Đề án Thị trường lao động và thực trạng thị trường lao động thành phố Hà Nội

 

 

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

Nội dung 3

I- Sự hỡnh thành thị trường lao động 3

1. Điều kiện hỡnh thành thị trường sức lao động 3

 2. Sức lao động trở thành hàng hoá trong nền kinh tế thị trường 5

II- Vài nét về thị trường lao động. 6

1. Một số quan niệm về thị trường lao động 6

2. Phân loại thị trường lao động 7

3. Cơ cấu thị trường lao động 8

III- Mối quan hệ giữa cung - cầu và giá cả trên thị trường lao động 10

1. Các yếu tố của cung về lao động 10

2. Các yếu tố của cầu về lao động 12

3. Trạng thái của quan hệ cung cầu 14

4. Mối quan hệ giữa cung - cầu và giá cả trên thị trường lao động 16

IV- Một số giải pháp phát triển thị trường lao động ở thành phố Hà Nội.20

Phần kết luận: 24

Tài liệu tham khảo 26

 

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2849 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Thị trường lao động và thực trạng thị trường lao động thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc tiền cụng hay tiền lương phải phản ỏnh giỏ trị sức lao động và được hỡnh thành trờn thị trường, chủ yếu do tương quan cung cầu sức lao động trờn thị trường quyết định. Như vậy xuất phỏt từ cả hai phớa: Lợi ớch của người lao động và lợi ớch của xó hội mà thị trường sức lao động hỡnh thành và phỏt triển. Thừa nhận sức lao động là hàng hoỏ là một tất yếu theo xu thế vận động khỏch quan của nền kinh tế hàng hoỏ. Hàng hoỏ sức lao động là một loại hàng hoỏ đặc biệt, nú khụng giống bất cứ một loại hàng hoỏ thụng thường nào. Đối với sức lao động, bản thõn nú trước hết cú giỏ trị sử dụng. Người lao động cú thể là người chủ sử dụng chớnh sức lao động của bản thõn hoặc cũng cú thể cú một người chủ khỏc sử dụng sức lao động của mỡnh trờn cơ sở tư nguyện"thuận mua, vừa bỏn". Giỏ trị của hàng hoỏ sức lao động đũi hỏi phải trả ngang giỏ cỏc tư liệu sinh hoạt vần thiết để tỏi sản xuất sức lao động, bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử, yếu tố đào tạo, giỏo dục, gia đỡnh. Trong nền kinh tế thị trường sức lao động đó thực sự trở thành hàng hoỏ, nhưng dự trong trường hợp nào cũng vậy, khụng nờn coi nhẹ tớnh nhõn văn của thứ hàng hoỏ đặc biệt này, nờn cần phải xột về nhiều mặt, chớnh trị, xó hội, đạo đức, văn hoỏ, phỏp luật... II. VÀI NẫT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. 1. Một số quan niệm về thị trường lao động. Thị trường lao động là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu lao động, tại đú sẽ hỡnh thành giỏ cả sức lao động. Như vậy, trước hết cú thể hiểu rằng thị trường lao động là một thị trường hàng hoỏ. Một số nước quan niệm rằng đõy là một thị trường hàng hoỏ bỡnh thường, khụng cú gỡ đặc biệt so với cỏc thị trường khỏc, song cũng cú một số nước khỏc lại cho rằng đõy là một thị trường hàng hoỏ đặc biệt, và do vậy đó xuất hiện những trường phỏi với những quan điểm khỏc nhau về sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường này. + Phỏi tõn cổ điển khụng hề đề cập gỡ đến vai trũ của Nhà nước và cho rằng Nhà nước đứng ngoài cuộc. + Phỏi duy tiền tệ coi vai trũ của Nhà nước trong việc can thiệp vào thị trường lao động là cần thiết và cú hiệu quả. Ở Đức, sau chiến tranh thế giới thứ II, quan niệm rằng: Thị trường lao động là thị trường hàng hoỏ đặc biệt, vỡ vậy Nhà nước phải cú chớnh sỏch riờng nhằm can thiệp, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Như vậy, thị trường lao động của Đức mang tớnh chất xó hội. Trước đõy Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động là hàng hoỏ, thị trường lao động chưa được quan tõm. Hiện nay quan điểm và nhận thức đó thay đổi. Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hoỏ sức lao động giữa một bờn là những người sử hữu sức lao động và một bờn là những người cần thuờ sức lao động đú. Thực chất của thị trường sức lao động núi lờn sự tồn tại của hai bờn, một bờn là những người chủ sử dụng lao động cú thể là doanh nghiệp Nhà nước, hợp tỏc xó, là tư nhõn, cỏ thể.... cần thuờ mướn lao động cũn một bờn là những người lao động cần kiếm sống phải đi làm thuờ cho người chủ để lấy tiền nuụi sống gia đỡnh và bản thõn. Thị trường sức lao động là mối quan hệ xó hội giữa người lao động cú thể tỡm được việc làm để cú thu nhập và ngươỡ sử dụng lao động cú thể thuờ được nhõn cụng bằng cỏch trả cụng để tiến hành sản xuất kinh doanh. Thị trường lao động là toàn bộ những quan hệ kinh tế hỡnh thành trong lĩnh vực thuờ mướn lao động. Thị trường lao động cũng bị sự chi phối của quy luật cung cầu về lao động và cú ảnh hưởng trực tiếp tới tiền cụng lao động. Ngược lại sự thay đổi mức tiền cụng cũng ảnh hưởng tới cung cầu về lao động. 2. Phõn loại thị trường lao động. Tuỳ theo đối tượng nghiờn cứu mà người ta chia ra: - Thị trường lao động trong nước. - Thị trường lao động ngoài nước. - Thị trường lao động khu vực, vựng. - Thị trường lao động nụng thụn. - Thị trường lao động thành thị, chẳng hạn như thị trường lao động thành phố Hà Nội. - Thị trường lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn. - Thị trường lao động phổ thụng. - Thị trường lao động chất xỏm. - v..v... Việc nghiờn cứu từng loại thị trường lao động cho phộp chỳng ta biết được nhu cầu và khả năng đỏp ứng của từng loại lao động cho sự phỏt triển của kinh tế - xó hội. Chẳng hạn khi nghiờn cứu thị trường lao động Hà Nội thỡ ta biết được thụng tin về cung, cầu lao động trờn thị trường, cơ cấu lao động, tỷ lệ thất nghiệp, để từ đú cú giải phỏp phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội. 3. Cơ cấu thị trường lao động. Lao động như những hàng hoỏ và dịch vụ khỏc được mua bỏn trờn thị trường. Cỏc nhà kinh tế cho rằng thị trường hoàn hảo là một thị trường mà ở đú cỏc hàng hoỏ được phõn phối một cỏch cú hiệu quả thụng qua giỏ cả. Thế nhưng, cỏc thị trường lao động ở mọi nơi đều chưa được hoàn hảo nhất là những nước chậm phỏt triển. Vỡ vậy, tiền cụng (giỏ cả sức lao động) khụng phải là hoàn toàn do cỏc lực lượng cạnh tranh quyết định. Một nước chậm phỏt triển "điển hỡnh" cú được đặc trưng bởi một cơ cấu việc làm 3 bậc, trong đú bao gồm khu vực thành thị chớnh thức, khu vực thành thị khụng chớnh thức và khu vực nụng thụn. Khu vực thành thị chớnh thức là nơi hầu hết mọi người đều thớch làm việc nếu như cú khả năng. Khu vực này bao gồm cỏc tổ chức kinh doanh lớn của Chớnh phủ như ngõn hàng, cụng ty bảo hiểm, nhà mỏy và cửa hàng buụn bỏn. Lý do để cỏc tổ chức kinh doanh trả tiền cụng cao, tạo việc làm ổn định là do họ thuờ tất cả những nhõn cụng trong nước cú trỡnh độ chuyờn mụn thành thạo. Khu vực thành thị khụng chớnh thức: là những cửa hàng và cú tổ chức kinh doanh bờn lề đường sản xuất và buụn bỏn nhiều hàng hoỏ và dịch