Đề án Tác động của yếu tố luật pháp với hoạt động kinh doanh của công ty toyota Việt Nam

MỤC LỤC

 

Lời Nói Đầu 1

Chương I: Hoạt động Kinh doanh của Công ty Toyota VIệt Nam trong môI trường VIệt Nam 3

I.1: Công ty Toyota Việt Nam: 3

I.1.1.Cơ cấu tổ chức : 3

I.1.2:Chiến lược và mục tiêu kinh doanh 3

I.1.3. Những sự kiện nổi bật của Toyota Việt Nam Qua những năm qua: 6

I.2: Ảnh hưởng của môi trường luật pháp tới hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam. 7

I.2.1:Toyota trước quy đinh về tỉ lệ nội địa hoá: 7

I.2.2:Toyota Việt Nam trước việc tăng thuế nhập khẩu linh kiện ôtô: 8

Chương II: Hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam với sự thích nghi trong môI trường Luật pháp Việt Nam 9

II.1:Quan hệ thương mại VIệt –Nhật những năm qua: 9

II.2: Ngành Công nghiệp Ôtô của Việt Nam 11

II.3:Toyota Việt Nam –Những thích nghi trong môI trưòng Luật Pháp VIệt NAm 14

II.3.1:Vai trò của Toyota Việt Nam trong ngành công nghiệp Ôtô tại Việt Nam: 14

II.3.2:Tác động từ yếu tố Luật pháp Việt Nam(PLVN) 15

II.3.3: Chiến lược tiếp tục phát triển của Toyota tạI Việt Nam: 22

CHƯƠNG III: Giải pháp cho Toyota Việt Nam trong môi trường PLVN 24

III.1: Giải pháp từ phía Chinh phủ Việt Nam: 24

III.1.1: Giải pháp trong tình huống cua Toyota Viẹt nam nói rieng và ngành ôtô Việt Nam noi chung: 24

