Mục lục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I. Cơ sở lý luận về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4
1.1. Phân phối thu nhập và tính tất yếu tồn tại trong phân phối thu nhập 4
1.1.1. Khái niệm phân phối thu nhập và các khái niệm có liên quan: 4
1.1.2. Sự cần thiết khách quan của việc phân phối theo thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 8
1.2. Quan điểm của Đảng về phương pháp thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 10
1.2.1. Bản chất của Đảng về phân phối thu nhập theo định hướng XHCN ở Việt Nam. 10
II. Thực trạng của việc phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua. 15
2.1. Những đánh giá về thực trạng phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta từ năm 1986 đến nay. 15
2.1.1. Thực trạng vấn đề tiền lương. 15
2.1.2. Thực trạng vấn đề lợi nhuận doanh nghiệp với tư cách thu nhập doanh nghiệp 16
2.1.3.Thực trạng về vấn đề địa tô 17
2.2. Nguyên nhân của tình trạng trên. 18
2.2.1. Nguyên nhân của tình trạng tiền lương 18
2.2.2. Nguyên nhân của tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. 18
2.2.3. Nguyên nhân của tình hình phân phối địa tô. 19
III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay. 19
3.1. Giải pháp cho vấn đề tiền lương ở Việt Nam. 19
3.1.1. Phải làm cho tiền lương thực sự trở thành giá cả của sức lao động. 19
3.1.2. Để hoàn thiện giải quyết vấn đề tiền lương, cần xác định hợp lý mức tiền lương tối thiểu. 20
3.2. Giải pháp về vấn đề thu nhập doanh nghiệp. 21
3.2.1. Thực hiện nhất quán quan điểm kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế trong sự phát triển kinh tế. 21
3.2.2. Đổi mới cơ chế hình thành và cơ chế phân phối lợi nhuận. 21
3.3. Giải pháp về vấn đề địa tô. 22
Kết luận 23
Danh mục tài liệu tham khảo 24
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Quan hệ phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hạn của cỏc yếu tố sản xuất, khụng cú phần thặng dư của người tiờu dựng cỏc yếu tố sản xuất thỡ khụng cú lợi nhuận.
Loại yếu tố sản xuất thứ hai là nhà kinh doanh hay người sử dụng cỏc yếu tố sản xuất. Ở đõy vai trũ của nhà kinh doanh là người phối hợp cỏc yếu tố sản xuất nhằm nõng cao năng suất và hiệu quả của chỳng.
Thứ ba, phõn biệt giữa thu nhập do người lao động và thu nhập do tài sản. Tiền lương là thu nhập do lao động của người cụng nhõn. Thu nhập này phụ thuộc vào năng lực nghề nghiệp, học vấn cũng như thời gian lao động, điều kiện làm việc quyết định cũn thu nhập do tài sản mang lạinhư lợi tức địa tụ. Ở đõy lợi tức địa tụ là thu nhập của chủ sở hữu vốn, đất đai.Cũn lợi nhuận là thu nhập của chủ kinh doanh. Vỡ chủ sở hữu thu nhập theo tào sản.
*Cụng cụ thực hiện phõn phối thu nhập trong kinh tế thị trường là cung cầu và giỏ cả hàng húa trờn thị trường
-Ta đó biết là trờn thị trường yếu tố sản xuất, cỏc hàng húa mua bỏn cú giỏ cả là tiền lương, địa tụ, lợi tức. Giỏ cả cỏc yếu tố sản suất là sự cõn bằng giữa cung và cầu cỏc yếu tố sản xuất . Sức cầu cỏc yếu tố sản xuất là nhu cầu của cỏc nhà kinh doanh về số lượng lao động, đất đai, vốn với mức giỏ cả nhất định
-Nhà kinh doanh xỏc định sức cầu của lao động, đất đai vốn theo nguyờn tắc ớch lợi giới hạn, điều đú cú nghĩa là giỏ cả của lao động, đất đai, vốn theo nguyờn tắc ớch lợi giới hạn, điều đú cú nghĩa là giỏ cả của lao động , đất đai, vốn hay tiền lương, địa tụ, lói suất càng thấp thỡ nhà kinh doanh sẽ mua cỏc yếu tố sản xuất nhiều hơn và ngược lại
-Sức cung của cỏc yếu tố sản xuất là số lượng lao động, vốn đất đai mà cỏc hộ tiờu dựng gia đỡnh cú thể cung ứng trờn thị trường với giỏ cả nhất định, người ta khụng thể tăng cỏc yếu tố sản xuất này len được. Vỡ vậy đường cung của cỏc yếu tố này sẽ cú hai đặc điểm:
+Khi giỏ tăng lờn thỡ cung của cỏc yếu tố sản xuất tăng. Nhưng đến một giới hạn nào đú, đường cung sẽ là thẳng đứng, tức lỳc này giỏ cả tăng lờn nhưng số lượng cỏc yếu tố sản xuất hàu như khụng tăng lờn được.
