MỤC LỤC.
Trang
A - Lời mở đầu 3
B - Nội dung 4
Chương 1: Một số vấn đề về quan hệ phân phối 4
1.1. Quan điểm và bản chất của quan hệ phân phối 4
1.1.1. Một số quan điểm về phân phối 4
1.1.2. Tổng quan quan điểm về quan hệ phân phối của CacMac và Ăngghen 5
1.1.3. Vị trí của phân phối trong quá trình tái sản xuất xã hội 6
1.1.3.1 Mối quan hệ giữa phân phối và sản xuất 6
1.1.3.2. Mối quan hệ giữa phân phối và tiêu dùng 7
1.1.3.3. Mối quan hệ giữa phân phối và trao đổi . 8
1.2. Đặc điểm về quan hệ phân phối và một số nguyên tắc phân phối ở Việt Nam 8
1.2.1. Đặc điểm về quan hệ phân phối ở Việt Nam 8
1.2.2. Một số nguyên tắc phân phối cơ bản ở Việt Nam 10
1.2.2.1. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế 10
1.2.2.2. Thu nhập từ phân phối theo vốn hay tài sản. 13
1.2.2.3. Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua phúc lợi xã hội . 14
1.3. Các hình thức biểu hiện của quan hệ phân phối 15
1.3.1.Tiền lương với tư cách là thu nhập theo lao động. 15
1.3.2. Lợi nhuận với tư cách là thu nhập của nhà kinh doanh 16
1.3.3. Thu nhập từ các quĩ phúc lợi 17
Chương 2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới 19
2.1. Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta trong thời gian qua 19
2.1.1. Vấn đề tiền lương 19
2.1.2. Vấn đề về lợi nhuận 22
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới 25
2.2.1. Tiền lương 25
2.2.1.1 Đảm bảo cho tiền lương là giá cả thực sự của sức lao động 25
2.2.1.2 Xác định hợp lý mức lương tối thiểu 26
2.2.1.3 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lí phân phối tiền lương cho người lao động 27
2.2.2. Lợi nhuận 28
2.2.2.1 Thực hiện nhất quán quan điểm kết hợp hài hoà các loại lợi ích kinh tế trong sự phát triển kinh tế 28
2.2.2.2 Đổi mới cơ chế hình thành và cơ chế phân phối lợi nhuận. 28
2.3. Kết luận chung về quan hệ phân phối trong nền kinh tế Việt Nam 30
Danh sách tài liệu tham khảo 31
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ công hữu toàn dân về tư liệu sản xuất phân phối là mội khâu quan trọng được nhà nước trực tiếp chỉ đạo. phân phối bao gồm cả phân để phục vụ tái sản xuất xem là yếu tố của sản xuất và phân phối tiêu dùng coi là kết quả của quá trình sản xuất . Do đó tất cả sản phẩm của xã hội làm ra không phải phân phối toàn bộ cho tiêu dùng cá nhân ,trước hết , một phần của cải xã hội được dùng để bù đắp những tư liệu sản xuất đã hao phí trong quá trình sản xuât trước đây để thực hiện tái sản xuất . Một phần sản phẩm xã hội dùng trong việc mở rộng sản xuất , thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng nhăm thúc đẩy sản xuất phát triển nó được dùng trong việc mở rộng sản xuất về mặt qui mô ,đỏi mới công nghệ nâng cao trình độ công nhân ... thiết lập các quĩ dự phòng để phòng tránh thiên tai dịch bệnh hoả hoạn hoặc chống trả kẻ thù xâm lược... Qũi này nhằm đảm bảo cho xã hội phát triẻn vững chắc trong tương lai chống trả những tai hoạ bất ngờ .Những phần này làm cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng cùng đồng thời tránh nguy cơ tụt hậu,bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc .Một phần nữa bị các xén vào sự nghiệp công cộng và cứu tế xã hội.Phần này dùng để tạo ra các công trình công cộng phục vụ xã hội ,trợ cấp thất nghiệp ,phát triển hộ nghèo...Cuối cùng mới đuọc phân phối phục vụ tiêu dùng