III.1.2: Nhưng cải cách nên có của chinh phủ : 25

III.2: Giải pháp từ phía Toyota Việt nam: 26

Kết Luận 28

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3879 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Tác động của yếu tố luật pháp với hoạt động kinh doanh của công ty toyota Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t mức giá cao hơn dẫn đến một đIều tất yếu la Toyota VIệt Nam cũng như các hang ôtô khác trong thị trương VIệt Nam buộc phai tăng giá vì kinh kiện sản xuất trong nước thực sự chưa thể đáp ưng được các yêu cầu và nhu cầu cho sản xuất,nên linh kiện vẫn buộc phảI nhập khẩu .Và nếu như vậy thì khách hàng chỉ còn nước là lắc đầu nếu như không buộc phảI dùng tới ôtô. Vậy thì Toyota VIệt Nam đã phải có những đối sách gì trước những biên động đó? Bài viết xin được phân tich sâu hơn ở chương tiếp theo. CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA VIỆT NAM VỚI SỰ THÍCH NGHI TRONG MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP VIỆT NAM Hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam trên thị trưòng Việt Nam cũng la một kết quả tốt đẹp trong mối quan hệ thương mạI Việt Nam –Nhật bản. Mối quan hệ tốt đẹp này được gây dựng là cơ sở cho những thành công của các doanh nghiệp tạI Việt Nam có FDI của Nhật Bản II.1:Quan hệ thương mại VIệt –Nhật những năm qua: - Quan hệ thương mạI giữa hai nước Việt Nhật những năm qua nhìn chung vẫn đạt được sự tăng trưởng đáng kể , đã đóng góp tích cực vào sự phát triển và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình tăng trưởng. Kim ngạch Xuất Nhập Khẩu đã liên tục phát triển trong xu thế khả quan và theo những số liệu mới nhất (tính đén ngày 20 tháng 3 năm 2003) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Nhật Bản là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Việt Nam về số vốn đầu tư đăng kí (xấp xỉ 4,3 tỉ USD),chỉ đứng sau Singapore và ĐàI Loan,tuy nhiên đây lại là nước có số vốn đầu tư thực hiện lớn nhất(3,2 tỉ USD) mà hầu như không có dự án nào bị rút giấy phép.ĐIều đó thể hiện rằng Nhật Bản thực sự mong muốn hợp tác lâu daì và ngiêm túc tạI Việt Nam.Ông Phan Văn Thắng ,Vụ trưởng vụ Quản lý dự án (Bộ KH&ĐT) cho biết,Nhật Bản đang có khoảng 380 dự án còn hiệu lực tai VIệt Nam với nhiều dự án có quy mô vốn đầu tư lớn (21 dự án nhóm A có số vốn đầu tư khoảng 2,2 tỉ USD, bằng 53,4% tổng vốn đầu tư đăng kí).Hầu hết các tập đoàn lớn của Nhật Bản như Mitsubishi, Sumitomo, Toshiba,...và Toyota đều đã có mặt tạI Việt Nam. Về lĩnh vực đầu tư,có tới 71,6% số dự án của các nhà đầu tư Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực Công nghiệp và tập trung chủ yếu vào Hà Nội,Tp.HCM và Đồng Nai. Và Việt Nam là quốc gia Châu á đầu tiên mà Nhật Bản lựa chọn kí kết HIệp dịnh về khuyến khích và bảo hộ đầu tư,Thủ tướng Phan Văn KhảI tiến hành đàm phán trong chuyến thăm và làm việc tai nước này. Hiệp định này nhằm khuyến khích đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trong khi đó sẽ thảo ra các biện pháp về pháp lý để bảo vệ các công ty Nhật Bản.Các cuộc thương lượng song phương về hiệp định tương hỗ này đã bắt đầu hồi tháng 5/2002 _Sự cần thiết của việc thu hút FDI vào Việt Nam Trong quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Nhật Bản,mỗi nước đều có nhu cầu trao đổi,bổ xung cho nhau về các lợi thế so sánh,các thế mạnh đó.