+Cung cỏc yếu tố sản xuất phụ thuộc vào trạng thỏi tõm lý của chủ thể yếu tố sản xuất. Nú phụ thuộc vào tỡnh trạng thớch làm việchay thớch nghỉ ngơi, thớch tiờu dựng hiện tại hay tiờu dựng tương lai và quyền sở hữu đất đai.
Túm lại, tiền lương, địa tụ, lói suất được hỡnh thành dựa trờn phương tiện cung - cầu và giỏ cả của cỏc yếu tố sản xuất trờn thị trường.
-Đối với lợi nhuận của nhà kinh doanh nú được thực hiện thụng qua cung cầu giỏ cả trờn thị trường hàng tiờu dựng và dịch vụ. Tuy nhiờn đõy cú hai điểm khỏc biệt:
Thứ nhất, lợi nhuận chớnh là số thu nhập do bỏn hàng mà cú với chi phớ mà nhà kinh doanh bỏ ra để mua cỏc yếu tố sản xuất chứ khụng phải là giỏ cả cõn bằng giữa cung và cầu yếu tố kinh doanh quản lý.
Thứ hai, cung cầu về hàng tiờu dựng dịch vụ hỡnh thành giỏ cả hàng tiờu dựng dịch vụ được xỏc định cú nột khỏc biệt với hàng hoỏ yếu tố sản xuất. Sức cầu về hàng tiờu dựng, dịch vụ vẫn được xỏc định dựa trờn cơ sở ớch lợi giới hạn, tức giỏ hàng tiờu dựng, dịch vụ càng thấp, hộ gia đỡnh càngmuốn mua nhiều hàng tiờu dựng và dịch vụ hơn. Điều này tương tự nhu cầu về yếu tố sản xuất.
- Sự khỏc biệt là thể hiện ở nguyờn tắc xỏc định mặt cung hàng tiờu dựng, dịch vụ. Cung và hàng hoỏ tiờu dựng, dịch vụ được xỏc định theo nguyờn tắc chi phớ sản xuất. Theo nguyờn tắc này, muốn tăng cung hàng hoỏ người ta phải tăng thờm chi phớ. Từ đú nhà kinh doanh xỏc định như sau: giỏ tăng thỡ tăng cung, giỏ giảm thỡ giảm cung.
1.1.2. Sự cần thiết khỏch quan của việc phõn phối theo thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
-Vai trũ của phõn phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường.Trong nền kinh tế thị trường phõn phối thu nhập đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Cú thể xem xột vai trũ của nú dưới cỏc phương tiện khỏc nhau:
Thứ nhất, phõn phối thu nhập cú ảnh hưởng to lớn đối với sản xuất. Cỏc Mỏc đó từng núi tới vai trũ phõn phối đối với sản xuất. Trờn phương diện phõn phối trực tiếp cỏc yếu tố cho quỏ trỡnh sản xuất. Nú nối liền sản xuất với sản xuất. Điều này cú nghĩa là nú đảm bảo cỏc yếu tố đầu vào cho cỏc doanh nghiệp đảm bảo cỏc nguồn lực phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh nghiệp để cung cấp hàng hoỏ trờn thị trường sản phẩm. Sự phõn phối cỏc ngồn lực diễn ra thụng suốt sẽ đảm bảo quỏ trỡnh tỏi sản xuất tiến hành một cỏch liờn tục.