cá nhân cho những người làm việc trong nền sản xuất xã hội tương ứng với số lương và chất lượng của lao động cũng như số vốn và tài sản mà họ bỏ ra trong quá trình sản xúât .Như vậy xét một cách tổng quát thì dù phân phối theo hình thức nào mục đích cũng đều phục vụ cho xã hội vì lợi ích của toàn dân ,đây là điểm khác biệt lớn nhất so với các nước xã hội tư bản. Qua đó thấy được bản chất của quan hệ phân phối dưới chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Mọi quan hệ phân phối đều vì lợi ich người lao động trong xã hội
1.2.2. Một số nguyên tắc phân phối cơ bản ở Việt Nam
1.2.2.1. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
Phân phối hình thành thu nhập trong nền kinh tế thị trường là phân phối về tiền lương ,lợi nhuận ,lợi tức,địa tô cho chủ các yếu tố sản xuất .Từ đó hình thành nên thu nhập cấ nhân trong nền kinh tế. Đây là những khoản thu nhập chình đáng phản ánh đúng mức lao động đã đóng góp vào sản phẩm . phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là một qui luật kinh tế khách quan của chủ nghĩa xã hội.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa ,chế dộ người boc lột người bị phá bỏ ,nhân dân lao động là chủ tập thể đối với tư liệu lao động và về sản phẩm lao động .vì vậy phân phối sản phảm làm ra phải vì lợi ích của người dân lao động nhăm đảm bảo thoả mãn ngay càng cao hơn nhu cầu về vật chất và văn hoá thường xuyên tăng lên và đảm bảo sự phát triên tụ do và toàn diện của tất cả các thành viên trong xã hội .
Người lao động được xác lập quyền làm chủ ai cũng có quyền làm chủ xã hội như nhau.Bơỉ vậy kết quả lao động và hiệu quả kinh tế đang tơ thành cơ ssơ quyết định địa vị xã hội và phúc lọi vât chất của mỗi người. Hơn nữa trong các nước xã hội chủ nghĩa vẫn còn sự khác biệt giữa các loại lao động lao động trí óc,lao động chân tay lao động giản đơn ...do xuất phát từ sự đổ nát của xã hội tư bản sự phát triển còn yếu kém hơn nữa có sự pha lẫn nông nghiệp công nghiệp ,dịch vụ và các nghành nay không tương đồng trong nền kinh tế .chính vì vậy mà kết quả của lao động cũng ít nhiều khác nhau do vậy vẫn còn dựa vào kết quả để phân phối .Đồng thời do sự phát triển của lực lượng sản xuất chưa đảm bảo một mức năng xuất cao tới mức ma có thể thực hiện được “lao động theo năng lực,hưởng theo nhu cầu, của cải sản xuất ra trong xã hộ chưa đạt mức dư thừa thạm trí còn thiếu hụt mặt khác trong xã hội không phải ai cũng muón lao động ,có những người muốn trút bỏ gánh nặng lao động cho người khác trong tình hình đó phân phối theo lao động là hợp lí .Do đó để phân phối công bằg hiệu quả thì cần phải dựa vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế của từng người.
Đồng thời phân phối theo lao động có tác dụng thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển ,theo đà đos làm cho lực lượng sản suất phát triển theo . Trong giai đoạn này thì sụ phát triển của lực lưọng sản xuất càng có ý nghĩa ,có như vậy mới mong tiến tới được giai đoạn cộng sản .thu nhập ở đây là thành quả của lao động,nên nó trực tiếp tác động vào tính tích cực của lao động xã hội .Người công nhân vì phần thu nhập này mà cố găng sức trong sản xuất ,đúc rút kinh nghiện và vì vậy năng xuất lao động xã hội ngày càng tăng.Do đó phân phối theo lao động được coi la một nguyên tác phân phối cơ bản trong chủ nghĩa xã hội .