Đối với Việt Nam thì có thể thấy sự cần thiết khi hợp tác với Nhật Bản một nước công nhgiệp phát triển mạnh với nền khoa học kĩ thuật tiên tiến để tiếp cận với những công nghệ tiên tiến,thiết bị máy móc hiện đạI,cách thức quản lí...tận dụng nguồn vốn đầu tư ,mà Việt Nam thực sự cần thiết trong quá trình Công nghiệp hoá,Hiện đạI hoá và phát triển kinh tế đất nước. Như đã đề cập ở trên,đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đóng vai trò hết sức quan trọng.Giáo sư Kenichi Ohno trong cuộc Hội thảo công bố bản báo cáo cuối cùng của dự án Hợp tác Viêt-Nhật đã khẳng định”Nền Kinh tế Việt Nam có tiềm năng để cất cánh và chìa khoá của thành công là thu hút vốn đầu tủ trực tiếp nước ngoàI(FDI) “.Và cũng theo các chuyên gia của Nhật Bản thì vấn đề quan trọng nhất đối với công nghiệp hoá của Việt Nam là thu hút khối lượng lớn FDI vào các ngành sử dụng nhiều lao động và cần có đầu tư kĩ thuật.Muốn thu hút được FDI thành công ,Việt Nam cần nhạy cảm với nhu cầu vốn đầu tư của nước ngoàI vầ thiết lập được môI trường đầu tư tốt vào loạI bậc nhất ở Đông Nam Á. Có thể nhìn thấy một thực tế rằng,năm ngoáI tổng mức đầu tư của Nhật vào Việt Nam đạt trên 100 triệu USD.tức là chỉ bằng 1/10 so với thời kì “hoàng kim” khi có cả phong trào đến Việt Nam làm ăn của các doanh nghiệp Nhật Bản,”Đây là dấu hiệu đáng buồn “-ông Yoshihiko Sumi,Vụ chính sách thương mạI –Bộ Kinh tế thương mạI Nhật Bản ,đánh giá.Ông Sumi cũng khẳng định rằng,tuy Việt Nam đã có nhiều cảI thiện môI trường đầu tư nhưng so với các nước ASEAN thì chậm hơn,ông cũng giảI thích thêm rằng ,vì các chính sách ưu đãI của các nước ASIAN la “tám lang,nửa cân “, nên trong 1 vàI năm tới nếu Việt Nam không co cố gắng hoàn thiện Hành lang Pháp lí,các chính sach khuyến khích để thu hút các nhà dầu tư Nhật Bản thì sẽ rất khó đuổi kịp các nước ASEAN,thêm vào dó các nhà đầu tư Nhật Bản cũng không muốn mất nhiều thời gian để quyết định đầu tư. Ông Atsushi Mise,Chủ tịch Hội công thương Nhật Bản tạI VIệt Nam cũng có ý kiến rằng Việt nam có một lợi thế lớn hơn hẳn các nước ASEAN là ở vị trí địa lí,như Việt Nam ở gần Trung Quốc .Hiện nay các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư ồ ạt vào miền Nam Trung Quốc nên rủi ro nhiều,nên Việt Nam là điẻm san sẻ rủi ro va cũng là cầu nối quan trọng lí tưởng của Nhật với ASEAN.Tuy nhiên đIều quan trọng la chính phủ VIệt Nam cần có những thay đổi hoàn thiện chinh sách cân thiết cụ thể không chung chung để an tâm các nhà đầu tư đã và sẽ đầu tư vào Việt Nam. Hành lang Pháp lí của Việt Nam đã thực sự có những ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp nước ngoàI(DNNN) đầu tư vào VIệt Nam.Khi quyết định dầu tư, ngiên cứu môI trường đầu tư các DNNN nhìn nhân được những cảI thiện như: Xoá bỏ chế độ mua bán ngoạI tệ bắt buộc ,xoá bỏ thuế chuyển lợi nhuận,giảm cước truyền thông quốc tế ,có sự tiếp thu ý kiến của các bên liên quan khi đưa ra các quy phạm pháp luật...tuy nhiên Phap luật VIệt Nam còn có sự không ổn định với những thay đổi chi trong thời gian ngắn,đIều này thực sự là một khó khăn lơn cho các DNNN muốn làm ăn ổn định lâu dàI tạI Việt Nam.Các quy chế Phap luật cua Việt Nam khi thay đổi không cho các nhà kinh doanh kip thời gian chuân bị để cac các chiên lược đối phó kể cả khi sự thay đổi đó có tác động nhiều dến hiệu quả kinh doanh va các chiến lược cua công ty.Vì vậy đây cũng là đIêu làm các nhà đầu tư phai thực cư cân nhắc và rụt rè khi quyết định đầu tư vào VIệt nam,còn với nhưng doanh nghiệp đã đang hoat đông tạI Việt Nam thì cũng là cả một sự đau đầu khi cần chiến lược để ứng phó một cách phù hợp và có hiệu quả. Trỏ lạI các nhà đầu tư Nhật Bản với môI trường Việt Nam,như đã thông kê thì chiếm tới 71,6% số dự án của Nhật Bản đầu tư vào VIệt Nam là về lĩnh vực Công nghiệp,trong đó có thể thấy ngành Công nghiệp Ôtô rất đáng được chú ý. II.2: Ngành Công nghiệp Ôtô của Việt Nam Thị trường ôtô của Việt Nam bắt dầu được mở rộng đặc biệt là từ năm 2000,chỉ riêng số lượng xe ôtô do Hiệp hội các nhà sản xuất xe ôtô Việt Nam(VAMA) bán ra đã đạt gần 14000 xe tăng gấp đôI so với 7000 xe năm 1999.Số xe năm bán ra tiếp tục tăng lên đến gần 19500 xe năm 2001 và khoảng gần 26000 xe năm2002.Các con số nói lên sự tăng trưởng rất đang mừng cho ngành Ôtô Viêtn Nam nói riêng và cho nền kinh tế của Việt Nam nói chung.