Thứ hai, phân phối thu nhập quyết định sự tiêu dùng của các chủ thể yếu tố sản xuất. Thông qua phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản xuất có được thu nhập để mua hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trường sản phẩm và dịch vụ. Về cơ bản, qiu mô phân phối quyết định qui mô tiêu dùng. Các chủ thể nhận được thu nhập nhiều thì mức tăng tiêu dùng sẽ càng cao hơn về tuyệt đối.
-Tác động tích cực về mặt kinh tế-xã hội của phân phôi thu nhập trong kinh tế thị trường.
+Phương pháp thu nhập theo nguyên tắc trên đảm bảo thực hiện quyền sở hữu về kinh tế của các chủ thể yếu tố sản xuất để trả công.
+Sự phân phối thu nhập theo năng suất giới hạn trên đây thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Rõ ràng người công ngân giới hạn sẽ tăng tiền lương của mình khi tăng tổng số sản phẩm sản xuất ra. Từ đó dẫn đến sự tăng trưởng và phát triển.
Phân phối theo năng suất giới hạn không những kích thích chủ thể các yếu tố sản xuất tăng năng suất của mình để tăng thu nhập, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển mà còn khuyến khích các hộ kinh doanh phối hợp tốt các yếu tố sản xuất, sử dụng chúng có hiệu quả để tăng lợi nhuận và đồng thời tăng trưởng và phát triển kinh tế. Các chủ doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận họ tăng cường sử dụng các yếu tố sản xuất, phối hợp các yếu tố đó một cách hợp lý làm tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra.
+Phân phối thu nhập theo cung cầu và giá cả thị trường còn đảm bảo độc quyền tự do các chủ thể kinh tế. ở đây, tiền lương, lãi suất, địa tô được hình thành trên cơ sở thoả thuận mua vừa bán. Đồng thời nó đảm bảo tính năng động, thích ứng nhanh chóng để tạo ra sự cân bằng bằng tổng quát trên thị trường.
Theo nguyên tắc của kinh tế thị trường là đảm bảo sự cân bằng giá cả thị trường đầu vào với giá cả thị trường đầu ra. Do vậy, khi trên thị trường hàng tiêu dùng, dịch vụ, giá cả hàng hoá tăng lên thì giá cả hàng yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai) cũng tăng lên, và ngược lại. Nếu như trên thị trường hàng tiêu dùng, dịch vụ giá cả hàng tiêu dùng dịch vụ tăng lên còn giá cả các yếu tố sản xuất không tăng, thì tiền lương, lãi suất, địa tô không đảm bảo để tái tạo bảo tồn và phát triển các yếu tố sản xuất này, điều đó dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế. Còn nếu giá cả hàng hoá yếu tố sản xuất tăng còn giá cả hàng tiêu dùng, dịch vụ không tăng sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát. Bằng cách tự do kinh tế, tự do giá cả các yếu tố sản xuất làm ciho nó thay đổi thích ứng giá cả các yếu tố sản xuất làm cho nó thay đổi thích ứng với giá cả hàng tiêu dùng dịch vụ.
1.2. Quan điểm của Đảng về phương pháp thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.2.1. Bản chất của Đảng về phân phối thu nhập theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.
Quá trình tái sản xuất xã hội, theo nghĩa rộng, bao gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng. Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất là khâu cơ bản đóng vai trò quyết định; các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất, nhưng chúng có quan hệ trở lại đối với sản xuất, tiêu dùng, vừa phục vụ vừa thúc đẩy sản xuất, vừa phục vụ tiêu dùng.
