa và sản lượng đường đạt 240 ngàn tấn. Miền Nam cú 15 nhà mỏy hoạt động với tổng cụng suất thiết kế 31.150 TMN, dự kiến ộp khoảng 4,35 triệu tấn mớa với sản lượng đường ước đạt 377 ngàn tấn. Như vậy, ước tớnh trong niờn vụ 2002-2003, sản lượng đường cụng nghiệp của Việt Nam sẽ tăng khoảng 10%, hay 80 ngàn tấn so với cựng kỳ năm trước. Lượng đường tồn kho từ vụ 2001-2002 là 70.000 tấn. Tớnh chung lại, tổng lượng cung cấp đường cú trong niờn vụ 2002-2003 cú thể đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn. Nếu theo dự bỏo thỡ mức tiờu thụ đường của cả nước trong năm 2003 sẽ vào khoảng trờn 1 triệu tấn. Như vậy, niờn vụ năm nay nhiều khả năng cung sẽ vượt cầu khoảng 100-200 ngàn tấn. Lượng đường dư thừa này là chưa tớnh đến khả năng đường nhập khẩu lậu vào nước ta, nhất là qua biờn giới Tõy Nam.
Bắt đầu từ năm 2004, nhà nước ta thực hiện quyết định số 28/2004/QĐ - TTg ngày 3/4/2004 đến nay 7 nhà máy đường đã ngưng hoạt động gồm: Việt Trì, Quảng Nam, Bình Thuận, Bình Dương, Trị An và Kiên Giang. Một số nhà máy đã chuyển sang vị trí khác có vùng nguyên lệu dồi dào như nhà máy đường Bình Dương chuyển sang xây dựng tại Hậu Giang: nhà máy đường Quảng Bình chuyển cho nhà máy đường Quảng Ngãi dự kiến sẽ xây dựng và mở rộng tại An Khê; nhà máy đường Bình Thuận bán cho một tư nhân để khôi phục sản xuất....5 nhà máy đường dang trong quá trình chuyển đổi Sơn La, Kon Tum, Trà Vinh, Sóc Trăng, Thới Bình. Các nhà máy đường có vốn trong nước còn lại đều đã được cổ phần hoá trong đó một số nhà máy đường nhà nước vẫn còn nắm cổ phần với tỷ lệ cao. Chính nguyên nhân này, đã khiến cho sản lượng trong nước năm 2004 giảm xuống đáng kể chỉ còn 0,601 triệu tấn.
2.Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn từ năm 2006 đến nay:
Niên vụ 2006 – 2007, ngành mía đường đã có sự khởi sắc đáng khích lệ, lợi nhuận năm sau đều cao hơn năm trước, hiện nay 90% các doanh nghiệp làm ăn có lãi. Ngành mía đường đã giành được những thắng lợi ngọt ngào. Tình hình cung cầu tương đối ổn định. Các nhà máy đã có sự chuẩn bị tốt trước khi vào vụ, bảo đảm được nguyên liệu để phát huy tới 94% công suất. So với vụ 2004 – 2005, diện tích mía tăng 45.000 ha ( khoảng 17% ), năng suất mía tăng 2,9 tấn/ha ( khoảng 7,6% ) sản lượng mía tăng 3,5 triệu tấn ( khoảng gần 26% ). Nhờ phát triển tốt vùng nguyên liệu, tổng lượng đường sản xuất vụ vừa qua đạt 1.244.000 tấn, trong đó sản xuất đường công nghiệp đạt 1.144.000 tấn, tăng 51,7% so với vụ trước. Các nhà máy sản xuất đã phối hợp tốt với nhau trong tiêu thụ, giữ giá cả ổn định, không để đường lậu tràn vào, giá mía đường tương đối hợp lý, tương xứng với các mặt hàng nông sản khác.