Đòng thời cũng cho thấy hương đI đúng của những chính sách Chính phủ đưa ra đặc biệt là trong luật đàu tư và luật doanh nghiệp.Thêm vào đó là sự cảI thiện đang kể trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và mức sông của ngưòi dân nên nhu cầu sử dụng ôtô ngày càng tăng.Mặc dù vậy quy mô thị trường ôtô trong nước cũng như nước ngoàI của Việt Nam vẫn còn quá nhỏ bé so với các nước trong cùng khu vực và thế giới,sự cách biệt lên đến khoảng hàng trăm ngàn xe, trong nền công nghiệp Ôtô thì khả năng cạnh thanh phụ thuộc rất nhiều vào quy mô sản xuất cũng như quy mô thị trường. Một điều hiển nhiên là muốn phát triển ngành công nghiệp ôtô bao gồm cả ngành công nghiệp phụ trợ th́ cần phải có một thị trường đủ lớn để hấp dẫn các nhà đầu tư. Hội thảo về định hướng và các chính sách của Việt Nam cho ngành ôtô trong giai đoạn gia nhập AFTA, ông Tsutmoto Kagawa, cố vấn cao cấp của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản đưa ra một ý kiến lạc quan: ''Thị trường Việt Nam tiêu thụ ở mức 50.000 xe mới/năm. Nếu kinh tế Việt Nam tăng trưởng khoảng 7% năm cùng với mức thu nhập cá nhân ngày càng tăng, thị trường ôtô Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức 100.000 xe vào năm 2010 và khoảng 300.000 xe vào năm 2020. Con số này có thể đạt đến 400.000 xe nếu kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh hơn nữa. Khi thị trường đạt đến quy mô này thỡ Việt Nam đó vượt quy mô hiện tại của thị trường Thái Lan, Indonesia, Malaysia. Năm 2001, thị trường ôtô Thái Lan đạt 250.000 xe, Indonesia đạt 300.000 xe và Malaysia đạt 350.000 xe''. Tuy nhiên theo như con số thông kê thì ta thấy trong năm 2001, Việt Nam đó bỏn ra 20.000 xe ụtụ nhưng mới đạt 50% số lượng dự đoán và tiềm năng của thị trường. Nguyên nhân của doanh số thấp có nhiều nhưng chủ yếu là do thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn thấp, khoảng 420 USD/người/năm. Mà theo tính toán, thu nhập bỡnh quõn 1.000 USD/người/tháng mới đảm bảo cho thị trường ôtô phát triển bền vững và 3.000-4.000 USD/người/tháng mới đảm bảo cho trị trường phát triển mạnh. Hà Nội và TP.HCM cú thể cú GDP bỡnh quõn 2.000-3.000 USD/người/năm trước năm 2005, nhưng khó khăn khác là đường sá nhỏ hẹp, bói đỗ thiếu thốn đó cản trở thị trường này. Thêm vào đó, thị trường du lịch trong nước chưa phát triển, thói quen sử dụng xe máy cũng làm hạn chế nhu cầu sử dụng ụtụ cỏ nhõn. Hiện nay, lắp ráp trong nước mới chỉ dừng lại ở xe du lịch và mới chỉ lắp ráp được 50 chủng loại xe. Tỡnh trạng nhập khẩu xe nguyờn chiếc vẫn tăng mỗi năm khoảng 85%. Hiện có rất ít nhà sản xuất trong nước có khả năng sản xuất phụ tùng ôtô, ngành công nghiệp liên quan đến ôtô cũng rất yếu kém. Chính phủ xác định rừ việc phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ là ngành cụng nghiệp chủ chốt và định hướng cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam. Mục tiêu của ngành này là đáp ứng được nhu cầu nội địa trong khoảng 2010-2015, thay thế xe nhập khẩu và từng bước xuất khẩu linh kiện và các loại xe rẻ tiền. Năm 2010, nhu cầu xe ôtô sẽ vào khoảng 80.000-100.000 xe/năm. Ngoài loại xe du lịch của nhiều liên doanh, các nhà sản xuất trong nước cũng cần cho ra các loại xe thông thường để đáp ứng nhu cầu nội địa. Sự tăng trưởng nhìn thấy của ngành ôtô có được do chinh sách đúng đắn của chinh phủ, tuy nhiên không thê không kê đến vai trò của các doanh ngiêp liên doanh trong lĩnh vưc này,là những ngưòi trực tiếp làm nên sự tăng trưởng đó.Chinh vì do các doanh nghiêp trong nước còn thực sự yéu kém trong linh vực này cho nên một