MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 0
Phần I: Khái niệm cơ bản về dân số, thị trường lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1
I- Khái niệm về dân số. 1
1. Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng dân số 1
2. Biến động tự nhiên dân số 1
3. Biến động cơ học dân số (di dân) 3
4. Chỉ số phát triển con người (HDI) 4
II- Khái niệm về thị trường lao động 4
1. Thị trường lao động 4
2. Cung lao động 6
3. Cầu lao động 7
III- Hội nhập kinh tế 8
1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu của thế giới. 8
2. Hội nhập kinh tế là một xu hướng tất yếu của toàn cầu hoá. 9
IV- Mối quan hệ giữa dân số-thị trường lao động - hội nhập kinh tế. 9
1. Mối quan hệ giữa dân số và thị trường lao động. 9
2. Thị trường lao động trong hội nhập kinh tế. 11
3. Điều kiện cho sự hình thành và phát triển thị trường lao động trong hội nhập kinh tế. 12
4. Vai trò của thị trường lao động trong nền kinh tê thị trường. 13
Phần II.: Thực trạng dân số Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế 14
I- Thực trạng dân số Việt Nam 14
1. Việt Nam có quy mô dân số vào loại lớn xếp thức 2 khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới. 14
2. Phân bố dân cư không đều giữa khu vực thành thị và nông thôn, đồng thời có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng lãnh thổ. 14
3. Cơ cấu dân số trẻ đang bước vào thời kỳ quá độ tiến tới cơ cấu dân số già,dư lợi dân số: 15
4. Mức sinh đã giảm mạnh nhưng còn cao và rất khác nhau giữa các vùng. 17
5. Mức chết thấp, ổn định nhưng có sự khác nhau giữa các vùng, giữa khu vực thành thị và nông thôn. 18
6. Chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta ngày càng được cải thiện, được xếp vào loại khá so với nhiều nước nghèo trên thế giới. 19
II- Thực trạng ảnh hưởng của dân số đến thị trường lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế. 20
1. Thực trạng nguồn nhân lực dưới tác động của dân số. 21
2. Lực lượng lao động. 23
3. Phân bố lực lượng lao động 24
4. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và đào tạo nghề của lực lượng lao động. 26
5. Lao động khoa học kỹ thuật. 28
6. Di chuyển lao động trên thị trường lao động trong nước và quốc tế. 29
7. Xu thế tiền lương và các thể chế thị trường thay đổi. 30
III. Những đánh giá về TTLĐ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế. 31
1. Thành tựu đạt được. 31
2. Các mặt hạn chế và thách thức của thị trường lao động. 33
Phần III: Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế. 36
I. Định hướng chiến lược. 36
1. Chiến lược phát triển kinh tế. 36
2. Chiến lược phát triển dân số 2001-2010. 36
3. Mục tiêu chiến lựơc phát triển nguồn nhân lực và lao động việc làm đến 2010 (Trích Văn kiện Đại hội Đảng IX). 37
II. Giải pháp định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập. 38
1. Nâng cao chất lượng cung lao động 38
2. Phát triển nâng cao chất lượng cầu lao động 40
3. Hoàn thiện thể chế thị trường lao động nước ta. 44
Kết luận 45
Danh mục tài liệu tham khảo 46
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Thực trạng dân số và ảnh hưởng của nó đến thị trường lao động Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B
Tây Nguyên
ĐNB
ĐBSCL
19,9
15,9
21,2
16,2
19,3
28,9
21,4
21
29,8
18,2
18,9
18,6
15,4
13,7
16,4
18,1
25,4
18,5
18,7
27
18,3
18,6
19
16,9
19,6
17,2
18,9
24,1
18,3
20,5
24,7
17,5
17,7
2,3
1,7
2,6
2,6
2,3
3,6
2,8
2,5
3,9
1,9
2,1
2,25
1,9
2,4
2,1
2,4
3,1
2,7
2,5
3,6
2,2
2,2
2,28
1,9
2,4
2,1
2,3
2,3
2,6
2,4
3,2
2,0
2,0
Nguồn:điều tra dân số năm 1999,ĐTBĐDS-Nhà ở 1/4/2001, 1/4/2002
5. Mức chết thấp, ổn định nhưng có sự khác nhau giữa các vùng, giữa khu vực thành thị và nông thôn.
Nhìn vào bảng cho thâý: Đến nay tỷ suất chết trẻ sơ sinh(IMR) của cả nước là 26 phần nghìn và tỷ suất chết thô(CDR) là 5,8 phần nghìn. So với năm 1999,tỷ suất chết trẻ sơ sinh của nước ta vẫn tiếp tục giảm, nhưng tỷ suất chết thô lại tăng dần do cơ cấu dân số nước ta ngày càng được già hoá.IMR của khu vực nông thôn là 29 phần nghìn cao hơn 1,6 lần khu vực thành thị (17 phần nghìn). CDR của khu vực nông thôn là 6,3 phần nghìn cao hơn 1,4 lần so với khu vực thành thị (4.5 phần nghìn).