vụ, cú khả năng cung cấp một khối lượng lớn việc làm cú tiền cụng thấp. Khu vực này cũn tạo được việc làm cho cả những người di cư từ nụng thụn ra. Vớ dụ ở thị trường lao động thành phố Hà Nội, một lực lượng lao động đụng đảo làm nghề đạp xớch lụ và xe ụm. Những người này phần lớn là di cư từ nụng thụn ra. Thị trường chớnh thức S WF O EF LF D Cơ cấu việc làm ba bậc Tiền cụng WFtrờn mức thị trường định. Hàng (LF - EF) người xin việc. Thị trường thành thị khụng chớnh thức. W1 O S D E1 Cơ cấu việc làm ba bậc Tiền cụng (W1) thụng qua thị trường nhưng thấp hơn tiền cụng trong khu vực chớnh thức (WF). Thị trường nụng thụn WR O ER S D Cơ cấu việc làm ba bậc Tiền cụng WR thụng qua thị trường nhưng thấp hơn tiền cụng trong khu vực thành thị khụng chớnh thức (W1) nguồn lao động cú sự co gión cao. III- MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG - CẦU VÀ GIÁ CẢ TRấN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. 1. Cỏc yếu tố của cung về lao động. Cung lao động là lượng lao động mà người làm thuờ cú thể chấp nhận được ở mỗi mức giỏ nhất định. Khi núi đến cung trờn thị trường là núi đến cung thực tế, cung tiềm năng và cỏc điều kiện đứng sau cung. Đối với cung về lao động thỡ cung thực tế bao gồm những người đang đi làm thuờ và những người đang tớch cực đi tỡm việc để làm thuờ. Trong phạm vi một nhúm quốc gia cú sự giao lưu của sức lao động thỡ cú cung về lao động của nhúm quốc gia đú. Cũn với một quốc gia thỡ cú cung về lao động của quốc gia đú. Tương tự như cỏch đặt vấn đề trờn thỡ cú cung về lao động của từng vựng lónh thổ, của từng khu vực kinh tế của những ngành nghề nhất định. Một số trường hợp cần thiết cũn tớnh đến cung theo giới tớnh, tuổi tỏc, chuyờn mụn và cơ cấu ngành nghề. Cung tiềm năng trong thị trường lao động là khả năng cung cấp nguồn lao động vào thị trường. Việc cung cấp nguồn này cũn phụ thuộc vào tốc độ tăng dõn số hàng năm, sự giao lưu của sức lao động giữa cỏc nước, giữa cỏc vựng, cỏc khu vực kinh tế. Cung của lao động được tinhs trờn cỏc mặt chuyờn mụn, giới tớnh, độ tuổi và chi phớ cho một lao động v.v... Trong thị trường lao động luụn luụn diễn ra sự biến động về nguồn lao động tuỳ theo cỏc điều kiện tỏc động vào nú. Ở đú luụn cú sự tăng thờm hay giảm bớt của lực lượng lao động, hỡnh thành nờn cung tiềm năng. Trong những nước cú sự giao lưu lao động tự do thỡ cung lao động của một nước phải tớnh tới cung tiềm năng do cú sự xuất hay nhập lao động của nước đú. Với một địa phương phải tớnh tới cung tiềm năng lao động cú sự di chuyển lao động từ địa phương này sang địa phương khỏc về nhu cầu việc làm, điều kiện sống hay sự hấp dẫn hơn của tiền cụng. Với mỗi khu vực, thành phần kinh tế cũng cần tớnh tới cung tiềm năng về lao động do sự giao lưu lao động giữa cỏc khu vực, thành phần kinh tế dưới tỏc động của cỏc chớnh sỏch tiền lương, bảo hiểm hay cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội khỏc làm cho người lao động cú sự ưu đói hơn, bảo đảm việc làm hơn, cú lương cao hơn... Cung tiềm năng của một ngành nghề phải tớnh cả sự đào tạo lại và di chuyển lao động từ cỏc ngành nghề khỏc do yếu tố về tiền lương, yờu thớch nghề nghiệp, điều kiện lao động, địa vị xó hội, tớnh ổn định của nghề, chất lượng của sản xuất. Là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của cả nước, Hà Nội cũn là nơi hội tụ cỏc hướng di chuyển của dõn