lân nưã lai phảI nhân mạnh sự cần thiết trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàI vao VIệt Nam.Và yêu tố Phap lý của nhà nước co tinh chât vô cùng quan trong trong viêc hấp dẫn và duy trì đầu tư trực tiếp nước ngoài. Gần đây chinh phủ ban quyết định 146 về việc tăng thuế nhập khẩu linh kiên ôtô và về tỉ lệ nội địa hoá bắt buộc đã thực sự gây hoang mang,lo lắng cho các doanh nghiệp sản xuất ôtô và đã có những ảnh hưởng không tốt cần phải xem xét. Định hướng của chính phủ xác định ngành công nghiệp ôtô la ngành chủ chốt, vậy nhưng vẫn còn có nhiều ý kiến của những người trong cuộc là các nhà đầu tư,nhưng người trưc tiếp “ăn ôtô,ngủ ôtô vá sống vì ôtô..” thực sự đã chịu nhưng ảnh hưởng không nhỏ khi có sự thay đổi về các chính sách trong việc muốn “bảo hộ và nội địa hoá nền công nghiệp Ôtô “ của chính phủ VIệt Nam ,cho rằng có thể sẽ làm cho diễn biến trái ngược với định hướng đó Các nhà đầu tư thực sự quan tâm tới thị trường Ôtô được xem la thực sự co triển vọng cua VIệt Nam,và ngày càng có nhiều nhà đầu tư đền VIệt Nam trong lĩnh vực này. Không thể không nhắc đến những nhà đầu tư Nhật Bản vì trong tổng số 22 công ty nước ngoàI tham gia đầu tư vào sản xuất và lắp rắp ôtô thì có tới 13 công ty của Nhật Bản:Toyota Motors,Suzuki Motors,Hino Motors,Daihatsu Motors,Isuzu Motors,Mitsubishi Motors,Sumitomo Corp,Itochu Corp,Nichimen Corp,Mitsubishi COrp,Nissho Iwai Corp,Kanematsu Corporation,Ssaeilo Machinery. Toyota Motó la nhà đầu tư đIển hình trong ngành ôtô đến Việt Nam với chiến lược mong muốn làm ăn lâu dàI và hợp tác thực sự,và trong bước đương của mình Toyota đã lam đựoc gì và đã “đI trong hanh lang Phap luật của VIệt Nam “ có những thuân lợi và khó khăn gì ,xin đựoc đề cập tới trong phần tiêp theo sau đây II.3:Toyota Việt Nam –Những thích nghi trong môI trưòng Luật Pháp VIệt NAm II.3.1:Vai trò của Toyota Việt Nam trong ngành công nghiệp Ôtô tại Việt Nam: Kể từ khi thành lập từ năm1995,Toyota Việt Nam đã đạt được những thành công lớn góp phần vào sự tăng trưởng của ngành ôtô Việt Nam.Toyota Việt Nam luôn là công ty dẫn đầu trong thị trường ôtô ở Việt Nam.Từ năm 2000,thị trường ôtô nói chung ở VIệt Nam đêu tăng trưởng ,nhờ đó Toyota Việt Nam đã mở rộng được sản xuất và tăng doanh số bán hàng .Toyota Việt Nam đã tung ra được 5 model mới cùng với tốc độ tăng trưởng đạt đến 45% ,chiếm thị phần lớn nhờ chật lương xe ban ra và các dich vụ hậu mãI,chăm sóc khách hàng tốt mà làm hàI lòng khách hàng từ đó doanh số cứ tiếp tuc tăng. Không chỉ là doanh số bán mà còn nhắc đến công ty Toyota Việt Nam là một doanh nghiêp có chế độ đãI ngộ tốt đối với các lao động địa phương.Toyota Việt Nam từ nhưng ngay đầu vào VIet Nam chi tuyển chọn co 9 kĩ sư với 2 chuyên gia la tông cộng co 11 người nhưng hôm nay lên đến 600 lao đông làm việc tai đó. Hàng năm Toyota Việ Nam tổ chức đào tạo các khoá cho khoang 500 nhân viên tiêp cận với cácư kĩ thụt tiên tiến trong ngành ôtô,Việc đó góp phần không nho đóng góp cho nền công nghiệp ôtô của Việt Nam vì yêu tố con người nói chung và tri thức nói riêng la sự quyết định cho thành công của mọi lĩnh vực và mọi quốc gia. Toyota liên tục cảI tiến và tìm tòi nhưng mẫu mã mới ,hương đến thị hiếu nhu cầu vá ý thich của thị trưòng.Có thể lấy cụ thể như việc Toyota Viêt Nam ngày 6-8 vừa chính thức giới thiệu ra mắt loạI xe Vios 4 chỗ (công suất 1,5 lít,giá 19800 USD) nhưng do nhu cầu lớn nên khach mua phai chờ đến tháng 11 mới có hàng.