Bảng 7: Tỷ suất chết trẻ sơ sinh và tỷ và suất chết thô theo khu vực thành thị, nông thôn và các vùng địa lý:
Vùng địa lý
1999
2001
2002
CBR(‰)
TFR(CON)
CBR(‰)
TFR(CON)
CBR(‰)
TFR(CON)
Cả Nước
Thành thị
Nông thôn
ĐBSH
ĐBắc
TBắc
BTBộ
DHNTB
TNguyên
ĐNBộ
ĐBSCL
19,9
15,9
21,2
16,2
19,3
28,9
21,4
21
29,8
18,2
16,8
2,3
1,7
2,6
2,6
2,3
3,6
2,8
2,5
3,9
1,9
2,1
19,6
15,4
19,7
16,4
18,1
25,4
18,5
18,7
27
18,3
18,6
2,25
1,9
2,4
2,1
3,1
2,7
2,5
3,6
2,2
2,2
19
16,9
19,6
17,2
18,9
24,1
18,3
20,5
24,7
17,5
17,7
2.28
1,9
2,4
2,1
2,3
2,3
2,6
2,4
3,2
2,0
2,0
Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 1999 và điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình 1/4/ 2001 và 1/4/ 2002.
Mặc dù mức độ chết sơ sinh của nước ta đã giảm đáng kể, song sự khác biệt giữa các vùng còn rất lớn. Hai vùng khó khăn nhất của nước tagồm tây bắc và và tây nguyên, là những vùng chưa đáp ứng đầy đủ các nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, đời sống còn nhiều khó khăn mặc dù mức độ chết của những năm gần đây đã và đang có xu hướng giảm khá nhanh, song các tỷ suất chết lại dao động lên xuống với mức độ cao.
6. Chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta ngày càng được cải thiện, được xếp vào loại khá so với nhiều nước nghèo trên thế giới.
Chất lượng dân số ngày càng cao, và được cải thiện nhiều so với trước. Theo báo cáo của liên hợp quốc:
Bảng 7: Chỉ síi HDI qua các năm
Biến số
1997
1999
2001
2002
HDI
0,557
0,671
0,682
0,696
Xếp hạng
121/175
108/175
109/173
Do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe, khám chữa và phòng bệnh xã hội có kết quả; 90% dân số đã được tiếp cận các dịch vụ y tế nên thể lực NNL được cải thiện. Trình độ học vấn và dân trí ngày càng cao, tỷ lệ dân số biết chữ đạt 91% gần đạt tới xoá mù chữ và phổ cập tiểu học đạt 90%. Tuổi thọ dân cư tăng nhanh và cao hơn nhiều nước trong khu vực một phần nhờ vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước và hưởng các thành quả phát triển y tế của thế giới.
Những thành tựu đạt được về dân số là do sự cùng nỗ lực của nhà nước và nhân dân ta trong cả thời kỳ dài. Và đặc biệt quan trọng nhà nước đã có các chính sách dân số và các biện pháp đúng đắn kết hợp đồng bộ với các chương trình phát triển kinh tế xã hội, phát triến giáo dục và phát triển y tế cho nhân dân. Năm 1995 nước ta đã được liên hợp quốc công nhận về chính sách dân số. Dân số là yếu tố tác động trực tiếp đến NNL và gián tiếp tác động đến mọi lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, văn hoá. Do đó nhà nước cần phải chú trọng đến vấn đề dân số để có chiến lược phát triển đúng hướng.
II- Thực trạng ảnh hưởng của dân số đến thị trường lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế.
Thị trường lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thống thống thị trường trong nền KTTT phát triển. Nước ta sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế đã chuyển sang nền KTTT theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng so với các loại thị trường khác như: vốn, công nghệ, hàng hoá thì TTLĐ hình thành chậm hơn.