cư. Dự bỏo cung lao động phải dựa vào cỏc đặc điểm của dõn số Hà Nội. Tăng cung lao động là kết quả của nhiều yếu tố , trong đú chủ yếu là do tăng số người trong độ tuổi lao động và tỷ lệ tăng dõn số. Dự bỏo trong giai đoạn 10 năm tới ở Hà Nội số người bước vào tuổi lao động tăng bỡnh quõn mỗi năm 25.000-28.000 người. Tớnh đến cuối năm 1999, dõn số của Hà Nội là 2.688.000 người, số người trong độ tuổi lao động là 1.579.200 người, chiếm 58,75% dõn số. Với tốc độ tăng dõn số khoảng 2%, dự kiến đến năm 2010 dõn số Thủ đụ sẽ tăng thờm khoảng 300.000 người, bằng dõn số của một quận nội thành hiện nay. Đõy là nguồn lao động rất dồi dào cho cỏc năm tới. Nhỡn chung, lực lượng lao động Hà Nội hiện nay tương đối trẻ, với 43% số lao động dưới độ tuổi 35, độ tuổi từ 35-55 chiếm 53,5% cũn độ tuổi trờn 55 chỉ chiếm 3,5%. Trong những năm tới tỷ lệ này sẽ thay đổi khụng nhiều do khụng cú sự biến động mạnh về cấu trỳc dõn số. Lao động trẻ là một trong những điều kiện thuận lợi trong phỏt triển kinh tế – xó hội. Lao động chưa cú việc làm ở thành phố Hà Nội : Đơn vị tớnh: người 1996 1997 1998 1999 Số người đăng ký tỡm việc làm Trong đú 31.500 22.563 22.000 23.606 - Bộ đội phục viờn 1.600 1.808 1.900 1.993 - Học sinh thụi học 12.500 10.500 11.000 8.865 2. Cỏc yếu tố của cầu lao động. Cầu lao động là lượng lao động mà người thuờ cú thể thuờ ở mỗi mức giỏ cú thể chấp nhận được. Cầu lao động là khả năng thuờ lao động trờn thị trường. Cũng như cung, cầu về lao động gồm cú cầu thực tế và cầu tiềm năng. Trong một thời điểm nhất định với mức tiền cụng chấp nhận được thỡ cú một mức cầu nào đú về lao động. Đú là cầu thực tế về lao động trờn thị trường lao động tại thời điểm xỏc định. Ở tầm vĩ mụ của một quốc gia cần cú cầu tổng thể, cầu của từng ngành, từng khu vực, từng nghề theo thời gian biến động, cầu trong nước, cầu ngoài nước. Lao động là một yếu tố dẫn xuất và bị phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc trong cơ chế thị trường. Bởi vậy tỏc động lờn cầu cũn cú một loạt yếu tố khỏc mà ta gọi là cỏc yếu tố đứng sau cầu về lao động như: vốn, đất đai, tài nguyờn khoỏng sản, lõm sản, hải sản, tư liệu sản xuất, cụng nghệ, trỡnh độ quản lý, học vấn, đào tạo giỏo dục, luật phỏp và những biện phỏp quản lý Nhà nước, quản lý xó hội đầu tư cho cơ sở hạ tầng liờn quan đến việc nõng cao điều kiện sống như ăn, ở, đi lại, y tế, hoạt động xó hội. Ngoài ra cũn cú cỏc yếu tố khỏc như tụn giỏo, phong tục tập quỏn, đạo đức truyền thống... cũng ảnh hưởng tới việc mở rộng hay thu hẹp sản xuất, mở thờm hay cần phải đúng cửa doanh nghiệp, khuyến khớch hay hạn chế sự phỏt triển của một ngành nghề nào đú. Chẳng hạn sự nghiờm ngặt trong lễ giỏo và sinh nở đối với phụ nữ đó hạn chế lao động nữ tham gia vào thị trường lao động với những ngành nghề cần phụ nữ làm cho thị trường bị thu hẹp và lỳc đú cầu của lao động nữ lại lớn hơn cung, một nhõn tố gõy nờn mõu thuẫn cung cầu lao động. Vấn đề phong tục tập quỏn tạo nờn truyền thống sản xuất hay tiờu dựng một loại hàng hoỏ nào đú và tại đú sẽ nảy sinh ra một thị trường lao động truyền thống. Cỏc yếu tố trờn cú sự khỏc nhau giữa cỏc quốc gia, nhúm quốc gia, giữa cỏc vựng lónh thổ, cỏc ngành, cỏc khu vực kinh tế. Bởi vậy cầu thực tế cũng như cầu tiềm năng về lao động ở mỗi nơi đều cú sự khỏc nhau. Theo số liệu thống kờ, lao động đó được giải quyết việc làm