Cổ phần hoá: Phương thuốc đắc dụng…Từ năm 2005, hầu hết các nhà máy đường đã tiến hành cổ phần hoá. Như công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ vốn là doanh nghiệp nhà nước, được cổ phần hoá năm 2005. Hiện tỷ lệ vốn góp của nhà nước chỏ còn 29, phần còn lại là của 600 cổ đông khác, nhờ thế quyền chủ động của doanh nghiệp, của người lao động ( cũng là các cổ đông ) được phát huy một cách tốt nhất.Công ty có tới 2 nhà máy sản xuất đường là nhà máy đường Vị Thanh ( công suất 3.500 tấn /ngày ) và nhà máy đường Phụng Hiệp ( công suất 2.500 tấn/ngày ). Niên vụ 2006 – 2007, công ty đạt doanh thu 600 tỉ đồng, nộp ngân sách đều tăng, cổ tức của cổ đông đạt 30%, thu nhập người lao động tăng 20% so với niên vụ 2005 – 2006. Đáng chú ý, 100% sản phẩm đường do công ty sản xuất được tiêu thụ trong nước.
Theo giải thích của hiệp hội mía đường Việt Nam, thì sự lột xác của ngành mía đường có nguyên nhân chủ yếu từ việc tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi quyền sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước. Đến nay, trong tổng số 36 nhà máy sản xuất đường, thì có tới 28 nhà máy đã được cổ phần hoá.Khoảng 33 nhà máy 3 năm gần đây liên tục làm ăn có lãi.
Tuy đã đạt được những thành công nhất định, nhưng khả năng cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam vẫn còn thua kém rất nhiều so với nhiều nứơc khác đòi hỏi ngành mía đường phải có sự nỗ lực trong thời gian tới.
II. thực trạng hoạt động xuất khẩu mía đường của việt nam.
Với điều kiện thuận lợi cho trồng mớa, đỳng là một nghịch lý khú tin khi Việt Nam đang trở thành một nước nhập khẩu rất nhiều đường!
Trong hai năm 2003, 2004, Việt Nam phải nhập mỗi năm khoảng 100.000 tấn đường, riờng năm 2005 nhập khoảng 150.000 tấn. Niờn vụ mớa đường năm nay, ước tớnh sản lượng đường cụng nghiệp chỉ đạt 820.000 tấn (giảm 10% so với niờn vụ trước) và lượng đường thủ cụng chỉ đạt 150.000 tấn (giảm 15%), tổng cộng 970.000 tấn, thiếu hụt khoảng 350.000 tấn-380.000 tấn trong cõn đối cung-cầu.
Cũn theo số liệu của Tổ chức Đường Thế giới, thỡ niờn vụ mớa đường năm nay, sản lượng đường thế giới chỉ đạt 147,7 triệu tấn, hụt 2 triệu đến 2,2 triệu tấn trong cõn đối cung-cầu. Như vậy, tớnh ra, lượng đường thiếu hụt của Việt Nam đó chiếm 16% -18% lượng đường thiếu hụt của thế giới. Và cũng theo dự tớnh, nếu nhu cầu tiờu dựng đường hàng năm tăng 15%, thỡ đến năm 2010, Việt Nam sẽ cần 1,6 triệu tấn đến 1,7 triệu tấn đường, trong khi ngành mớa đường Việt Nam đang phải rất chật vật để giữ sản xuất ổn định 1 triệu tấn đường/năm.
Hiện đang vào mựa nắng núng. Từ đầu thỏng 4 đến nay, giỏ đường luụn đứng ở mức cao, đường bỏn lẻ từ 12.500 đồng đến 13.000 đồng/ kg. Mặc dự cỏc doanh nghiệp vẫn tiếp tục nhập khẩu đường (đó nhập 40.000 tấn trong quý I và đang tiếp tục nhập 150.000 tấn đến hết thỏng 8 ), và lượng đường nhập lậu cũng tương đương với nhập chớnh ngạch, song cỏc cơn sốt đường vẫn cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào.