Sự hình thành và phát triển TTLĐ nước ta cũng như nhiều nước gắn liền với quá trình phân hoá tự nhiên của nền sản xuất nhỏ. Từ những năm nửa cuối của thập kỷ 80 đến những năm đầu của thập kỷ 90, TTLĐ mới hình thành dưới hình thức các hình thức thuê mướn lao động theo kiểu hựop đôngf miệng, thời gian ngắn, tạm thời, không ổn định chủ yếu xảy rảơ các tỉnh phía nam. Giai đoạn này TTLĐ còn manh mún, phân tán, chia cắt, sự di chuyển lao động còn ít giữa các vùng cũng như thành thị và nông thôn, trong nước và ngoài nước. Lao động trong khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể theo hình thức biên chế, hoặch định biên cứng nên làm khô cứng các quan hệ lao động trên thị trường lượng dôi dư lớn, tâm lý phụ thuộc nhà nước, kinh phí cao, nhà nước không tự lo được cho mình. Khái niệm thất nghiệp cũng được đề cập đến một cách chính thức về mặt xã hội.
Chủ trương chuyển hướng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTT theo định hướng XHCN được khởi đầu bởi nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ VI cùng với một loạt những cải cách lớn về thể chế và chính sách kinh tế đã tạo điều kiện cho TTLĐ hình thành và từng bước phát triển.
Bộ luật lao động (1995) ra đời đã thể chế hoá quan hệ việc làm cũng như các quy định có liên quan đến thị trường lao động như: hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, an toàn vệ sinh lao động, tiền lương và chế độ trả lương, bảo hiểm xã hội, xuất khẩu lao động. Bộ luật lao động cũng cụ thể hoá các quy định của hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 về lao động, quản lý lao động, mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động trên các vấn đề cơ bản về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên. Bộ luật lao động tạo điều kiện cho thị trương lao động thống nhất, linh hoạt trên phạm vi cả nước và trên thị trường quốc tế.
Thị trường lao động gắn liền với các NNL là nơi cung cấp sức lao động cho thị trường. Dân số laị là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Do đó phân tích tác động của dân số đến TTLĐ là phân tích mối quan hệ giữa dân số,nguồn nhân lực và TTLĐ tức là phân tích về cung lao động.
1. Thực trạng nguồn nhân lực dưới tác động của dân số.
NNL là một bộ phận cấu thành của dân số. NNL ở Việt nam đóng vai trò của lực lượng sản xuất và là động lực quan trọng tham gia vào quan hệ TTLĐ để tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng (Bộ luật lao động).
1.1. Quy mô nguồn nhân lực là một thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Thực trạng dân số cho thấy việt nam là nước có dân số trẻ, tốc độ tăng dân số cao do qui mô NNL lơn và vẫn tiếp tục tăng. Nhìn vào biểu ta thấy tỷ lệ phụ thuộc ngày càng giảm qua các năm từ đó giảm ghánh nặng cho người lao động.
Bảng 8: Tỷ số phụ thuộc (DR) của trẻ em và người già qua các năm
Nhóm tuổi
1979
1989
1999
2001
0-14
41,7
39,2
33,0
31,3
15-19
39,2
53,7
59
60,2
60+
7
4,8
8
8,05
Nguồn:tổng điều tra dân số năm 1979, 1989, 1999 và ĐTBĐDS và nhà ở năm 2001
1.2. Tốc độ tăng bình quân của NNL qua nhiều năm đều lớn hơn tốc độ tăng dân số do mức sinh và mức chết giảm thể hiện qua biểu sau:
Qui mô và cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng NNL nhanh vừa tạo ra lợi thế về NNL rồi rào nhưng cung gây sức ép về vấn đề việc làm và chất lượng dân số đối với nước ta khi nền kinh tế còn kém phát triển. Năm 2002 dân số tăng khoảng 1.098.820 người, NNL tăng khoảng 1,3-1,4 triệu người đời hỏi phải tạo công ăn việc làm mưói cho những người vào tuổi lao động. Dự báo dân số việt nam hai thập kỷ tơisex duy trì “ cơ cấu dân số vàng ” với NNLtiếp tục tăng cao nhất là 70% vào năm 2009 vưói con số tuyệt đôi là 56 triệu người
Bảng 9: Tỷ lệ tăng dân số và tỷ lệ tăng NNL (%)
Thời kỳ
Tỷ lệ tăngdân số hàng năm
Tỷ lệ tăng NNL hàng năm
1960-1975
3,05
3,2
1975-1980
2,45
3,47
1980-1990
2,3
3,2
1990-1995
1,8
2,8
1995-2000
1,5
2,05
2000-2005
2,05
1.3. Cơ cấu nguồn nhân lực xét theo ba khu vực hoạt động của lao động còn khá lạc hậu.
Lao động chiếm đa số trong khu vục nông(NN) nghiệp còn khu vực công nghiệp(CN) và dịch vụ (DV) mới chiếm tỷ trọng nhỏ. So sánh với một số nước trong khu vực mới công nghiệp hoá và một ssó nước công nghiệp phát triển trên thế giới sẽ thấy Việt Nam còn phải nỗ kực nhiều để chuyển dịch cơ cấu theo hai chặng đường: CN hoá xong và hậu CN.