Để đảm bảo cho nguyên tắc phân phối theo lao động thì đòi hỏi việc trả công phải căn cứ vào số lượng và chất lượng của mỗi người ,phải trả công bằng nhau cho những lao động như nhau ,trả công khác nhau cho những lao động khác nhau ,không phân biệt nam nữ tuổi tác dân tộc. Chính vì vậy phải được đảm bảo hai điều kiện tiên quyết :
Một là ,trong chủ nghĩa xã hội phải là chủ nghĩa bình quân tiểu tu sản trong việc trả lương người lao động và coi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện trên tất cả yếu tố của nó. Về tư liệu sản xuất, phương thức sản xuất ,công nghệ sản xuất ...với các tính chất xã hội hoá cao trình độ phát triển cao sẽ tạo ra một quan hệ sản xuất moéi dựa trên cơ sở công hữu về mặt tư liệu sản xuất dẫn đến sự phân phối đúng với sức lao động mình bỏ ra.
Hai là cơ sở kinh tế xã hội chỉ là điều kiện cần cơ chế thị trường phải có thì sản phẩm mới được thực hiện ,mới trở thành hàng hoá và có khả năng trao đổi thông qua mặt hàng bằng giá cả. lúc này ,lao động cụ thể khac nhau trong các lĩnh vụ hoạt động khác nhai mới trở thành lao động xã hội .Đồng thời giảm khuynh hướng đòi mở rộng quá mức khoảng cách giữa các bậc lương ,khoảng lương một cách không có căn cứ kinh tế và đòi hơi sự ưu đãi đặc biệt với một số người.
Phân phối theo kết quả lao động sẽ mang lại kết quả ,tác dụng to lớn đối với xã hội bản thân người lao động. Trước hết nó đáp ứng được những đòi hỏi cấp bách của sự ‘công bằng xã hội’đang đặt ra, bởi đó là sự phân phối đúng với sức lao động mà họ bỏ ra ,đóng góp vào trong quá trình sản xuất và có sự kết hợp giữa lọi ích của từng cá nhân người lao động. Chính vì sự phân phối theo lao động sẽ dẫn đến những người lao động sẽ đi sâu tìm tòi nghiên cứu nghề nghiệp chuyên môn của mình nhăm nâng cao năng xuất lao động ,nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Như vậy ,lượng người tham gia vào lao động lành nghề sẽ càng đông hơn và người lao đọng sẽ ra sức tìm tòi nghiên cứu kỹ thuật tạo ra sự khác biệt giưã lao động chân tay và lao động trí óc nâng cao chất lượng lao động tiếp theo lao động chân tay sẽ được thay thế bằng lao động trí óc. Tiếp nữavới sự phân phối theo lao động người lao động sẽ tìm được công việc hợp với sức lao động ,khả năng lao động của mình hơn là sự nâng cao năng xuất lao động cùng với sự chi phối điều tiết của nhà nước. Người lao động sẽ được xắp xếp phân chia những công việc phù hợp với khả năng của mình sự điều tiết của nhà nước sẽ tạo điều kiện cho việc phân bổ việc sủ dụng lao đọng ổn định trong cả nước ,đảm bảo cho sản xuát và xã hội phát triển ở tất cả các vùng ,các ngành kinh tế.phân phối theo lao động cótác động đối với thái độ của người lao động làm cho hộ có sự kỷ luật lao động cao ,buộc mỗi người vì lợi ích bản thân mình mà quan tâm đế kết quả lao động làm cho sản xuất ngày càng phát triển.