Những lỳc như thế, người ta lại cú dịp đề cập đến những bất cập của chương trỡnh 1 triệu tấn đường núi riờng cũng như những bất cập của cả ngành mớa đường. Nhưng cú lẽ thiết thực và tớch cực nhất là cần nhận rừ thực trạng của sản xuất mớa đường Việt Nam hiện nay, cũng như những yếu tố thuận lợi để phỏt triển ngành mớa đường nước ta, với định hướng là trong một thời gian sớm nhất phải tự tỳc được đường, chấm dứt nhập khẩu và tiến tới cú xuất khẩu và trở thành cường quốc xuất khẩu đường. Giấc mơ này của chỳng ta là hoàn toàn cú cơ sở để trở thành hiện thực.
Đầu năm 2003, khi bắt đầu cuộc khủng hoảng giỏ cả thế giới, giỏ đường chỉ ở mức 170 USD – 180 USD/tấn; cuối năm 2004 lờn 280 USD/tấn; cuối năm 2005 lờn 370 USD/tấn; và năm nay, giỏ đường thường xuyờn ở mức 465-495 USD/tấn. Như vậy là từ đầu năm 2003 đến nay, giỏ đường đó tăng khoảng 2,5 đến 2,7 lần và cú liờn quan chặt chẽ với việc giỏ dầu mỏ tăng vọt. Theo nhận định của cỏc chuyờn gia về năng lượng, thỡ việc tăng vọt giỏ dầu gần đõy, đó thỳc đẩy sớm hơn xu hướng tỡm cỏc nguồn nhiờn liệu sạch để thay thế, trong đú cú Ethanol sản xuất từ cõy mớa. Một số bang của Mỹ cú quy định bắt buộc phải pha 10% Ethanol vào xăng chạy đụng cơ; cũn ở Brazil là 5%.
Xu hướng tỡm nguồn nhiờn liệu sinh phẩm để thay thế nhiờn liệu từ dầu mỏ, là nguyờn nhõn làm nguồn “cung ” đường thiếu hụt lớn và giỏ đường tăng cao. Xu hướng này sẽ là tất yếu và lõu dài. Cú nghĩa rằng “cơ hội vàng” của cõy mớa núi riờng và cụng nghiệp mớa-đường thế giới núi chung, sẽ khỏc với cơ hội của sốt giỏ vàng hay sốt giỏ dầu mỏ mấy năm gần đõy. Cũng cú nghĩa rằng mấy năm vừa qua, nền nụng nghiệp Việt Nam và cụ thể là ngành mớa - đường nước ta đó để tuột mất “cơ hội vàng” này; Chẳng những thế, cũn để xảy ra tỡnh trạng mà nếu đó là người Việt Nam thỡ khú cú thể chấp nhận được! Đú là: Việt Nam phải nhập khẩu đường, với số lượng lớn và mỗi năm một tăng. Nhưng, cơ hội này vẫn cũn rất lớn; Và hy vọng Việt Nam chẳng những sẽ sớm tự tỳc được đường, mà cũn cú khả năng trở thành nước xuất khẩu đường lớn, khụng phải là mong ước viển vụng.
Tuy nhiờn, việc thỏo gỡ tất cả những bất cập trờn, phải là nhiệm vụ của một chiến lược mớa - đường mới, tớch cực hơn, chứ khụng chỉ đơn thuần và hạn hẹp như “chương trỡnh một triệu tấn đường” đầy tai tiếng trước đõy.
Chủ tịch Hiệp hội Mớa đường Việt Nam cho biết như vậy tại Hội nghị toàn thể của Hiệp hội vừa qua. Khi cung trong nước luụn vượt cầu, ngành mớa đường lấn bấn trước hai lối thoỏt: hạn chế sản lượng hay xuất khẩu số dư thừa? Và phương ỏn xuất khẩu đó được lựa chọn. Sẽ cú một cụng ty cổ phần của Hiệp hội ra đời để lo việc này.