Bảng 10: Cơ cấu lao động NN-CN-DV năm 1995 (%):
Tên nước
NN
CN
DV
Việt Nam
62
14
24
Mỹ
3
24
71
Hàn Quốc
15
33
52
Nguồn: ILO world labour report 1995
1.4. Tình hình phân bố nguồn nhân lực trên ruộng đất:
Số người lao động /ha ruộng đất bình quân cả nước là 33,4 người, riêng ĐBSCL là 7,47 người. Mật độ này còn tăng trong tương lai, tình trạng dư thừa lao động trong nông nghiệp trong khi đó lại thiếu sức hút từ khu vực công nghiệp.Chênh lệch giữa các vung sẽ làm hạn chế việc khai thác tiềm năng đất đai và NNL ở một số vùng có điều kiện(cửa biển và ven biển).
Do trình độ phát triển không đồng đều giữa các vùng, cũng như các cản trở về địa lý và hạ tầng cơ sở, sự phân bố dân cư và NNL đang là một thách thức lớn. Dân cư tập trung phần lớn ở nông thôn vì thế càng gây sức ép về đất đai và việc làm. Đó là nguyên nhân di dân từ nông thôn ra thành phố lớn và các đô thị dẫn đến thất nghiệp thành thị ngày càng tăng cao và kéơ btheo các vấn đề xã hội khác, một mặt thúc đẩy quá trình đô thị hoá
1.5. Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao nhưng còn nhiều vấn đề dặt ra phải giải quyết.
Mặc dù nước ta đã có thành tửúât quan trọng trong lĩnh vực dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ ban đầu và đạt được kết quả khả quan tuổi thọ cao nhưng tình trạng sức khoẻ và thể lực của người lao động còn thấp kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của phương pháp tổ chức và cường độ lao động theo kiểu CN. Năm 1996 chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam là 163cm (nam), 152cm(nữ) với cân nặng tương ứng là 51,3 và 48,5 kg (so với triều cao trung bình của thanh niên Nhật là 164 cm và 53,3 kg). Chất lượng NNL còn thấp kém so với nhiều nước trên thế giới một p-hần do tình trạng kém phát triển nên cơ hội học tập của người dân thấp (80% NNL chưa qua đào tạo), đông thời chất lượng đào tạo còn phải cố gắng nhiều mặt về kiến thức khoa học, năng lực thực hành, phương pháp tư duy nắm bắt công nghệ hiện đại, cơ cấu đào tạo vẫn chưa hợp lý …
Mặt khác, ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung làm cho lề lối, tác phong làm việc của người lao động còn chậm chạp, thiếu năng động sáng tạo trong lao động. Người lao động Việt Nam chưa có tinh thần sẵn sàng làm việc, khả năng hội nhập và thâm nhập thị trường ngày càng mạnh mẽ nhưng vẫn còn kém. Đánh giá về sức cạnh tranh lao động, tổ chức BER năm 1998đã đưa ra thang điểm cho mỗi chỉ tiêu là 100 thì Việt Nammới chỉ đạt 45 điểmvề khung pháp lý, 20 điểm về năng suất lao động. So với 58 nước được chọn để đánh giá, Việt Nam đứng thứ 48 .
2. Lực lượng lao động.
Bao gồm những người từ đủ tuổi 15 trở lên có khả năng lao động và có nhu cầu làm việc họ tạo thành bộ phận chính của cung lao động.
Bảng 11: số lượng, cơ cấu và tốc độ tăng việc làm thường xuyên chia theo nhóm ngành của cả nước thời kỳ 1990 - 1996. và 1996 - 2003.