Phân phối bao gồm: phân phối cho tiêu dùng (sự phân phối tư liệu sản xuất, sức lao động của xã hội vào các nghành sản xuất) là tiền đề, điều kiện là một yếu tố sản xuất, nó quyết định qui mô, cơ cấu và tốc độ phát triển của sản xuất. Phân phối thu nhập hình thành thu nhập của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Phân phối thu nhập là kết quả của sản xuất quyết định. Tuy là sản vật của sản xuất, song sự phân phối có ảnh hưởng không nhỏ đối với sản xuất. Ph Ăngghen viết “phân phối không chỉ đơn thuần là kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi, nó cũng có tác động trở lại đến sản xuất và trao đổi.” Nó cũng có liên quan mật thiết đến việc ổn định tình hình kinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.
Như vậy, phân phối là phân phối tổng sản phẩm xã hội và phân phối quốc dân và nó được thực hiện dưới các hình thái, phân phối hiện vật và phân phối dưới hình thái giá trị (phân phối qua quan hệ tài chính, quan hệ tín dụng..).
-Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất.
C.Mác đã nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng bao hàm trong phạm vi quan hệ sản xuất: “Quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệ sản xuất ấy. Xét về quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệ sản xuất quyết định. Vì vậy, mỗi quan hệ sản xuất có quy luật phân phối của cải vật chất thích ứng với nó. Quan hệ sản xuất như thế nào thì quan hệ phân phối như thế ấy. Cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau. Sự biến đổi lịch sử của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất kéo theo sự biến đổi của quan hệ phân phối. Quan hệ phân phối có tác động trở lại quan hệ sở hữu và do đó đối với sản xuất có thể làm tăng hoặc giảm quy mô sở hữu hoặc cũng có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu. Các quan hệ phân phối vừa có tính chất đồng nhất vừa có tính chất lịch sử. Tính đồng nhất thể hiện ở chỗ, trong bất cứ xã hội nào, sản phẩm lao động cũng được phân chia thành: một bộ phận cho tiêu dùng sản xuất, một bộ phận cho dự trữ, một bộ phận cho tiêu dùng chung của xã hội và một bộ phận cho tiêu dùng cá nhân. Tính lịch sử của quan hệ phân phối là mỗi xã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp với tính chất của quan hệ sản xuất xã hội đó, nghĩa là quan hệ phân phối lầ một mặt của quan hệ sản xuất. Quan hệ phân phối có tính chất lịch sử C.Mác viết:“Quan hệ phân phối nhất định chỉ là biểu hiện của một quan hệ sản xuất lịch sử nhất định”. Do đó, mỗi hình thái phân phối đều biến đi cùng một lúc với phương thức sản xuất nhất định tương ứng với hình thái phân phối ấy. Chỉ thay đổi được quan hệ phân phối khi đã cách mạng hoá quan hệ sản xuất để ra quan hệ phân phối ấy.
1.2.2. Một số quan điểm về phân phối thu nhập cần quán triệt.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của phân phối, Đảng ta hết sức quan tâm đến việc cải tiến, từng bước hoàn thiện quan hệ phân phối. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối theo mức độ đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua quỹ phúc lợi xã hội. Như vậy, có thể hiểu cơ chế phân phối thu nhập ở nước ta bao gồm các nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường (chịu ảnh hưởng của quy luật giá trị) và nguyên tắc phân phối của CNXH (chịu ảnh hưởng của quy luật kinh tế cơ bản và quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dân). Mặt khác, cơ chế phân phối bao gồm quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại.
-Phân phối theo kết quả lao động và phân phối theo lao động.
Phân phối theo lao động tức là dùng thước đo số lượng, chất lượng lao động để đo mức độ cống hiến và hưởng thụ người lao động.
Còn phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là phân phối dựa trên mức độ đạt của lao động và chất lượng lao động và năng suất lao động hoặc dựa vào hiệu quả kinh tế tức là lợi ích kinh tế đưa lại so với chi phí bỏ ra. Trong hiệu quả kinh tế có hiệu quả lao động, hiệu quả lao động so sánh giữa kết quả đạt được và khả năng của bản thân người lao động.
Như vậy, nếu xét về bản chất thì phân phối theo kết quả lao động thuộc phạm trù phân phối theo lao động. Tuy nhiên, mức độ phạm vi có khác nhau.