Ông M.Sasagawa –Tổng giám đốc Toyota VIệt Nam –dự đoán Vios sẽ bán được không dưói 200 xe/tháng.Những dự đoán này của Toyota hoàn toàn có cơ sở vì : Chỉ trong vòng 3 tuần từ ngày 12/7 khi Toyota bắt đầu thông báo tới các đạI lí về sự xuất hiện của laoi xe này thì đã có tới hơn 200 khách đặt cọc tiền để đựoc lây xe sớm nhất có thể.LoạI xe Vios hướng tới các khách hàng mục tiêu là lớp trẻ và những ngưòi năng động.Lựa chon kiểu dang và chất lương thich hợp cung với chiến dịch quang cáo rầm rộ lấy hình ảnh ca sĩ trẻ xinh đẹp Britney Spear đã cho Toyota một niêm tin thực sự vào thanh công của loạI xe này Sau hơn 7 năm hoat đông kinh doanh tại Việt Nam ,Toyota Việ Nam đã thu được một số nhưng thành công nhất định ,và Toyota VIệt Nam trở thành doanh ngiêp co thi phần lớn nhất trong thi trường ôtô VIệt Nam II.3.2:Tác động từ yếu tố Luật pháp Việt Nam(PLVN) Như đã viết ở trên,nhờ nhưng chính sách khuyến khích,đinh hương đúng đắn từ phía chính phủ VIệt Nam cùng với nỗ lực của doanh nghiệp mà Toyota Việt Nam cùng với ngành công nghiệp Ôtô đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên như đã nêu lên ở Chương I,vẫn còn có những tồn tạI trong môI trương LPVN thực sự đặt doanh nghiệp trứoc những khó khăn . Trong khuôn khổ của bàI viết,xin đựoc phân tich sau đây hai biến động mới nhất của LPVN anh hương đến hoat độnh kinh doanh của Công ty Toyota VIệt Nam. II.3.2.1:Toyota VIệt Nam với việc thực hiện tỉ lệ nội địa hoá: Toyota VIệt Nam là doanh ngiệp đầu tiên cam kết thực hiện tỉ lệ nội địa hoá và cho đến nay, chỉ có Toyota Việt Nam đạt được tỷ lệ nội địa hóa khoảng 10%, còn phần lớn các LD đều chưa thực hiện đúng cam kết của mỡnh. _Những cố gắng cua Toyota VIệt Nam trong việc nâng cao tỉ lệ nội địa hoá: Toyota Việt Nam quyết tâm thực hiện tỉ lệ nội địa hoá hợp lí nên đã có nhiều chiến lựoc cu thể. Như vừa qua Toyota Việt Nam và tập đoàn Toyota đã tổ chức Hội thảI về công nghệ sản xuất phụ tùng ôtô tại Việt Nam ,Hội thảo đựoc tổ chức tai Nagoya(Nhật),tham dự diễn đàn có hơn 70 nhà cung cấp phụ tùng ôtô Nhật Bản.Với mục đich kêu gọi sự tham gia của các nhà sản xuất phụ tùng ôtô Nhật vào Việt Nam sản xuất ,hội thảo đã giới thiệu thị trường và chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngoàI vào trong nước của chính phủ Việt Nam.Để thuyết phục các nhà đầu tư ,Toyota Việt Nam đã trình bày những kinh ngiệm thực tế tạI thị trường tiềm năng này. Hiện nay Toyota Việt Nam đang có các vệ tinh cung cấp phụ tùng như:Công ty Takanichi VIệt Nam (ghế trước,tấm ốp cửa,giá đỡ lốp dự phòng,thanh phân cách);Công ty thưong mạI và phát triển kỹ thuật Tân Đức (radio);và Công ty TNHH Yazaki FDS Việt Nam và công ty TNHH Sumi Hanel (dây đIện);và Công ty TNHH Harada Việt Nam (ăng ten).... Và ngày 7/3 vừa qua,đúng một năm sau khi xây dựng, công ty Toyota Việt Nam đã tổ chức lễ khánh thành nhà máy sản xuất chi tiết thân xe đầu tiên ở Việt Nam tạI xã Phúc Thắng,HUyện Mê Linh ,Tỉnh Vĩnh Phúc .Với nhà máy này,Toyota VIệt Nam trở thành nhà tiên phong trong việc giới thiệu quy trình dập chi tiêt thân xe tạI VIệt Nam trong khi các liên doanh khác ở VIệt Nam mới chỉ áp dụng 3 quy trình :hàn,sơn và lắp ráp). Dự lễ khai trương Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Hoàng Trung HảI đã phát biểu: “Dự án này cua Toyota Việt Nam góp phần phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam thông qua việc taưng giá trị nội địa hoá,tạo thêm công ăn việc làm và thúc đẩy chuyển giao công nghệ mới” Gần đây nhất vào ngày 9/10, Công ty Toyota Motor Việt Nam cũng đă khởi công xây dựng trung tõm xuất khẩu linh kiện ụtụ. Với dự ỏn này, Toyota VIệt Nam đó mở rộng hoạt động kinh doanh từ sản xuất và tiờu thụ ụtụ sang xuất khẩu linh kiện, phụ tựng ụtụ. Với trung tâm mới này, Toyota sẽ đặt hàng gia công và mua từ các nhà cung cấp trong nước bao gồm các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ôtô; sau đó, gia công, đóng gói ghi nhón và xuất khẩu hơn 80%. Phần linh kiện cũn lại sẽ được sử dụng cho nhu cầu sản xuất ôtô Toyota tại Việt Nam… Trung tâm