Biến số
1990 (triệu người)
1996 (triệu ngườd
2001(triệu người)
Tăng giảm bình quân hàng năm (1990-1996)
Tănggiảm bình quan hàng năm (1996-2001)
Tuyệt
đối
Tương đối(%)
Tuyệt đối
Tương đối(%)
TS VLTX
gồm:
30,13
33,97
37,68
613
1,93
740
2,1
NN
21,9
23,43
22,81
255
1,13
-124
-0,53
CN
4,2
3,698
5,428
-84
-2,1
346
7,98
DV
4,2
6,849
9,436
442
8,49
518
9,62
2. Cơ cấu VLTX (%) gồm:
100
100
100
100
100
100
100
NN
72,28
68,96
60,54
-0,55
-
-1,68
-
CN
13,88
10,88
14,41
-0,5
-
0,71
-
DV
13,86
20,16
25,05
1,05
-
0,98
-
Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục Thống kê, 1991, Kết quả điều tra lao động việc làm 1996 - 2001.
2.1. Qui mô lực lượng lao động.
Tổng số lao động có việc làm thường xuyên đã tăng từ 33,987triệu năm 1996 lên 37,677 năm 2001, bình quân hành năm thời kỳ 1996-2001 số lao động có việc làm thường xuyên tăng thêm gần 2,1% với qui mô tăng thêm gần 740.000. Năm 2002 LLLĐ cả nước có 40,69 triệu người tăng 1205.460 người bằng 2.99%, trong đó nữd có 20.062.462 người chiếm 49,3%, so với năm 2001 tăng 467100 người (2,49%) LLLĐ thành thị tawng lên chiếm 23,87%, KVNT giảm đi còn 76,13%. KVTT tăng 526300 người bằng 5,73% và KVNT tăng 654600 người bằng 2,16% so với năm 2001
2.2. Cơ cấu lao động.
a. Cơ cấu lao động có việc làm thường xuyên chuyển dịch nhanh hơn theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp, lao động, dịch vụ, giảm tỷ trọng trongnông nghiệp nhưng còn chậm. Lao động vẫn còn tập trung chủ yếu trong nông nghiệp được thể hiện qua bảng số lượng cơ cấu và tốc độ tăng việc làm thường xuyên.
b. Thành phần kinh tế có sự khác biệt khá rõ dệt về cơ cấu lao động làm việc theo nhóm ngành kinh tế quốc dân.Khu vực kinh tế nhà nước, lao động chủ yếu làm việc trong các nhóm ngành dịch vụ, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(FDI), kinh tế hỗn hợp và kinh tế tư nhân, lao động chủ yếu làm việc trong các nhóm ngành công nghiệp và xây dựng. Khu vực kinh tế tập thể và cá thể lao động chủ yếu làm việc trong các nhốm ngành nông lâm ngư nghiệp thể hiện qua bảng số liệu .
Bảng 12: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo nhóm ngành kinh tế 1/7/2002
Nhóm ngành KTQD
Tổng số
Khu vực thành phần kinh tế (%)
Nhà nước
Tập thể
Tư nhân
Cá nhân
Có vốn ĐTNN
Hỗn hợp
Tổng số
100
100
100
100
100
100
100
Chia ra
Nông nghiệp
60,67
6,42
96,54
14,64
64,98
7,94
5,51
Công nghiệp
15,43
27,65
1,71
54,53
12,31
74,84
67,53
dịch vụ
24,2
65,93
2,75
30,83
22,82
17,22
26,96
Nguồn: Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2002.
c. Xét cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên của toàn quốc là 39286625 người trong đó kinh tế cá thể chiếm 68,55 % ; kinh tế tập thể chiếm 15, 67% kinh tế nhà nước chiếm 10,21 %, kinh tế tư nhân chiếm 3,59 %, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 1,12 %, kinh tế hỗn hợp chiếm 0,68 %
3. Phân bố lực lượng lao động
Thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm,việc làm ở các thành phố trọng điểm tăng trong cả nước. Tỉ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn tăng lên.
a. Phân bố theo thành thị và nông thôn.
Bảng 13: Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ ở khu vực thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn năm 1996-2002:%
Năm
Tỷ lệ thất nhgiệp của LLLĐ ở thành thị
Thời gian sử dụng lao động của LLLĐ ở nông thôn
1996
5,88
72,28
1997
6,01
73,14
1998
6,85
71,13
1999
6,74
73,56
2000
6,42
74,19
2001
6,28
74,37
2002
6,01
75,41
Nguồn: Số liệu thống kê BLĐTB_XH ở Việt Nam1996-2000. Kết quả điều ra lao động việc làm năm 2001, 2002
Có được kết quả đó trong nhiều năm là nhờ hiệu lực thi hành luật doanh nghiệp, hàng chục nghìn doanh nghiệp tư nhân đã thành lập trong hai năm 2000_2001 tạo thêm khoảng 600 lao động. Kinh tế thị trường phát triển cùng với tiến trình HNKT đã tạo điều kiện cho số hộ kinh doanh cá thể tăng nhanh, năm 2001 cả nước có khoảng 2 triệu hộ với tổng lao động làm việc khoảng 10,965 triệu người. Kinh tế trang trại ở nông thôn phát triển khá mạnh đã thu hút thêm hàng trăm ngàn lao động. Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia được chú trọng các chương trình mục tiêu quốc gia đóng một vai trò tích cực trong tạo việc làm.