ở thành phố Hà Nội: Đơn vị tớnh: người 1996 1997 1998 1999 Số người được giải quyết việc làm Trong đú: 43.000 45.500 48.625 45.500 1. Việc làm ổn định 35.000 35.500 31.400 30.000 - Tuyển vào khu vực Nhà nước 3.000 4.000 4.000 6.000 - Tuyển sinh 10.000 15.000 16.500 10.000 - Vào cỏc HTX, tổ sản xuất 2.500 2.000 10.000 1.200 2. Việc làm tạm thời 8.000 10.000 17.225 15.500 Dự bỏo cầu lao động tại Hà Nội trước hết phải dựa vào phương hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố những năm tới, đặc biệt là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đụ theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Trong 5 năm tới Hà Nội tiếp tục duy trỡ cơ cấu kinh tế cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp, trong đú coi trọng sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành và cơ cấu sản phẩm để đến giai đoạn 2006 - 2010 cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch từng bước theo hướng: dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp (dịch vụ: 55-56%, cụng nghiệp: 42-42,5%, nụng nghiệp: 2-2,5% GDP của thành phố). Phấn đấu đến năm 2010 GDP của Hà Nội tăng 2,2-2,4 lần so với năm 2000. Với định hướng phỏt triển như trờn sẽ tạo ra cầu lao động theo cơ cấu ngành cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp với số lao động làm việc theo cỏc tỷ lệ tương ứng 37 - 48 - 15%. Tốc độ đụ thị hoỏ tăng, tạo ra cỏc dũng di dõn ngày càng lớn đến thành phố Hà Nội tỡm việc làm. Theo dự bỏo, Hà Nội sẽ cú khoảng 65-68% dõn cư sống ở thành thị vào năm 2005, 75-80% năm 2010. Như vậy khả năng thu hỳt lao động được ước tớnh sẽ ở mức thành thị chiếm khoảng 70% lao động và nụng thụn chiếm 30% lao động toàn thành phố. Ở Hà Nội, cơ cấu lao động cũn nhiều bất hợp lý, cú sự mất cõn đối lớn giữa đào tạo đại học, cao đẳng với đào tạo nghề, thiếu lao động cú tay nghề và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao (hiện nay cơ cấu kinh doanh của Hà Nội là đại học - cao đẳng: 1 - Trung học chuyờn nghiệp: 0,8 - Cụng nhõn kỹ thuật: 1, trong khi tỷ lệ hợp lý trờn thế giới là 1 - 4 - 10), điều này tạo ra sự bất cập, lóng phớ và hiệu quả thấp trong đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực. Xu hướng cầu về lao động sẽ chủ yếu là cầu về lao động cú hàm lượng chất xỏm và trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật, tay nghề cao. Trong những năm tới sẽ xuất hiện lượng cầu ngày càng lớn về lao động cao cấp hoạt động trong cỏc ngành kinh tế mũi nhọn như cỏc chuyờn gia phần mềm, cỏc nhà quản trị lập và phõn tớch chớnh sỏch giỏi, cỏc nhà tư vấn tài chớnh, chứng khoỏn, đội ngũ thợ tinh xảo, đội ngũ kỹ thuật viờn trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao... Nhỡn tổng thể, nếu trong 10 năm tới, thành phố Hà Nội phấn đấu tạo thờm từ 55.000 - 60.000 chỗ làm việc mới mỗi năm, thỡ đến năm 2005 dự bỏo tổng cầu tiềm năng về lao động mới đảm bảo đỏp ứng được 65% tổng cung lao động tiềm năng và đạt 70% vào năm 2010. 