Trước hết, phân phối theo lao động, theo quan niệm cũ chịu sự chi phối hoàn toàn của quy luật kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội. Tức là, sản xuất theo kế hoạch tập trung, theo mệnh lệnh, dù rằng sản phẩm có thể không được tiêu thụ. Hệ quả là lao động không được xã hội thừa nhận, sản xuất kém hiệu quả, dẫn đến triệt tiêu cạnh tranh và do đó kìm hãm sản xuất phát triển.
Thứ đến, quy luật phân phối theo lao động dưới chủ nghĩa xã hội cho thấy rằng, thước đo mức độ cống hiến và hưởng thụ của người lao động là số lượng và chất lượng lao động dần mất đi, nhường chỗ cho nhu cầu của người lao động (giai đoạn chủ nghĩa cộng sản). Hình thức sản phẩm mà người lao động nhận được từ xã hội chủ yếu là hình thức sản phẩm vật chất còn dưới hình thái giá trị bị thu hẹp dần. Hơn nữa, dưới chủ nghĩa xã hội không có mâu thuẫn về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Ngược lại, phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế chịu ảnh hưởng của quy luật giá trị tức là phải trao đổi ngang giá. Lao động chủ được trả công khi xã hội thừa nhận (tức là sản phẩm được xã hội thừa nhận). Nếu sản xuất có hiệu quả thì phát triển, sản xuất kém phải đóng cửa. Điều đó đã đẩy mạnh cạnh tranh, tạo động lực cho sự phát triển.
Vấn đề đặt ra là phải đánh giá được hiểu quả lao động. Trong cải cách tiền lương tới đây, rất cần thiết phải mở rộng hơn nữa quyền tự chủ của các doanh nghiệp trong phân phối thu nhập. Bảo đảm nguyên tắc người làm nhiều (năng suất cao, chất lượng và hiệu quả tốt hưởng nhiều, người làm ít hưởng ít…).
-Phân phối theo mức độ đóng góp các nguồn lực.
Đây là vấn đề có tính nguyên tắc trong nền kinh tế thị trường. Muốn thu nhập thì phải bán các yếu tố sản xuất thuộc quyền sở hữu cuả mình như vốn, lao động, công nghệ, kĩ thuật… Vận dụng các điều kiện Việt Nam, Đảng ta chủ trương thúc đẩy sự hình thành, phát triển, từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng chưa có, hoặc còn sơ khai như thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… nhằm hình thành và phát triển thị trường các yếu tố sản xuất.
Như vậy, mọi nguồn lực đóng góp vào sản xuất phải được phần lợi ích tương xứng với hiệu quả nó mang lại. Đây chính là “quyền sở hữu được thực hiện” về mặt kinh tế theo cách nói của các nhà kinh điển.
Đất đai, tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân. Do đó, lợi ích do nó mang lại tất yếu phải thuộc về nhà nước. Vì thê, phải có biện pháp đúng đắn các nguồn lực này. Chống các biểu hiện coi đây là như là lợi ích của tập thể người lao động tại công ty nước ngoài đương nhiên hưởng thụ.
Khi phân phối theo nguồn lực đóng góp thì mọi thành viên đều sẽ tìm cách để doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Có thể nói, đây là chìa khoá quan trọng thúc đẩy sản xuất, nhất là trong lĩnh vực độc quyền.
-Phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội:
Như vậy đã phân tích, cơ chế phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng của hai quy luật kinh tế. Xuất phát từ thực tế khách quan dưới CNXH tồn tại đan xen hai hình thức sở hữu chủ yếu: sở hữu công cộng và sở hữu tư nhân. Hai hình thức này vừa hỗ trợ nhau, vừa mâu thuẫn với nhau trong đó sở hữu công cộng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội, khắc phục những khuyết điểm của cơ chế thị trường. Điều đó đòi hỏi tất yếu khách quan là phải tiến hành phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Ta biết rằng, phần giá trị thặng dư không phải hoàn toàn là của chủ doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp tư bản ngày nay). Mà trong đó có phần trích lại phân phối lại cho người lao động thông qua phúc lợi xã hội. Thường thì phần lợi nhuận sau thuế được doanh nghiệp trích một phần làm quỹ theo quy định thống nhất của nhà nước.