Tỉ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi ở khu vực thành thị đã giảm liên tục 10% năm 1991 xuống 5,88% năm 1996, đến năm 1998 tỉ lệ nàylại nhích lên6,86% (do tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực) và giảm nhẹ năm 2001con 6,28; năm 2002là 6,01% giảm 0,19% so với nưm 2001. Với LLLĐ nữ tỷ lệ này là 6,85 cao hơn so với tỷ lệ chung là 0,81%
Bảng 14: Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn năm 2001- 2002.
Đơn vị: %
Vùng
Năm 2001
Năm 2002
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Toàn quốc
6,28
6,98
6,01
6,85
ĐBSH
7,07
7,01
6,64
6,65
ĐB
6,73
7,13
6,1
6,27
TB
5,62
4,79
5,11
3,46
BTB
6,72
6,64
5,82
5,67
DHNTB
6,16
7,63
5,49
6,55
TN
5,55
6,69
4,92
5,91
ĐNB
5,92
6,72
6,31
7,84
ĐBSCL
6,08
7,69
5,52
6,81
Nguồn: Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2002.
Vùng có tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ ở khu vực thành thị cao nhất là ĐBSH là 6,64% tiếp đó là ĐNB 6,31%, thấp nhất là TN 4,92%; các vùng còn lại dao động trên dưới 5,5%.
Tình hình thất nghiệp ở các thành phố lớn đặc biệt là các thành phố phía Bắc vẫn còn căng thẳng trong đó Hà nội, Hải phòng là nơi co tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là 7,08% và 7,2%. Đáng chú ý là số lao động thất nghiệp của cả nước phần lớn rơi vào độ tuổi thanh niên, đăc biệt là nhóm tuổi 15- 24, 25-34. Đó là thực trạng bức xúc gây lãng phí trong sử dụng LLLĐ trẻ có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có sức khoẻ, có nhiệt tình và khả năng sáng tạo cao. Một mặt sức ép về việc làm làm cho lao động trẻ và người già giảm đi tỷ lệ tham gia lao động của trẻ giảm đi(phần lớn là do học tập) là dấu hiệu rất khả quan về khả năng tăng chất lượng NNL trong thời kỳ 10 năm tới.
Nguyên nhân:Tỷ lệ thát nghiệp còn cao do tác động của quá trình đổi mới công nghệ, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước nên có nhiều lao động dôi dư, do một phần các doanh nghiệp bị phá sản vì sự yếu kém trên TTLĐ, đông thoèi thất nghiệp do cơ cấu …
b. Thời gian sử dụng ở khu vực nông thôn có xu hướng tăng lên từ 72,1% năm 91 lên 74,4% năm 2001 và 75,41% năm 2002 nhưng tốc độ tăng không đáng kể, riêng LLLĐ nữ tỷ lệ này năm 2002 là 75,38%. Hai vùng có tỷ lệ cao nhất là TN 78,07% và ĐBSCL là 76,62% thấp nhất là TB và BTB là 72,8%. Nguyên nhân chính là do thiếu diện tích canh tác nông nghiệp, tỷ trọng thuần nông sang phi nông nghiệp diễn ra rất chậm, các khu công nghiệp làng nghề vẫn còn khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Hơn nữa dân số nông thôn vẫn tiếp tục tăng trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hoá được đẩy mạnh càng làm tăng sức ép giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn vốn còn thiếu chuyên môn, tay nghề. Trong 8 tỉnh thuộc 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn giao động từ 73,5% đến 78,5%. Trong đó có hai tỉnh có tỷ lệ cao nhất là Hà Tây 78,45% và An Giang 77,3%. So với các nước trong khu vực Việt Nam có tỷ lệ dân số tập trung tương đối cao, đây là một trong những vấn đề hết sức khó khăn. Năm 1999 tỷ lệ dân số sống trong các vùng nông thôn Việt Nam khoảng 76,5% cao hơn mức bình quân chung của Đông Nam á (65%).
4. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và đào tạo nghề của lực lượng lao động.
a. Lao động có trình độ học vấn của LLLĐ Việt Nam tương đối cao trong các nước trong khu vực; những nỗ lực của Chính phủ trong việc đầu tư cho giáo dục đã tạo ra thay đổi đáng kể trong cơ cấu đào tạo của LLLĐ. Năm 1996, tỷ lệ số người chưa biết chữ và tiểu học là 26,67% trong tổng LLLĐ, tuy nhiên đã giảm xuống còn 20,48% vào năm 2000, năm 2001 còn 20,4%.Số người tốt nghiệp cấp II và cấp III cũng khônng ngừng tăng lên, trong đó tăng nhanh nhất là số người tốt nghiệp cấp III. Năm 1996 tỷ lệ số người tốt nghiệp cấp III là 13,48%, năm 2000 đạt 17,21%, bình quân tỷ lệ số người tốt nghiệp cấp III so với tổng số tăng thêm là 1,3%.
Bảng 15: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 1996- 2000 (%)
Chỉ tiêu
Năm 1996
Năm 2000
Nông thôn
Thành thị
Cả nước
Nông thôn
Thành thị
Cả nước
Chưa tốt nghiệp tiểu học
29.2
15.96
26.67
12.73
10.93
20.48
Tốt nghiệp cấp I
28.87
23.19
27.78
28.48
23.57
29.3
Tốt nghiệp cấpII
32.74
29.19
32.06
24.38
27.49
32.31
Tô nghiệp cấp III
9.19
31.66
13.49
34.01
38.01
17.21
Tổng
100
100
100
100
100
100
Nguồn: Bộ LĐTBXH, kết quả điều tra lao động việc làm 1996- 2000.
Tuy nhiên có sự phân biệt khá lớn giữa nông thôn và thành thị. Qua biểu trên cho thấy: Tỷ trọng của lao động chưa tốt nghiệp ở nông thôn cao gấp 2 lần ở khu vực thành thị. Tỷ trọng của lao động thành thị tốt nghiệp cấp III trở lên cao gấp hơn 3 lần so với lao động nông thôn. trong khi đó tỷ lệ chưa biết chữ của lao động nông thôn cao gấp hơn 6 lần khu vực thành thị. Sự phân biệt về trình độ LLLĐ giữa nông thôn thành thị gây trở gại lớn cho việc di chuyển lao động từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị, tạo ra phân mảng thị trường lao động thành thị, nông thôn và cản trở tiến trình công nghiệp hoá nông thôn. Đồng thời cũng tạo ra sự phân mảng thị trường chính thức và phi chính thức.
Bảng 16: Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo trình độ CMKT 1/7/2002
Đơn vị: %
Vùng
Không có CMKT
Có CMKT
Trong đó chia theo trình độ
Sơ cấp/chứng chỉ
CNKT không bằng
CNKT có bằng
THCN
CĐ,ĐH trở lên
Cả nước
80,38
19,62
3,33
3,85
4,42
3,85
4,16
Nữ
84,33
15,67
2,58
2,49
2,52
4,22
3,86
ĐBSH
75,21
24,67
4,10
5,40
3,86
4,91
6,51
Đông Bắc
84,76
15,24
2,42
1,63
2,70
5,20
3,28
Tây Bắc
90,18
9,82
1,23
0,89
1,63
3,83
2,25
BTB
81,11
18,89
6,24
3,36
2,25
4,17
2,87
DH NTB
81,18
18,82
1,74
6,39
2,72
3,46
4,52
Tây nguyên
86,26
13,74
1,26
3,19
1,84
4,28
3,19
ĐNB
68,19
31,81
4,14
3,90
14,41
3,33
6,04
ĐBSCL
88,60
11,40
2,27
3,29
1,79
2,24
1,96
Nguồn: Tổng điều tra về lao động- việc làm1/7/2002.TTTT- Thống kê Lao động- Xã hội
Trình độ học vấn của dân số trong học vấn đã tăng lên, nhưng có sự chênh lệch rất đáng kể giữa các vùng. Tỷ lệ biết chữ chung cả nước năm 2001 là 96,2% trong đó cao nhất là vùng ĐBBB là 99,4%; BTB là 98,6% và ĐNB…TB ít nhất là 76,5% người biết chữ, chưa biết chữ gấp 7,5 lần trung bình cả nước. Số tốt nghiệp trung học trở lên cao nhất là ĐBSH chiếm gần 23,5% trong tổng LLLĐ của vùng. Tuy nhiên đây lại là vùng có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất cả nước. Xét theo giới, trình độ học vấn của LLLĐ nữ thấp hơn so với nam giới từ trình độ tốt nghiệp tiểu học trở lên, các tỷ lệ nam giới đều cao hơn so với nữ, nhất là tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học trở lên, các tỷ lệ nam giới đều cao hơn so với nữ, nhất là tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học thể hiệ qua biểu trên
b. Cơ cấu LLLĐ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật(CMKT).