này được đầu tư 5,2 triệu USD và dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào 6/2004. Giai đoạn đầu, Toyota VIÖt Nam sẽ đặt hàng linh liện từ nhà máy Denso Việt nam và Harada Việt Nam với tổng sản lượng đạt 1.065.000 linh kiện/năm.Toyota chú ý đến xuất khẩu linh kiện ôtô 13:50', 9/10/ 2003 (GMT+7) Nhìn nhân rằng Toyota Việt Nam đã rất cố găng để tăng tỉ lệ nội đia hoá, tuy nhiên, tốc độ tăng tỷ lệ nội địa hóa không phụ thuộc hoàn toàn vào nhà sản xuất và lắp rỏp ụtụ. Vì vậy còn một số khó khăn đang phảI đối măt. b/Nhưng khó khăn gặp phảI: Trước hết, mỗi nhà sản xuất ôtô có quan hệ với hàng chục nhà cung cấp linh kiện, nên việc thay đổi không hẳn là dễ dàng. Thờm vào đó, dung lượng thị trường có ý nghĩa quyết định đối với việc nội địa hóa. Các nhà sản xuất linh kiện chỉ có thể đầu tư vào một thị trường nếu họ thực sự thấy thị trường đó giàu tiềm năng, nói cách khác là có sức tiêu thụ đủ lớn. Quy mô thị trường Việt Nam cũn quỏ nhỏ, khụng thể hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Chính vì thế cho nên cho dù Toyota có hết cức cố gắng kêu gọi các nhà sản xuất linh kiện ôtô vào VIệt Nam thì cũng vân còn rất nhiều đIều khó khăn.Nếu như không có các chính sách nhưng đIều kiện phát lí hỗ trợ thêm thì thức sự là khó thu hút. Thêm vào đó, độ lớn thị trường cũn quyết định khả năng đầu tư cho nội địa hóa của các nhà sản xuất lắp ráp, bởi yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô sản xuất, giá thành, giá bán và doanh số của các DN. Tại những thị trường lớn, nhà sản xuất có thể mở rộng quy mô sản xuất, giảm giá thành nhờ tận dụng tính kinh tế, do đó giảm giá bán lẻ và nâng doanh số. Sau một thời gian tích luỹ, họ mới có thể tái đầu tư và nghĩ đến việc tăng tỷ lệ nội địa hóa. Ngay như Toyota VIệt Nam khi đầu tư xây dựng nhà máy dập thân xe ôtô đầu tiên ở VIệt nam đã được nhắc ở trên,nhà máy có vốn đầu tư ban đầu là 7 triệu USD cho một kiểu xe Corolla,bao gồm việc xây dựng nhà xưởng,trang bik máy dập .nhà máy không những yêu cầu thực hiện những tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe trong việc xây dựng nhà xưởng ,lắp đặt máy, bảo dưỡng các khuôn dập,gia tăng thêm khối lượng công việc hàn ,quản lí chất lượng sản phẩm mà còn đội ngũ kĩ sư bảo dưỡng máy dập,khuôn dập và đồ gá có tay nghề cao. Và theo ông Sagawa,Tổng giám đốc ToyotaVIệt Nam ,thì với quy mô sản xuất nhỏ như tạI nhà máy Toyota VIệt Nam,việc đưa nhà máy này vào hoạt động không đem lạI nhiều lợi ích kinh tế nhưng Toyota Việt Nam vẫn quyết định thực hiện. Hơn nữa , khi khởi động quá trỡnh đầu tư, các nhà sản xuất ôtô cho rằng thị trường Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, điều đó đó khụng xảy ra. Sức tiờu thụ sản phẩm ụtụ của khỏch hàng Việt Nam hiện vẫn quỏ yếu so với tớnh toỏn của họ, do đó, việc mở rộng sản xuất và đầu tư cho nội địa hóa không hề dễ dàng.Và thực sự là các liên doanh ôtô đều cho rằng việ nội địa hoá là không thể thực hiện được trong “một sớm ,một chiều”. II.3.2.2: Toyota Việt Nam lo lắng trước quyết đinh tăng thuế nhập khẩu linh kiện ôtô: A/Khó khăn trước mắt: Việc “đột ngột” tăng thuế nhập khẩu linh kiện ôtô cua chính phủ đã tạo ra những khó khăn có thể thấy như sau: -Giá xe ôtô sẽ tăng dẫn đến việc người tiêu dùng VIệt Nam phai chịu một mức giá “cắt cổ” -Hậu quả tất yếu la nhu cầu sử dụng xe sẽ giảm xuống keo theo sự thu hẹp thị trường ảnh hương nhieèu tới sự tăng trương đang trên đà của ngành công nghiệp ôtô -Thị trượng bi thu hẹp dân đến các nhà san xuất và lắp ráp ôtô trên thị trường Việt Nam không dám mở rộng quy mô sản xuất,không tích luỹ được để táI đầu tư cũng như đầu tư sản xuất linh kiện giup năng cao tỉ lệ nội địa hoá. -Việc thay đổi chinh sách đột ngột không làm yên lòng các nhà đầu tư có ý