3. Trạng thỏi của quan hệ cung cầu. Nếu cầu trờn thị trường cũn yếu, sức hỳt của cầu cũn nằm dưới cung nhiều thỡ xuất hiện trạng thỏi mất cõn bằng, khi đú cung lớn hơn cầu. Khi cú sự tăng trưởng của nền kinh tế, sản xuất mở rộng cỏc ngành nghề phỏt triển cho phộp sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lói suất làm cho cầu lao động tăng lờn rất nhanh đến một lỳc nào đú cung nhỏ hơn cầu về lao động. Khi cung cầu đạt tới trạng thỏi cõn bằng khụng qua cỏc phương hướng, giải phỏp tớch cực về thị trường lao động của Nhà nước thỡ cung bằng cầu. Quan hệ cung cầu thể hiện ở nhiều mặt cần phải xột: - Tổng cung - Tổng cầu - Cung, cầu trong kinh tế chậm phỏt triển - Cung, cầu theo chu kỳ kinh tế (lỳc lờn lỳc xuống) - Cung cầu bộ phận - Cung cầu từng vựng. - Cung cầu của từng chuyờn mụn, từng nghề. - Cung cầu theo mựa, theo thời vụ - Cung cầu trong nước, trờn thị trường quốc tế. Phỏt triển thị trường lao động trong kinh tế thị trường cần cú sự tỏc động mạnh mẽ của cả cung và cầu về lao động nhằm đạt được trạng thỏi cõn bằng thụng qua cỏc phương hướng, giải phap phự hợp với sự chuyển biến nền kinh tế, chớnh trị xó hội của đất nước. Riờng Hà Nội, tỡnh trạng mất cõn đối giữa cung và cầu về lao động rất lớn, cung lao động lớn hơn rất nhiều so với cầu lao động. Tỷ lệ người chưa cú việc làm vẫn cú xu hướng tăng một cỏch đỏng kể. Năm 1996, số người ở độ tuổi lao động thiếu việc làm là 73.197 người, trong đú: - Lao động trong khu vực Nhà nước : 8.340 người - Lao động ngoài Nhà nước : 30.341 người - Lao động nước ngoài : 1.150 người - Lao động khu vực hỗn hợp : 33.366 người Năm 1997, số người hoạt động kinh tế thường xuyờn thiếu việc làm là 108.757 người, trong đú: - Lao động trong khu vực Nhà nước : 12.337 người - Lao động trong khu vực ngoài Nhà nước : 93.908 người - Lao động trong khu vực nước ngoài : 456 người - Lao động trong khu vực hỗn hợp : 2.056 người 4. Mối quan hệ giữa cung - cầu và giỏ cả trờn thị trường lao động. Mối quan hệ giữa cung - cầu và giỏ cả trờn thị trường là mối quan hệ nhõn quả được biểu hiện qua sơ đồ sau: Giỏ cả G1 O Hàng hoỏ A1 G0 G2 B1 A2 B2 a b Trờn đồ thị trục tung biểu diễn giỏ cả của một loại hàng hoỏ nào đú trờn thị trường. Cũn trục hoành biễu diễn số lượng hàng hoỏ đú. Đường cung a biểu diễn sự biến thiờn mức cung và đường cung b biểu diễn sự biến thiờn mức cầu cuả hàng hoỏ đú. Trờn thị trường đó đạt được mức cõn bằng giữa cung và cầu thỡ giỏ cả luụn luụn cú xu hướng dừng lại ở mức Go. Nếu giỏ cả đứng ở mức Go thỡ cú thể núi với mức giỏ Go thỡ cung đó vừa đủ để thoả món nhu cầu, khả năng tiờu thụ và khả năng thanh toỏn trờn thị trường là hiện thực. Nhưng trong trườn hợp giỏ cả đứng ở mức cao hơn G1>Go thỡ người sản xuất cú lói nhiều hơn và khả năng sản xuất ra hàng hoỏ đú cũng nhiều hơn. Điều đú cú nghĩa là mức cung tăng đến A1 nhưng với mức giỏ đú thỡ khả năng mua của người tiờu dựng lại giảm làm cho nhu cầu chỉ ở mức B1. Khoảng cỏch A1B1 chớnh là chờnh lệch giữa cung và cầu. Núi đỳng hơn là với mức giỏ G1 thỡ cung đó lớn hơn cầu. Nhưng trong trường hợp giỏ cả đứng ở mức thấp hơn G1<G0 thỡ sẽ diễn ra quỏ trỡnh ngược lại. Người sản xuất cú lói ớt hơn và khả năng sản xuất ra hàng hoỏ đú sẽ ớt hơn, trong lỳc đú với giỏ cả ở mức G2 khả năng mua của người tiờu dựng lại lớn. Do đú cầu tăng lờn ở mức B2 mà cung chỉ dừng lại ở mức A2. Khoảng cỏch A2B2 chớnh là chờnh lệch giữa cung và cầu. Núi đỳng hơn là với mức giỏ G2 thỡ cầu đó lớn hơn cung. Để cho cung - cầu cõn bằng nhau thỡ giỏ cả của hàng hoỏ đú luụn luụn cú xu hướng vận động trở về mức cõn bằng là G0. Trờn thị trường luụn luụn cú sự cạnh tranh và bị sự chi phối của cỏc quy luật kinh tế. Ở đõy mới xột tới tỏc động của giỏ cả lờn mức cung và cầu của một loại hàng hoỏ trờn thị