1.2.2.2. Thu nhập từ phân phối theo vốn hay tài sản.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ,nền kinh tế còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế ,mỗi thành phần kinh tế ứng với một hình thái phân phối phù hợp nhất định .Nhưng đối với thành phần kinh tế nhà nước thì phân phối theo hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế thì các thành phần kinh tế khác do có quan hệ sản xuát khác nên phân phối cũng theo hình thức khác nhau. Trong các thành phần này đối với lao động sống thì quan hệ phân phối dựa vào giá trị sức lao động sức lao động trở thành một thứ hàng hoá ,số tiền mà người lao động nhận được là giá của sức lao động. Điều này biểu hiện rõ nét trong các doanh nghiệp của thành phần kinh tế nào có quan hệ chủ nợ ,trong đó người lao động được trả công theo thoả thuận ban đầu. Và nó sẽ không rõ nét trong trường hợp trong thành phần kinh tế cá thể,ở thành phần này thì công và lãi đều thuộc về họ. Còn đối với những lao động quá khứ biểu hiện ở giá trị tài sản hay vốn có tác dụng tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra lợi nhuận mặc dù không trực tiếp nhưng nó phải được tham gia phân phối lợi nhuận. Những công ty cổ phần có vốn đóng góp của cổ đông tồn tại ở những dạng khác nhau như cổ đông nhà nước ,cổ đông là tập thể các xí nghiệp , tư nhân ,cá thể ...hay công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn chủ sở hữu thì cần phải phân phối lợi nhuận cho số vốn hay tài sản mà họ đã bỏ ra có như vậy mới tạo ra động cơ đầu tư vào trong sản xuất, thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng. Ngoài ra còn có một bộ phận vốn đáng kể được huy động dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm ,công trái ,traí phiếu ...mà thực chất là vốn cho vay cũng phải chia lợi nhuận.
Có thể nói trong thời kì quá độ, vốn có thể tồn tại nhiều hình thức nhưng chủ yếu có các hình thức sau:
- Vốn tự có của các chủ xí nghiệp độc lập.
- Vốn cổ phần của các cổ đông trong các công ty cổ phần và của các xã viên trong hợp tác xã
- Vốn cho vay.
Trong điều kiện đó ,việc phân phối theo tài sản hay vốn trở thành một nguyên tắc,tồn tại là một tất yếu và khách quan .Quan hệ phân phối này có tác dụng khai thác tốt mọi tiềm năng về vốn trong các thành phần kinh tế và trong tầng lớp dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của cho sản xuất kinh doanh, nhất là trong điều kiện kinh tế còn hạn hẹp. Nó cũng góp phàn hình thành thị trường tiền tệ, thị trường vốn và thị trường chứng khoán ,một trong những điều kiện rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế hàng hoá trong nền kinh tế thị trường .
1.2.2.3. Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua phúc lợi xã hội .
Trong việc phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân,phân phối theo lao động là chủ yếu nhưng không phải là hình thức duy nhất. Ngoài sự phân phối theo lao động ,trong xã hội xã hội chủ nghĩacòn có sự phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quĩ phúc lợi tập thẻ và xã hội như nhà ăn tập thể , nhà trẻ , trường học ,câu lạc bộ ,bệnh viện ,nhà dưỡng lão ,công viên ,các quỹ bảo hiểm ...sự bổ xung này cho phép khắc phục trong chừng mực nhất định những hạn chế của hình thức phân phối theo lao động. Hình thức phân phối theo lao động có nhiều ưu điểm xong vẫn tồn tại hạn chế. Một là hình thức phân phối theo lao động còn bình đẳng (lao động ngang nhau trả công như nhau ) nhưng chưa công băng về thể lực và trí lực. điều kiện gia đình khác nhau nên thực tế thường hưởng thụ khác nhau. Hai là xuất phát từ bản chất xã hội mới xã hội chủ nghiă ngoài những người làm việc và có thu nhập trên cơ sở đã cống hiến còn có những người già yếu ,trẻ em không thể và chưa có khả năng lao đọng cũng cần được chăm xóc nuôi dưỡng. Ba là không phải mọi nhu cầu tiêu dùng để đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động và sự phát triển toàn diện mọi thành viên trong xã hội đều được giải quyết băng hình thức phân phối theo lao động.
Trong xã hội mới càng phát triển thì quỹ phúc lợi công cộng của nguyên tắc này càng rõ nét ,tính ưu việt có tính bản chất của chủ nghĩa xã hội đối với con người càng rõ nét. Cong người ngày nay ngoài việc lao động để đảm bảo nuôi sống bản thân và gia đình còn có các nhu cầu hưởng thụ những sản phẩm mà với sức một cá nhân riêng lẻ thì khó có thể mua được. Trẻ em và người già không có khả năng tạo ra được thu nhập nhung họ vẫn sông trong xã hội thì không thể bỏ mặc họ được,cần có những quỹ để phục vụ nhưng đối tượng này. Ngoài ra có những sản phẩm phụ vụ nhu cầu chung của xã hội như trương học bệnh viện ... những nhu cầu này nếu không được thoả mãn nếu không dựa vào quỹ phúc lợi.