Phân phối thông quan quỹ phúc lợi còn thể hiện ở chỗ điều tiết thu nhập. Đánh thuế thu nhập của những người thu nhập cao hỗ trợ người nghèo. Đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển nông thôn, thành thị.
Đảng ta đề ra các giải pháp, thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình thực tế của địa phương, sớm đạt được mục tiêu không còn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tiếp tục tăng nguồn vốn xoá đói giảm nghèo, tiếp tục tăng nguồn vốn giúp đỡ hộ nghèo sản xuất kinh doanh. Còn chính sách trợ giá nông sản, phát triển việc làm và nghề phụ, nhằm tăng thu nhập cho các hộ nông dân. Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an toàn xã hội cho các thành viên trong xã hội bao gồm bảo hiểm xã hội thuộc các thành phần kinh tế, phải có cứu trợ xã hội cho những người gặp rủi ro bất hạnh.
Tóm lại, phân phối thu nhập, tiền lương, tiền lương giữ vai trò quan trọng trong tổng thể cơ chế quản lý kinh tế xã hội. Phân phối đúng sẽ tạo thành động lực, ngược lại sẽ cản trở nền sản xuất xã hội.
II. Thực trạng của việc phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua.
2.1. Những đánh giá về thực trạng phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta từ năm 1986 đến nay.
2.1.1. Thực trạng vấn đề tiền lương.
*ở bộ máy nhà nước các cấp: mặc dù Nhà nước trung ương đã có biện pháp che chắn, kiểm soát liên tục, nhưng Nhà nước ở địa phương một sô nơi tự định lại mức lương tối thiểu. Ví dụ Long An nâng lên 2 lần, Vũng Tàu-Côn Đảo nâng lên 1,5 lần…không theo chính sách chung.
*ở các đơn vị sản xuất kinh doanh: dựa trên quyền tự chủ sản xuất kin doanh và sơ hở của cơ chế chính sách đang trong bước giao thời, đều tìm mọi cách tăng thu nhập cho mình. Nhìn xí nghiệp làm ăn thua lỗ nhưng thu nhập của họ vẫn cao.
*ở các đơn vị hành chính sự nghiệp: phải thực hiện theo Nghị định 235 HDBT. Nhưng lại được Nhà nước cho phép mở ra hoạt động dịch vụ đời sống đủ loại để tăng thu nhập.
*ở ngoài xã hội (ngoài cán bộ viên chức nhà nước) trong khi mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 22500 đồng/tháng, thì ngoài xã hội tiền công lao động trả cho lao động bình thường từ 3000-5000đ/công, lương kĩ thuật 15000-20000 đ/công. Trong khi Nhà nước quy định tiền lương tối đa bằng 7-8 lần. Đặc biệt là khu vực tiền công đã được tiền tệ hoá hoàn toàn và đã tính đến quan hệ cung cầu về lao động.
Ngoài những phản ứng trên, Nhà nước còn thực hiện sự phân phối giám tiếp qua ngân sách cho công nhân viên chức. Ví dụ, vấn đề phân phối nhà ở tuy đã quyết định 150/CP, nhưng thực hiện lại rất tuỳ tiện, chế độ trong cấp đồ gia đình, chế chi cho phương tiện đi lại thì tuỳ từng địa phương, tuỳ đơn vị cũng thực hiện không thống nhất.