Hiệp hội Mớa đường cho biết, theo đăng ký của 44 nhà mỏy, cụng ty đường cả nước, sản lượng đường cụng nghiệp năm 2003 sẽ đạt 962.000 tấn. Cộng với lượng sản xuất thủ cụng (khoảng 200.000 tấn), và 156.500 tấn đường tồn kho từ vụ trước, tổng cung sẽ là trờn 1,2 triệu tấn. So với nhu cầu tiờu dựng trong nước, ngành mớa đường sẽ sẽ dư thừa 200.000-300.000 tấn đường.
Xuất khẩu sẽ khụi phục giỏ?
Lý do chớnh khiến Hiệp hội quyết định xuất khẩu đường khụng chỉ do sản lượng dư thừa. Theo lập luận của ngành, từ thỏng 12/2002 đến nay, giỏ đường trong nước và cả trờn thế giới liờn tục sụt giảm (khoảng 25%) và khối lượng lưu thụng rất hạn chế. Chớnh điều này mới là nguy cơ đe dọa, đẩy ngành mớa đường trượt dài trờn con đường thua lỗ.
Bỏo Người lao động đưa tin, theo một quan chức Bộ NNN-PTNT, 38/45 nhà mỏy chế biến đường trờn cả nước đang thua lỗ gần 3.000 tỷ đồng, với 5 DN cú vốn đầu tư nước ngoài. Nguyờn nhõn là nhiều nhà mỏy thiếu quy hoạch đầu tư vựng nguyờn liệu và khụng ký hợp đồng mua mớa với nụng dõn.
Do thiếu nguyờn liệu, hầu hết cỏc nhà mỏy hoạt động với cụng suất thấp. Thậm chớ, Nhà mỏy Đường Linh Cảm 3 vụ liờn tiếp chỉ hoạt động với 3-7% cụng suất; Nhà mỏy Đường Quảng Bỡnh 10-27% cụng suất... Mặt khỏc, do năng suất mớa chỉ đạt trung bỡnh là 50 tấn/ha, bằng 75% năng suất trung bỡnh thế giới, trữ đường mớa thấp, làm giỏ thành tăng thờm 300.000-600.000 đồng/tấn đường. Do cỏc yếu tố bất lợi trờn, giỏ bỡnh quõn đường sản xuất trong nước là 7.180 đồng/kg, tương đương 472 USD/tấn, cao gấp 1,65 lần Ấn Độ, gấp 1,88 lần của Thỏi Lan.
Có thể nói việc xuất khẩu cũng gúp phần quan trọng giỳp DN làm quen với hội nhập, đặc biệt là khi chỳng ta bắt đầu thực hiện cắt giảm thuế theo lộ trỡnh AFTA. Từ đú, cải tiến cụng nghệ, chất lượng chất lượng đường.
Xuất khẩu như thế nào?
Tại hội nghị trờn, Hiệp hội Mớa đường Việt Nam đó trỡnh bày cỏc phương ỏn xuất khẩu: 100.000, 200.000 và 300.000 tấn; tiếp đú, đưa ra dự bỏo về giỏ đường nội địa tương ứng. Phương ỏn 2, tức mức xuất khẩu 200.000 tấn, được xem là khả thi nhất, mặc dự mức giỏ bỡnh quõn trong nước và xuất khẩu (3.870 đồng/kg) chưa thỏo gỡ hết khú khăn tài chớnh. Một số nhà mỏy vẫn lỗ. Song, đõy là việc làm cần thiết tạo điều kiện cho cỏc nhà mỏy vượt lờn và phỏt triển trong những năm tới.
Hiệp hội Mớa đường tớnh toỏn, nếu xuất khẩu được 200.000 tấn đường, tổng doanh thu nội địa và xuất khẩu sẽ đạt 4.201 tỷ đồng; trong đú, xuất khẩu đạt 626 tỷ đồng. Rừ ràng, nhờ xuất khẩu số đường này, 800.000 tấn đường cũn lại sẽ được giữ được mức giỏ như dự kiến.