1.3. Các hình thức biểu hiện của quan hệ phân phối
1.3.1.Tiền lương với tư cách là thu nhập theo lao động.
Cùng với quá trình chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường là quá trình chúng ta thừa nhận sức lao động là một thứ hàng hoá. Một khi sức lao động trở thành hàng hoá ,thì người lao động có quyền tự do bán sức lao động của mình để đáp ứng nhu cầu sản xuất và khi đó chhủ các doanh nghiệp phảI trả công cho người lao động theo đùng hợp đồng đã kí kết ban đầu. Sau quá trình làm việc cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế quốc doanh ,người lao động nhận được một khoản thu nhập tương sứng với lượng lao động mà họ bỏ ra và chất lượng lao động mà mọi người đã cống hiến. Số thu nhập theo lao động đó được gọi là tiền lương hay nói các khác tiền lương là hình thức thu nhập theo lao động.
Để cho người lao động thực sự yên tâm từ đó hăng say làm việc thì điều kiện quan trọng trước hết là người lao động phảI nhận được đủ mức lương và nhận kịp thời đồng thời mức lương đó phải ngày càng được tăng lên theo kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mức đó phảI phù hợp với giá trị sức lao động của họ nhằm không chỉ táI sản xuất giản đơn, mà còn phảI bảo đảm táI sản xuất không ngừng.
Với tư cách là một phạm trù kinh tế tiền lương la sự biểu hiện bằng tiền của bộ phận cơ bản sản phẩm cần thiết được tạo ra trong doanh nghiệp ,các tổ chức kinh tế quốc doanh. Để đI vào tiêu dùng cá nhân của người lao động tương ứng với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã hao phí trong quá trình sản xuất.
Về cơ cấu tiền lương bao gồm hai bộ phận là tiền lương cơ bản và tiền thưởng trong đó tiền lương cơ bản phụ thuộc vào mức lương ,bậc lương của mỗi người , phần tiền thương phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất của đơn vị. Việc xác định hợp lí và chính xác mức lương có ý nghĩa cực kì quan trọng. Nó thúc đẩy những người lao động quan tâm hơn nữa đến việc hoàn thành công việc mình được giao. Khi đó họ hoàn toàn phấn khởi vì hiểu ra rằng trước hết họ làm việc cho mình và hơn nũa là làm việc cho xã hội.
1.3.2. Lợi nhuận với tư cách là thu nhập của nhà kinh doanh
Xét về mặt kinh tế động lực chính của con người là nhu cầu vật chất lầ lợi íh vật chất của con người trong đó quyền sở hữu và quyền hưởng thụ là những khía cạng khác nhau của lợi ích. Do đó phảI đảm bảo lợi ích cá nhân , thoả mãn các nhu cầu chính đáng và ngày càng tăng cuả các cá nhân coi đó là động lực trực tiếp thúc đẩy nền kinh tế nói chung. Khi tham gia vào nền kinh tế thị trường cáI mà những nhà kinh doanh quan tâm hàng đầu đó chính là lợi nhuận và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh được thể hiện rõ nét thông qua việc nhận được số lợi nhuận nhiều hay ít. Lợi nhuận là số chênh lệch doanh thu và chi phí sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là động lực chinh chi phối hoạt động của người sản xuất , của người bỏ vốn ra kinh doanh. Chính nhờ lợi nhuận mà các hãng sản xuất tạo ra những mặt hàng phụ vụ đa số tầng lớp dân chúng trong xã hội vì đó là khu vực có khả năng cho được nhiều lợi nhuận nhất ,ít người sản xuất những sản phẩm mà chỉ phụ vụ cho ít khách hàng vì nó cho ít lợi nhuận. Lợi nhuận cũng thúc đẩy các doanh nghiệp khác nghiên cứu khoa học để áp dụng vào sản xuất nhằm giảm chi sản xuất và tăng lợi nhuận.