2.1.2. Thực trạng vấn đề lợi nhuận doanh nghiệp với tư cách thu nhập doanh nghiệp
Để đưa nền kinh tế dần đi vào hoạt động có hiệu quả nhằm phát huy các tiềm năng vốn có trong và ngoài. Nhà nước đã đưa nhiều chính sách kinh tế nhằm từng bước tạo lập trường kinh doanh và buộc mọi doanh nghiệp phải hoạt động trong mối quan hệ trực tiếp với thị trường, phải chuyển sang hạch toán kinh doanh thực sự. Để thực hiện điều đó, Nhà nước đã thực hiện xoá bỏ cơ chế “lỗ Nhà nước bù, lãi nhà nước thu nhằm mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, xoá bỏ mọi trở ngại trong sản xuất và lưu thông, từng bước tạo ra thị trường thống nhất, hoàn chỉnh trong cả nước, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đâu tư sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, do đa số các doanh nghiệp kịp chuyển và thích nghi với cơ chế thị trường nên khi Nhà nước thực hiện xoá bỏ bao cấp qua vốn, tín dụng, giá trong thị trường đầu ra… thì phần lớn các doanh nghiệp bị đình đốn thu hẹp sản xuất, tạm thời ngừng sản xuất toàn bộ hay bộ phận.
Chuyển sang cơ chế thị trường, việc Nhà nước quy định và cho phép các doanh nghiệp tính lợi nhuận (trong thực tế gọi là lãi) theo cấu thành giá thành lợi nhuận (lãi) đó là lãi bình quân. Theo quy định này, khi hạch toán, các doanh nghiệp được phép tính 6% lãi (lợi nhuận) định mức, 5% thuế vào giá thành. Tổng số lợi nhuận định mức nhà nước thu 40%, tổng số lợi nhuận vượt định mức, Nhà nước chỉ thu 20%. Tình hình này đã dẫn đến một nghịch lý sau đây: các doanh nghiệp có xu hướng không muốn để lợi nhuận( ở bảng tính toán), trái lại họ tìm mọi cách biến tướng nó để phải nộp ít nhất và được hưởng nhiều nhất.
Cơ chế hình thành và phân phối lợi nhuận như vậy như vậy, tất yếu dẫn đến tình trạng là: các doanh nghiệp có những sản phẩm độc quyền ví dụ như: bia, thuốc lá,…và những sản phẩm như máy biến thế…luôn có nhiều lợi nhuận và do đó ở đây cán bộ công nhân viên có thu nhập rất cao.Ngược lại, có một số doanh nghiệp ví dụ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí thường xuyên thua lỗ, thậm chí phải phá sản.
2.1.3.Thực trạng về vấn đề địa tô
-Phân phối địa tô chênh lệch:
+Phân phối địa tô chênh lệch I
Từ trước đến nay, địa tô chênh lệch I tập trung chủ yếu vào tay Nhà nước, qua 2 hình thức: giá thu mua( nghĩa vụ và khuyến khích) và chính sách thuế Nông nghiệp.
Thứ nhất: phân phối địa tô chênh lệch I qua giá thu mua được thực hiện theo 2 cơ chế giá nghĩa vụ và giá khuyến khích.
Chính sách thu mua lương thực, thực phẩm theo nghĩa vụ, hàng năm căn cứ vào nhu cầu lương thực cho tiêu dùng của cả nước và khả năng sản xuất lương thực từng vùng và địa phương, Nhà nước giao nghĩa vụ lương thực đến từng hợp tác xã, tập đoàn sản xuất và hộ nông dân.
Thư hai: phân phối địa tô chênh lệch I qua thuế nông nghiệp.
+Phân phối địa tô chênh lệch II:
Theo nguyên lý, địa tô chênh lệch II có được nhờ đại tu, thâm canh tăng năng suất.
Thực tế địa tô chênh lệch II ở nước ta chủ yếu thông qua phân phối nguồn thu quá thấp qua thuỷ lợi phí, mặc dù tỷ lệ thấp so với đầu tư.
-Địa tô tuyệt đối:
Địa tô tuyệt đối gắn liền với độc quyền tư hữu ruộng đất. Nước ta cải cách ruộng đất, chúng ta chủ trương thủ tiêu sở hữu tư nhân về ruộng đất bằng hai cách: quốc hữu hoá ruộng đất và hợp tác hoá nên thủ tiêu địa tô tuyệt đối. Về thực chất, Nhà nước thu địa tô tuyệt đối, nhập cục với các loại địa tô khác và tất cả đưa vào thuế.
-Địa tô độc quyền:
Gắn với điều kiện tư nhiên, khí hậu đặc biệt, các đặc sản. Trong thời gian dài, nông dân sử dụng địa tô độc quyền Nhà nước thu thuế 10-12% giá trị sản lượng.