Trong thời gian chuẩn bị thủ tục thành lập Cụng ty cổ phần thương mại đầu tư phỏt triển mớa đường Việt Nam - đơn vị thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu (dự kiến sẽ hoạt động trong thỏng 6), Hiệp hội Mớa đường đề nghị giao cho một đơn vị cú điều kiện nhất định trong Hiệp hội đảm nhận việc xuất khẩu này; hoặc tổ chức đấu thầu cho những đơn vị nào cú điều kiện và giỏ mua vào để xuất khẩu hợp lý nhất, cú lợi cho cỏc thành viờn.
Trước mắt, Hiệp hội sẽ giao cho 3 cụng ty tại ba miền: Cụng ty cổ phần Mớa đường Lam Sơn, Cụng ty Đường Quảng Ngói và Cụng ty cổ phần đường Biờn Hũa được phộp xuất khẩu trước 50.000 tấn đường trong quý I/2003. Ba đơn vị này cũng đảm nhận việc mua lại số đường của những DN bỏn dưới giỏ quy định của Hiệp hội. Quy định này cú hiệu lực chậm nhất là 20/1 tới.
III. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường việt nam trên thị trường thế giới.
1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam.
Nghiên cứu về ngành mía đường cho thấy bức tranh tổng quan của ngành là tương đối ảm đảm. Các số liệu đều khẳng định ngành mía đường Việt Nam có khả năng cạnh tranh kém về mọi mặt từ chất lượng và năng suất mía đến hiệu quả hoạt động và giá thành sản xuất của các nhà máy chế biến. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là ở chỗ khả năng cạnh tranh của toàn ngành mía đường bị hạn chế phần nhiều do những nguyên nhân chủ quan hơn là nguyên nhân khách quan. Việt Nam vẫn có những nhà máy đường làm ăn có lãi, những vùng mía đạt năng suất cao với chữ đường khá nên hoàn toàn đủ sức cạnh tranh với đường thế giơí. Chính những nhà máy đầu tư không đúng chỗ, hoạt động kém hiệu quả , những vùng mía phát triển tràn lan không phù hợp đã kéo toàn bộ ngành mía đường của Việt Nam tụt hậu.
a.Điều kiện các yếu tố sản xuất:
* Các yếu tố sản xuất cơ bản:
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với cây mía, nếu được chăm sóc tốt sẽ cho năng suất, chất lượng cao, tuy nhiên nước ta bị hạn chế rất nhiều bởi hạn hán và bão lũ. Ngoài ra:
Lực lượng lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động thủ công.
Nguồn vốn ít chủ yếu là vốn vay nước ngoài.
Diện tích mía biến động liên tục.
* Các yếu tố sản xuất tiên tiến:
Thiết bị công nghệ đa số là lạc hậu.Tỷ lệ thu hồi đường thấp khoảng 9/1, trong khi đó các nước khác là 13/1.
Quy mô sản xuất nhỏ lẻ.
Không áp dụng cơ giới hoá.
Đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi còn chật vật
b. Nhu cầu tiêu dùng đường:
Đường là một nhu cầu cần thiết trong đời sống hàng ngày của con người. Theo thống kờ, nhu cầu tiờu thụ đường trờn đầu người hiện nay là 35 kg/năm, tại Ấn Độ là 20 kg/năm... Tại Việt Nam, khi chưa cú chương trỡnh 1 triệu tấn đường (1994), mức tiờu thụ mỗi đầu người là 8 kg/năm, hiện là 15 kg/năm và dự kiến sẽ cũn tăng lờn.
Ngoài sử dụng trực tiếp, đường cũn đúng vai trũ cung cấp năng lượng thụng qua cỏc thực phẩm chế biến, lờn men...
Về giá cả:
Giỏ đường gần đõy tăng chúng mặt. Cỏc ngành sản xuất dựng đường làm nguyờn liệu kờu trời, người tiờu dựng kờu bị múc tỳi. Ngành đường tuy "thắng đậm" nhưng mà lo.