Các nhà sản xuất kinh doanh ngoàI phần thu nhập là tiền lương còn có khoản thu nhập khác , đó là lợi nhuận và phần này tăng lên chiếm ưu thế trong tổng thu nhập. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phảI phát huy tối đa sức sáng tạo của các nhà sản xuất kinh doanh giỏi và thạo với cơ chế thị trường. Muốn vậy cần không ngừng nâng cao thu nhập cho họ đòi hoẻ không ngừng cảI tiến cơ chế quản lí và các chính sách kinh tế trong đó có chính sách phân phối lợi nhuận.
1.3.3. Thu nhập từ các quĩ phúc lợi
Bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quĩ phúc lợi tập thể và xã hội, người lao động ngoài tiền lương nhận được qua phân phối theo lao động trong quá trình sản xuất , họ còn nhận được những khoản thu nhập từ các quix công cộng do xí nghiệp mang lại hoặc do xã hội mang lại như trợ cấp khó khăn ,trợ cấp trong thời gian sinh đẻ ,ốm đau ,trọ cấp trong trường học bệnh viện nhà trẻ ,công viên ....
Các tầng lớp dân cư khác không có khả năng hay chưa có khả năng lao động như người già người không có sức lao động , trẻ em được nhận một khoản như tiền hưu trí của người nghỉ hưu ,tiền nuôi dưỡng người giài,tiền trợ cấp có trong công tác giáo dục.Những thu nhập này có những tác động còn thấp ,giúp đỡ được phần nào cho những người không có khả năng tạo thu nhập để đảm bảo những nhu cầu sống tối thiểu.
Các quỹ phúc lợi công cộng được nhà nước trích một phần ngân sách,quỹ này được dùng chủ yếu vào các công trình phúc lợi công cộng phục vụ nhu cầu chung của xã họi như xây dựng các công viên khu giải trí dành cho người già và trẻ em, mặt khác trợ cấp cho một số ngành phục vụ cho nhu cầu của xã hội như trợ cấp cho giáo dục,y tế ,bảo hiểm ... ngoài các quỹ do nhà nước xây dựng, ở các doanh nghiệp cũng có các quỹ phục vụ người lao động như xây dựng những nhà trẻ chi con em công nhân viên ,dùng để thăm hỏi bồi dưỡng cho công nhân viên lúc khó khăn
Chương 2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối trong thời gian tới
2.1. thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta trong thời gian qua
2.1.1. vấn đề tiền lương
Tiền lương là một trong những thu nhập chính của người lao động. Do đó chính sách tiền lương và tiền công lao động đặc biệt quan trọng thể hiện quan điểm của Đảng và nhà nước trong sự hình thành và phân phối thu nhập trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta.
Trước khi đổi mới sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , thực hiện nghị định 253/HĐBT nhà nước trực tiếp định mức lao động , định mức lương duyệt quỹ lương , quy định thang lương , bảng lương bậc , bậc lương cụ thể cho các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiện . sau khi chuyển sang một cơ chế mới , trong đó tiền lương đối với cán bộ sản xuất kinh doanh chỉ còn là các thông số để tính toán , nhà nước chỉ khống chế lương tối thiểu , không khống chế lương tối đa .
Trong khu vực hành chính , tiền lương vẫn thực hịên theo nghị định 253/HĐBT ,sau này là các nghị định 202.203 HĐBT . đồng thời nhà nước cho phép tất cả các đơn vị tổ chức các hoạt động dịch vụ để tăng thêm thu nhập .
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự đều tiết vĩ mô của nhà nước , có lĩnh vực chuyên nghành như xác định chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở , có lĩnh vực còn chậm như luật pháp nói chung , có lĩnh vực chuyển lập như cơ chế kiểm soát và điều tiết tiền lương , thu nhập của nhà nước khi các đơn vị chuyển sang kinh doanh ...