2.2. Nguyên nhân của tình trạng trên.
2.2.1. Nguyên nhân của tình trạng tiền lương
*Nguyên nhân thuộc về cơ cấu chính sách tiền lương.
-Lượng tối thiểu được tính toán chỉ dựa theo yêu cầu đảm bảo tái sản xuất lao động, dựa trên cân đối kế hoạch các yếu tố đảm bảo, chưa tính đến biến động của chúng trong quá trình thực hiện.
-Bội số tiền lương không phải là thước đo chung cho toàn xã hội, quan hệ tiền lương không phản ánh quan hệ thu nhập chung cho toàn xã hội.
*Nguyên nhân thuộc về cơ chế:
+Từ 1 hệ thống tiền lương thống nhất, khi cho khu vực sản xuất kinh doanh chuyển sang cơ chế mới, thu nhập của họ phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh. Nhưng khi tiền lương do Nhà nước quy định chỉ còn lại thông số tính toán.
+Chưa phân biệt rõ quyền tự chủ của xí nghiệp và kiểm soát và điều tiết của Nhà nước về mặt tiền lương và thu nhập.
*Nguyên nhân thuộc về chỉ đạo và thực hiện.
Việc chỉ đạo và thực hiện các chính sách và điều chỉnh lương thường thiếu đồng bộ không thống nhất. Từ đây đã gây ra tình trạng hỗn loạn trong tiền lương, xuất hiện chênh lệch quá đáng, trong tiền lương và thu nhập giữa các loại lao động.
2.2.2. Nguyên nhân của tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
-Hậu quả của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn nặng nề, đòi hỏi phải có một thời gian nhất định mới khắc phục được.
-Được tổ chức theo mô hình đơn nhất thích ứng với cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trước đây. Thiếu những giám đốc tài ba, năng động
-Nhờ mục tiêu đặt ra trong quá trình kinh doanh có những mục tiêu không rõ ràng và thường mâu thuẫn với nhau. Quan hệ phân phối nói chung và quan hệ phân phối nội bộ các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng chưa phát huy được tác dụng kích thích vốn có của lợi nhuận.
-Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật của các doanh nghiệp quá lạc hậu và không đồng đều, chậm được đổi mới.
2.2.3. Nguyên nhân của tình hình phân phối địa tô.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chi phí đầu tư thâm canh ngày càng tăng.
-Một là đầu tư máy móc thiếu đồng bộ.
-Hai là trình độ cán bộ chưa cao 80% hợp tác xã không có cán bộ quản lý được đào tạo.
-Thứ ba là công tác quản lý, kế hoạch hoá, tài chính của các hợp tác xã theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, kém hiệu quả.
III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay.
3.1. Giải pháp cho vấn đề tiền lương ở Việt Nam.
Phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách tiền lương
3.1.1. Phải làm cho tiền lương thực sự trở thành giá cả của sức lao động.
Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương thực sự là giá cả của sức lao động, điều đó đỏi hỏi phải tính đúng, phải tính đủ sức lao động để làm cơ sở cho việc xác định mức tiền lương.
Trong việc xác định tiền lương cần quán triệt các quan điểm sau đây.
-Tiền lương phải đủ đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nó phải thực sự là bộ phận thu nhập chủ yếu của người lao động.
-Tiền tệ hoá tiền lương một cách triệt để (xoá bỏ tận gốc các khoản bao cấp trong phân phối.
-Mức lương phải gắn liền với trình độ phát triển kinh tế xã hội, hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức cống hiến của từng cá nhân, sự biến động của giá cả và lạm phát.
-Chống chủ nghĩa bình quân trong việc trả công lao động.
3.1.2. Để hoàn thiện giải quyết vấn đề tiền lương, cần xác định hợp lý mức tiền lương tối thiểu.
-Tiền lương tối thiểu ở đây cần được hiểu là tiền lương tối thiểu có đảm bảo.
-Tiền lương tối thiểu phải đảm bảo tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 50010.doc