định đến Việt Nam và môtj loạI những dự án lớn chuẩn bị vào Việt NAm lai phảI gác lại..... ĐIểm qua những khó khăn đó cho thấy viêc cần xem xét lai quyết đinh và cach thức ra quyết định cuả chính phủ Việt Nam. BàI viết xin được làm rõ hơn vân đề như sau.: "Xe ụtụ giờ đă đắt rồi, nếu c̣n tiếp tục tăng giá th́ thật khó hiểu, có lẽ thôi không mua nữa vậy" - anh Chung (Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội), một khách hàng đến xem ôtô đã “ngán nhẩm” nhận xét. Đúng như vậy,có thể lấy ví dụ,giá của loạI xe Land Cruiser tăng từ 56500 USD lên đến 59000USD/xe,tăng khoảng 4,4%.Thật là một con số cần xem xét.Đó là phản ứng do việc ra Quyết định 146 về việc tăng mức thuế nhập khẩu linh kiện ôtô. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô đang rất lo lắng trước việc từ 1/1/2003, xe và phụ tùng ôtô nhập khẩu sẽ bị đội thuế lên hơn nhiều so vớI hiện nay. Oái ăm hơn là từ thời điểm Bộ Tài chính ra quyết định này đến ngày thực hiện chỉ vẻn vẹn có 4 tuần. Tại cuộc hội thảo chuyên đề về chiến lược, chính sách phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam do Bộ Công nghiệp tổ chức cuối tuần qua, quyết định tăng thuế nhập khẩu một loạt các loại xe ôtô của Bộ Tài chính là đề tài tranh luận căng thẳng giữa các đại biểu. Theo đó, sang năm tới, ôtô đă qua sử dụng phải chịu thuế nhập khẩu tăng gấp rưỡi, xe lắp ráp thuế nhập khẩu tăng từ 20% lên 40% vào năm 2003, và 70% vào năm 2004. Đặc biệt, quyết định này gây “sốc” mạnh cho doanh nghiệp ôtô khi họ không hề được hỏi ư kiến cũng không được báo trước. “Không thể hiểu được về chủ trương của Bộ Tài chính khi Chính phủ Việt Nam vừa thông qua chiến lược khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất phụ tùng ôtô, th́ ngay sau đó, Bộ Tài chính đă có một quyết định gần như trái ngược”, ông Jung In Kim, Tổng giám đốc Vidamco, Phó Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (Vama), bức xúc. Theo tính toán của Vama, nếu triển khai thực hiện quyết định tăng thuế, năm 2003, giá bán xe ôtô sẽ tăng khoảng gần 20%, năm 2004 tăng gần 40%, thị trường thu hẹp c̣n một nửa và nhiều doanh nghiệp sẽ ngừng hoạt động. Chính v́ vậy, hiệp hội đang chuẩn bị tŕnh Chính phủ xem xét lại quyết định của Bộ Tài chính. Ông Ono, đại diện của Tổ chức Jica (Nhật Bản), nói: “Rồi đây Nhật Bản cũng phải xem xét lại chính sách đầu tư vào Việt Nam, khi mà ngay sau sự kiện xe máy lại tiếp tục có một sự kiện ôtô!”. Quả thực việc ra quyết đinh tăng thuế nhập khẩu linh kiện ôtô của chính phủ đã làm ngỡ ngàng các nhà sản xuất và lắp ráp ôtô trong thị trường Việt Nam. Phản ứng cua Toyota cũng như các doanh nghiệp ôtô khác đó là tăng giá bán cua ôtô.Toyota VIệt Nam đI đầu trong đợt tăng giá này.Toyota Việt Nam quyết định tăng giá khoảng từ 2,5% đến 4%.Như vậy nguy cơ là người tiêu dùng trong thị trường Việt nam có nguy cơ sẽ phảI mua xe ôtô với mucs giá cao hơn .ĐIều naỳ quả thực là vô lý vì giá xe ôtô ở Việt nam hiện tạI cũng đang ở mức cao nhất thế giới rồi(đắt hơn khoang 70% so vơí Châu Âu và 30% so với Châu á). Đồng thời, với việc tăng thuế nhập khẩu linh kiện lắp ráp ôtô, có nghĩa là giá xe ôtô sẽ tăng ,chắc chắn nhu cầu mua ôtô sẽ giảm sút. Như vậy, quy mô thị trường nếu không bị thu hẹp thỡ cũng khụng thể phỏt triển mạnh mẽ được. Các nhà sản xuất ôtô do đó càng khó thực hiện nội địa hóa. Trước tình hình như vậy,ông Lâm Chí Quang –phó Tông giấm đốc Công ty Toyota Việt NAm cũng nhận đinh rằng chính do việc các chinh sách không ổn định,thuế luôn luôn thay đổi theo chiều hướng không có lợi mà một loạt những dự án lớn chuẩn bị đầu tư sản xuất phụ tùng ôtô đều tạm gác lại. B/Doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam với sự thích nghi trong môI trường Luật pháp Việt Nam.doc
Tài liệu liên quan