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh vẫn đồng thời tồn tại hai kiểu hạch toán kinh doanh song song : tổng doanh thu trừ tổng chi phí và đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm . kiểu hạch toán này dẫn tới lãi thì doanh nghiệp hưởng còn lỗ thì nhà nước chịu .
Chính sách tiền lương theo nghị định 253/HĐBTchỉ giữ được thời gian ngắn , sau đó tiền lương thực tế bắt đầu giảm mạnh và giảm liên tục . trên thực tế tốc độ tăng lương danh nghĩa chậm hơn tốc độ tăng giá . So sánh các năm với năm 1985 ( lấy năm 1985 = 100% ) ta thấy :
Năm
Chỉ số lương danh nghĩa
Chỉ số vật giá
Chỉ số lương thực tế
1986
1,5
5,872
0,255
1987
3,1
24,42
0,127
1988
13,16
100,51
0,131
1999
102,27
176,90
0,478
Trước tình hình biến động của giá làm cho tiền lương thực tế giảm mạnh , đời sống của dân cư nói chung ngày càng xa sút ,đã gây ra phản ứng của các đối tượng xã hội như :
Tại bộ máy nhà nước các cấp : mặc dù nhà nước trung ương đã có biện pháp che chắn , kiểm soát liên tục nhưng các địa phương có nơi tự ý định lại mức lương tối thiểu
Tại các đơn vị sản xuất – kinh doanh : dựa vào quyền tự chủ sản suất kinh doanh và những sơ hở của cơ chế quản lí nhà nước trong lúc giao thời , điều tìm cách tăng thu nhập của mình . một số xí nghiệp làm ăn thua lỗ nhưng lại có thu nhập rất cao .
Tại các đơn vị hành chính sự nghiệp : phải thực hiện theo nghị định 253/HĐBT nhưng lại mở ra các hoạt động dịch vụ đời sống đủ loại để tăng thu nhập .
Có thể nêu nhận xét về tiền lương ở nước ta :
Việc giải quyết vấn đề tiền lương ở nước ta trong thời gian qua chưa phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần ,đang hoạt động trong một thị trường thống nhất.
Tiền lương đó chưa thực sự là thước đo giá trị sức lao động ,chưa đảm bảo tái sản xuất giản đơn và mở rộng sức lao động không ngừng chưa trở thành thu nhập chính của người lao động làm công ăn lương. Nó dẫn đến một hiện tượng là trong một thời gian dài
Hàng chục triệu người lao động với động lực mờ nhạt không tha thiết với công vịêc
Tiền lương vừa mang tính bình quân vừa mang tính bao cấp mặc dù cuối năm 1993 đã triển khai chính sách mới nhưng vẫn còn nhiều chính sách bất hợp lí đòi hỏi được giải quyết
Nước ta , từ năm 1962 đến năm 1987 , quỹ bảo hiểm xã hội chỉ được hình thành từ hai nguồn : các xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4.7% quỹ lương của xí nghiệp , phần còn lại do nhà nước đài thọ . mặc dù cũng căn cứ tiền lương để xác định mức đóng góp , song mức đóng góp đó là quá thấp và chưa thể hiện được mối quan hệ với lao động , quan hệ lợi ích trong BHXH. Hơn nữa , tiền lương thời kì này mang tính bao cấp , do đó thu không đủ bù chi và trên thực tế thì không tồn tại quỹ BHXH độc lập.
Sau khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường , chính sách tiền lương và chính sách bảo hiểm xã hội đã có những bước cải cách mang tính đột phá .năm 1993 , chính phủ đã thực cải cách tiền lương , lần cải cách này đã có những thay đổi cơ bản trong cơ cấu tiền lương theo hướng xoá bỏ cơ chế bao cấp , đưa các khoản trước đây phân phối gián tiếp qua ngân sách vào tiền lương để trả trực tiếp cho người lao động ( như nhà ở chi phí khám chữa bệnh ,BHXH, chi phí học tập ...) việc thay đổi này không chỉ ảnh hưởng đến những người làm công ăn lương mà còn tác động đến toàn xã hội .lần cải cách này , trong mức lương mà người lao động được hưởng có cả tiền đóng BHXHvà BHYT điều đó có nghĩa là mức đóng góp BHXH và BHYT được cấu thành trong tiền lương và các doanh nghiệp được phép hạch toán vào giá thành sản phẩm .