trường, cũn trong mối quan hệ ngược lại thỡ sao? Trong trường hợp này do tỏc động của mức cung và cầu lờn giỏ cả hàng hoỏ thỡ quỏ trỡnh trờn vận động theo xu hướng ngược lại, nếu cung lớn hơn cầu thỡ giỏ cả cú xu hướng giảm và nếu cầu lớn hơn cung thỡ giỏ cả cú xu hướng tăng. Trong thị trường Lao động thỡ cung - cầu và giỏ cả sức lao động (tiền cụng) cũng vận động theo quy luật trờn. Nếu mức tiền cụng quỏ cao đến mức G1 thỡ sẽ cú hiện tượng cung lớn hơn cầu, nghĩa là số người muốn đi làm sẽ cao hơn số người xin được việc làm và đoạn thẳng A1 B1 biểu hiện lượng người thất nghiệp trờn thị trường lao động: Nếu tiền cụng đứng ở mức G2 thỡ khả năng thu hỳt lao động sẽ cao hơn. Do tiền cụng rẻ mạt những người muốn đi làm sẽ giảm và đoạn thẳng A2 B2 biểu hiện sự thiếu nhõn cụng tức là cầu sẽ lớn hơn cung về sức lao động. Theo quy luật thị trường thỡ tiền cụng sẽ ổn định ở mức G0 để cõn bằng cung cầu trờn thị trường lao động. Nghiờn cứu thị trường lao động của một nhúm quốc gia, của một quốc gia, một địa phương, một khu vực kinh tế, hay một ngành nghề thỡ mức tiền cụng G0 chớnh là mức tiền cụng trung bỡnh và đường cong a, b biểu thị sự biến thiờn của cung và cầu trờn từng loại thị trường lao động. a) Quan hệ giữa sự phỏt triển dõn số, cỏc nguồn nhõn lực và cung. Thị trường lao động gắn với cỏc nguồn nhõn lực là nơi cung cấp mọi sức lao động cho thị trường. Nguồn nhõn lực lại nằm trong dõn số, gắn với quy mụ, tốc độ cơ cấu của từng loại hỡnh dõn số, cỏc nguồn nhõn lực với thị trường. Là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của cả nước, Hà Nội cũn là nơi hội tụ cỏc hướng di chuyển của dõn cư. Với dõn số trờn 2.588.500 người, trong đú, số người trong độ tuổi lao động chiếm xấp xỉ 60%. Ngoài ra, trờn địa bàn thành phố thường xuyờn cú hàng vạn lao động từ cỏc tỉnh di cư đến sinh sống và tỡm việc làm. Bờn cạnh đú, là nhiều sinh viờn đại học, trung học chuyờn nghiệp ra trường khụng muốn trở về quờ cũ ở lại Hà Nội tỡm việc làm, đó tăng thờm sức ộp về việc làm và phức tạp cho cụng tỏc quản lý dõn số - lao động trờn địa bàn. Ước tớnh bỡnh quõn mỗi năm dõn số Hà Nội tăng khoảng 63.000 người, trong đú, nguồn lao động tăng khoảng 45.000- 50.000 người. Từ năm 1994 trở lại đõy (1999), với nhiều biện phỏp tớch cực, khai thỏc tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế, bỡnh quõn mỗi năm thành phố mới giải quyết được việc làm cho khoảng gần 5 vạn lao động. Trong đú, số chờ việc làm ổn định chiếm gần 70%. Hướng thu hỳt lao động vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là chủ yếu, chiếm tới gần 80% số lao động được giải quyết việc làm hàng năm. Hiện nay, mỗi năm vẫn cũn xấp xỉ 40.000 - 45.000 người chưa được giải quyết việc làm cộng với nguồn lao động phỏt sinh tăng thờm dần đến số lao động chưa cú việc làm của thành phố luụn ở con số xấp xỉ trờn 90.000 người/năm. b) Qua hệ giữa trỡnh độ phỏt triển kinh tế, cơ cấu kinh tế và cầu: Với trỡnh độ phỏt triển kinh tế và cơ cấu kinh tế hiện nay của Việt Nam, cầu về sức lao động trờn thị trường lao động phản ỏnh một cơ cấu lạc hậu. Lấy Hà Nội làm vớ dụ, về đụ thị cho thấy, nhờ cú sự phỏt triển đa dạng hoỏ của cỏc thành phần kinh tế, sự biến động khụng ngừng trong quan hệ cung cầu sức lao động trờn lónh thổ và cỏc vựng lõn cận đó tỏc động rừ nột đến việc hỡnh thành mụt thị trường mới phong phỳ, đú là thị trường sức