Giá đường của Việt Nam thời gian qua
Đơn vị: VNĐ
Năm
2002 – 2003
2004 - 2005
2006 - 2007
Giá
3600 – 6000
7200 – 8500
7000 - 7600
Giỏ tăng cao chưa từng cú
Vào đầu vụ ộp năm 2004/2005, Hiệp hội Mớa đường đưa ra mức giỏ tối thiểu: đường thụ 3.500-3.700 đồng/kg; đường vàng RS 4.000-4.300 đồng/kg, đường tinh luyện RE 4.500-4.700 đồng/kg. Đến ngày 10/5, giỏ đường đạt mức tăng cao chưa từng thấy.
Cụ thể ,đường thụ giỏ 7.500 đ/kg; đường RS 7.200-7.500 đồng/kg; đường RE 8.000-8.500 đồng/kg. So với đầu vụ giỏ đường tăng gần 2 lần; so với cựng kỳ năm ngoỏi giỏ đường đó tăng lờn 20-25%.
Tại cuộc họp "nội bộ" khẩn cấp hụm 12/5, Chủ tịch Hiệp hội Mớa đường Việt Nam Lờ Văn Tam giải thớch rằng nguyờn nhõn giỏ đường tăng mạnh chủ yếu là do mặt bằng của giỏ chung thế giới tăng, chứ khụng phải do chỳng ta thiếu đường; rằng mức tăng giỏ như hiện nay là hợp lý (?).
Cũn ụng Nguyễn Thành Long, Giỏm đốc Cụng ty Mớa đường Cần Thơ lý giải: giỏ đường tăng mạnh là do hạn hỏn nghiờm trọng đó ảnh hưởng đến phỏt triển vựng nguyờn liệu khiến cho lượng đường thiếu hụt trong lỳc nhu cầu sử dụng gia tăng. Mặt khỏc, vẫn theo lời ụng Long, giỏ tăng một phần cũng là do nhiều nhà mỏy ộm hàng lại, chờ tăng giỏ rồi mới bỏn.
Khụng đồng tỡnh với quan điểm của ụng Long, cỏc ụng giỏm đốc Nhà mỏy Đường KCP (Phỳ Yờn), Nhà mỏy Đường Hiệp Hoà (Long An) khẳng định khụng hề cú hiện tượng ộm hàng, 2 nhà mỏy cũn tồn kho 6.000-7.000 tấn đường cần bỏn.
Trong khi đú, cỏc ngành dựng đường làm nguyờn liệu như bỏnh kẹo, nước giải khỏt, sữa, cà phờ... cỏc doanh nghiệp thương mại khụng là "nội bộ" của ngành mớa đường, lại rất đồng tỡnh với ý kiến của Giỏm đốc Cụng ty Mớa đường Cần Thơ. Họ cho biết mọi năm cỏc nhà mỏy bỏn hàng ngay từ đầu vụ, cũn năm nay cho đến thời kỳ cuối vụ cỏc nhà mỏy vẫn rao bỏn hàng nhưng "treo giỏ", cao hơn giỏ thị trường, ai mà dỏm mua. Nhưng về thực chất, biết sản lượng đường năm này thiếu hụt nờn một số nhà mỏy tỡm cỏch giữ đường chờ giỏ cao hơn.
Theo thống kờ của Hiệp hội Mớa đường Việt Nam, sản lượng mớa vụ này giảm 1,5 triệu tấn, theo đú sản lượng đường giảm khoảng 176.000 tấn so với vụ trước. Sản lượng mớa giảm vỡ diện tớch bị thu hẹp trờn 15% (nhiều tỉnh như Tõy Ninh, nụng dõn bỏ mớa trồng sắn); vỡ nắng núng, khụ hạn kộo dài làm giảm năng suất. Ngay từ khi mới vào vụ ộp chưa được bao lõu, Nhà mỏy Đường Bến Tre đó phải đối mặt với nạn thiếu hụt nguyờn liệu nghiờm trọng, bỡnh quõn phải mua 500-600 tấn mớa cõy/ngày, nhưng chỉ đỏp ứng được 1/3 cụng suất nhà mỏy.