Lao động có trình dộ CMKT tăng nhưng giữa đào tạo dài hạn và ngắn hạn không hợplý. Tính đến năm 2000 số lao dộng có trình độ CMKT cả nước chiếm 15,51%, (nữ chiếm 15,67%) tổng LLLĐ so với năm 1996 tăng bình quân trên 7% năm. Trong tổng số lao động trình độ CMKT, công nhân có bằng trở lên chiếm11,73%; tăng 3,3% so với năm 1996. Cả nước hiện chỉ có 9000 công nhân lành nghề.
Nhìn chung trong thời kỳ 1996-2000, lao động có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học tăng mạnh nhất, cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của lao động kỹ thuật.
Bảng 17: Tỷ lệ lao động của trình độ cao đẳng, đại học trở lên (ĐH)-trung học chuyên nghiệp (THCN)-công nhân kỹ thuật(CNKT)
Chỉ tiêu
1979
1989
1995
2000
2002
CĐ,ĐH và trên ĐH
1
1
1
1
1
THCN
2,25
1,68
1,6
1,31
0,93
CNKT
7,1
2,3
3,6
4,8
1,06
Nguồn: Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm qua các năm.
Qua biểu trên ta thấy xu hướng cho thấy sự thiếu hụt lớn về lao động kỹ thuật dẫn đến tình trạng thừa thày, thiếu thợ. Mà cơ cấu lao động hợp lý phải là 1:4:10. Mặc dù trình độ học vấn tương đối cao, song trình độ CMKT của LLLĐ Việt Nam lại rất thấp. Tính chung cả nước chỉ chiếm 19,62% năm 2002, riêng nữ chỉ có 15,67 %.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ giữa lao động thành thị và nông thôn đều có khuynh hướng tăng song quy mô và tốc độ tăng của khu vực thành thị lớn hơn hẳn so với khu vực nông thôn và tiếp tục gây bất lợi cho khu vực này. Đến năm 2000, tỷ lệ này ở nông thôn khoảng 2,77 triệu người chiếm 40 % tổng lao động kỹ thuật trong cả nước và chiếm khoảng 9,2% so với lao động nông thôn. Tốc độ tăng bình quân khoảng 3% một năm trong cả thời kỳ 1996-2000.Tổng số lao động kỹ thuật ở khu vực thành thị chiếm 60% tổng lao động kỹ thuật trong cả nước, chiếm 36,90% tổng LLLĐ thành thị. Tốc độ tăng khoảng 9,31% /năm.
Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của LLLĐ có sự khác biệt lớn giữa các vùng được thể hiện qua biểu 2002. Năm 2002, vùng Trung nam bộ có tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất là 31,81 %, tiếp đến là ĐBSH là 24,19%, BTB là 18,89%, thấp nhất là Tây Bắc là 9,82%, các vùng còn lại dao động từ 12% đến 15%.
5. Lao động khoa học kỹ thuật.
a. Trong nền kinh tế thị trường, kinh tế công nghệ và tri thức với quá trình hội nhập quốc tế, một trong những chỉ số quan trọng của LLLĐ là đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ. Thời kỳ 1989-1999, số người có trình độ ĐH trở lên tăng nhanh từ 741000 lên 1.346.000 người, trong đó có 17.200 thạc sĩ và 11.300 tiến sĩ. Hiện nay có hơn 4500 cán bộ làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu triển khai (R&D) và khoảng 200.000 người làm việc trong các trường ĐH, CĐ. Số cán bộ R&D tính trên dân số của Việt Nam đạt tỷ lệ 4/10.000 dân, cao hơn ấn Độ (1,1), Trung Quốc (2,5), tương đương với Malaysia, nhưng thấp xa so với Singapore (400), Hàn Quốc (47), Nhật Bản (81)…
b. Cấu trúc theo trình độ đào tạo của cán bộ khoa học, công nghệ cho thấy bình quân 1 tiến sĩ thì có 17 thạc sĩ và 51 ĐH. Cấu trúc ngành nghề đào tạo ĐH, CĐ cho thấy quy mô đào tạo các chuyên ngành khoa học-công nghệ có xu hướng tăng nhưng còn quá ít:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35511.doc