lao động ở Hà Nội. Từ những đặc điểm về địa lý và kinh tế xó hội của thủ đụ, Hà Nội cú nhiều điều kiện thuận lợi để thị trường lao động hỡnh thành và phỏt triển sớm so với cỏc địa phương khỏc. Tuy nhiờn, đõy là vấn đề mới và phức tạp. Xung quanh việc đỏnh giỏ mặt tớch cực cũng như mặt hạn chế cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau, nhưng sự xuất hiện và phỏt triển thị trường lao động đó cú tỏc dụng tớch cực, đỏp ứng cỏc nhu cầu về lao động và phỏt triển cỏc hoạt động kinh tế xó hội, thực hiện cỏc mục tiờu giải quyết việc làm cho người lao động ở thành phố. Vấn đề cần quan tõm là sự điều hành quản lý vĩ mụ của Nhà nước, thụng qua những quan điểm và những cơ chế chớnh sỏch để tạo nguồn và sử dụng nguồn lao động một cỏch hợp lý. Nõng cao chất lượng lao động và tạo ra mụi trường lành mạnh để thị trường lao động phỏt huy tỏc dụng tớch cực đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế hiện nay. Theo kết quả tổng điểu tra dõn số 1/4/1999, Hà Nội cú hơn 2,67 triệu dõn, trong đú cú khoảng 1,5 triệu lao động trong độ tuổi, chiếm 56% dõn số, ở khu vực thành thị chiếm 54,42%, nụng thụn 45,58%. Bảng phõn bố lao động Hà Nội vào cỏc ngành Năm Nụng nghiệp Cụng nghiệp, xõy dựng Dịch vụ Hà Nội 40,08 21,93 37,99 1996 Thành thị 3,38 29,87 66,75 Nụng thụn 73,73 11,65 11,02 Hà Nội 31,71 17,26 51,02 1997 Thành thị 1,88 22,40 75,71 Nụng thụn 62,56 11,95 25,47 Qua số liệu niờn giỏm thống kờ Hà Nội, trong tổng số 1.084.954 lao động năm 1996 và 1.049.496 lao động năm 1997, cơ cấu phõn bố lao động vào cỏc ngành đó thay đổi qua cỏc năm như ở trong bảng trờn. Bảng trờn cho thấy cơ cấu lao động nụng nghiệp đó giảm từ 40,08% năm 1996 xuống 31,71 năm 1997. Lao động dịch vụ tăng từ 37,99% năm năm 1996 lờn 51,02% năm 1997. Riờng khu vực nụng thụn đó giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp từ 73,73% năm 1996 xuống 62,56% năm 1997. Cú thể núi, sau một năm việc chuyển đổi cơ cấu lao động như vậy là tớch cực theo ngành kinh tế. Tuy nhiờn, 65,6% cỏn bộ chuyờn mụn kỹ thuật trong đú 72% số người cú trỡnh độ đại học, 66% số người cú trỡnh độ trung học đang làm việc trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất. IV- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH THỊ HÀ NỘI. 1. Xõy dựng hệ thống thụng tin về lao động - việc làm Hiện nay chỳng ta đó cú một số thụng tin về lao động - việc làm, nhưng những thụng tin này mới được đề cập ở phớa "cung" lao động thụng qua cỏc cuộc điều tra lao động - việc làm hàng năm, chưa được cập nhật từ cơ sở và khụng sử dụng được trong hoạt động cụ thể, cỏc thụng tin về phớa"cầu" lao động hầu như chưa được chỳ ý, thụng tin này cú ý nghĩa quyết định trong lĩnh vực giải quyết việc làm. Theo chỳng tụi thiết lập hệ thống thụng tin về lao động - việc làm, bao gồm cả cỏc thụng tin về "cung" lao động và cả cỏc thụng tin về "cầu" lao động từ cấp xó, phường hoặc người sử dụng lao động đến cấp thành phố. 1.1. Cỏc thụng tin về "cung" lao động: a) Cỏc đối tượng cần phải thu nhập thụng tin từ phớ "cung" lao động - Danh sỏch những người bước vào độ tuổi lao động - Danh sỏch những người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động, nhưng chưa cú việc làm. - Danh sỏch những người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động, chư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35050.doc
Tài liệu liên quan