Cựng với việc tăng giỏ mớa, nhiều thương lỏi đó tranh thủ "phỗng tay trờn" cỏc vựng mớa nguyờn liệu. Chỉ riờng Cụng ty Mớa đường Trà Vinh vụ này mất khoảng 30% diện tớch mớa trong vựng quy hoạch cú đầu tư. Do thiếu hụt nguyờn liệu, nhưng phải đảm bảo kế hoạch sản xuất cỏc nhà mỏy phải lao vào "cuộc chiến" tranh mua, tranh bỏn nguyờn liệu. Họ khụng ngần ngại đẩy giỏ mớa leo thang, từ 270-350 đồng/kg, rồi 450 đồng/kg và cuối vụ giỏ tăng cao chưa từng cú, 500 đồng/kg.
Như vậy, giỏ mớa tăng cao do khan hiếm nguyờn liệu chứ khụng phải vỡ giỏ đường cao mà nhà mỏy mua mớa với giỏ đắt cho nụng dõn.
Đường lậu ồ ạt vào Việt Nam
Đường nội tăng giỏ đó tạo điều kiện thuận lợi cho đường nhập lậu từ Thỏi Lan tràn vào. ễng Nguyễn Hựng Dũng, Phú chủ tịch UBND xó Vĩnh Ngươn, thị xó Chõu Đốc (An Giang) cho biết: từ đầu năm cú một đợt đường nhập lậu ào ạt rồi sau đú lắng xuống. Gần đõy, mặt hàng đường lại bựng phỏt trở lại, địa bàn rộng, lực lượng của xó mỏng nờn chỳng tụi khụng tài nào ngăn nổi đường nhập lậu (!).
Lực lượng chống buụn lậu hải quan An Giang cũng cho biết: riờng thỏng 4 vừa qua, Hải quan An Giang đó bắt được trờn 5 tấn đường nhập lậu. Tất nhiờn đõy chỉ là mặt nổi trờn tảng băng chỡm. Hai "vựng trũng" hàng lậu từ bờn kia biờn giới (Campuchia) đổ vào Việt Nam vẫn là Gũ Tà Mõu (xó Chõy Chớt, huyện Kondek tỉnh Tà Keo) và Om Xà No (huyện Lec Dek, tỉnh Kal Dal).
Từ đầu thỏng 5 đến nay, đường lậu ồ ạt đổ bộ qua biờn giới với số lượng trờn 50 tấn/ngày, cao điểm lờn trờn 100 tấn/ngày. Vĩnh Ngươn đối diện với Gũ Tà Mõu, đường sỏ đi lại dễ dàng, thuận lợi, hàng lậu chỉ cần vượt qua Vĩnh Ngươn là đó "hoà tan" vào chợ Chõu Đốc.
Khụng tập trung ồn ào như Gũ Tà Mõu, nhưng trờn con đường huyết mạch từ cửa khẩu Vĩnh Xương về chợ Tõn Chõu (huyện Tõn Chõu) khỏch bộ hành thường xuyờn bắt gặp từng tốp 5-7 người "vụ tư" chở đường lậu trờn xe đạp giữa ban ngày từ Om Xà No (Campuchia) về. Đường Thỏi Lan bỏn lẻ giỏ 6.000-6.500 đồng/kg, trung bỡnh 1 bao đường đưa qua biờn giới cửu vạn thu về 20.000-50.000 đồng.
Một ngày chở vài chuyến thu hàng trăm ngàn đồng. Lợi nhuận cao khiến dõn vựng ven "đua nhau" đai vỏc đường lậu qua biờn giới. Theo con số của Hải quan An Giang, trong 4 thỏng đầu năm bắt được 70 vụ buụn lậu, t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam.doc