2.1.2. Vấn đề về lợi nhuận
Từ 1989 đến nay nền kinh tế nước ta đã có nhiều bước chuyển biến quan trọng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí nhà nước.nhà nước đã đưa nhiều chính sách kinh tế nhằm từng bước tạo lập môi trường kinh doanh và buộc mọi doanh nghiệp phải hoạt động trong mối quan hệ trực tiếp với thị trường, chuyển sang hạch toán kinh doanh thực sự.để thực hiện điều đó, nhà nước đã thực hiện xoá bỏ cơ chế : “ lổ nhà nước bù , lãi nhà nước thu “ nhằm mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh , xoá bỏ mọi trở ngại và ách tắc trong sản xuất và lưu thông, từng bước tạo ra thị trường thống nhất hoàn chỉnh trong cả nước, xoá bỏ mọi bao cấp qua giá, thực hiện chính sách một giá trong kinh doanh vật tư, hàng hoá và đưa dần nhiều mức giá trong nước lên sát với giá thị trường thế giới, điều chỉnh lãi xuất một cách hợp lí qua từng thời kì, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng với nhau trước pháp luật .
Các phương hướng chính sách và biện pháp trên cơ bản là có tác dụng tích cực. Tuy nhiên do đa số các doanh nghiệp không chuyển kịp và thích nghi với cơ chế thị trường nên khi nhà nước thực hiện xoá bỏ bao cấp qua vốn, tín dụng, qua giá và thị trường đầu ra... thì phần lớn các doanh nghiệp bị đình đốn, thu hẹp sản xuất, tạm thời ngừng sản xuất bộ phận hay toàn bộ.
Mặc dù có sự sắp xếp bố trí lại các doanh nghiệp, nhưng số các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vẫn còn nhiều, đặc biệt là các doanh nghiệp địa phương. điều này buộc nhà nước phải thực hiện hổ trợ , tạo điều kiện cùng kinh doanh khắc phục tình trạng trên. nhà nước đã áp dụng một số chủ trương, biện pháp tình thế như sau:
Tập trung chỉ đạo thanh toán nợ dây truyền và chiếm dụng vốn lẫn nhau của các đơn vị kinh tế nhà nước.
Cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng với lãi xuất ưu đãi và hoàn thu hồi các khoản nợ vay trước.
Trợ giá cho một số nghành công nghiệp nặng.
Phát hành thêm tiền để mua lương thực dự trữ, mua sản phẩm ứ đọng và tiếp tục cấp phát vốn xây dựng cơ bản cho các doanh nghiệp nhằm tạo sức mua và tăng cầu.
Tính toán lại mức thu quốc doanh, tạm giảm hoặc miển giảm thu quốc doanh đối với các doanh nghiệp đang thực sự gặp khó khăn.
Chuyển sang cơ chế thị trường, việc nhà nước quy định và cho phép các doanh nghiệp tính lợi nhuận theo cơ cấu giá thành và lợi nhuận , đó là lãi bình quân. theo quy định này, khi hạch toán các doanh nghiệp được tính 6% lãi ( lợi nhuận ) định mức, 5% thuế vao giá thành. Tổng số lợi nhuận định mức nhà nước thu 40%, tổng số lợi nhuận vượt định mức nhà nước chỉ thu 20%. Tình hình này đã dẫn tới một nghịch lí sau: các doanh nghiệp có xu hướng không để lợi nhuận , trái lại họ tìm cách biến tướng nó để phải nộp ít nhất và được hưởng nhiều nhất. Trong trường hợp nếu thiếu tiền trả công cho công nhân viên, thì họ sẵn sàng giảm khoán lợi nhuận và do đó giảm phần nộp cho nhà nước để tăng nguồn thu cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này luôn nhỏ hơn mức lợi nhuậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35549.doc