Đề án Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3

I.Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài: 3

1.1. Đầu tư trực tiếp và các khái niệm có liên quan: 3

1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài(Đầu tư của tư nhân) 4

1.2.1 Đầu tư trực tiếp: 4

1.2.2 Đầu tư gián tiếp 5

1.2.3 Tín dụng thương mại : 6

II. Tính tất yếu của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 6

2.1 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài 6

2.1.1. Vai trò tạo nguồn vốn 6

2.1.2.Vai trò trong chuyển giao công nghệ. 7

2.1.3.Vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 7

2.1.4.Vai trò giải quyết việc làm. 7

2.1.5.Vai trò thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế 8

2.1.6.Vai trò đối với thu ngân sách nhà nước. 8

2.2. Tính tất yếu của đầu tư nước ngoài 9

2.2.1. Quan điểm từ phía nhà đầu tư 9

2.2.2. Quan điểm từ phía nước nhận đầu tư. 10

III. Những yếu tố tác động tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. 11

3.1. Môi trường pháp lý cho sự vận động của vốn nước ngoài. 11

3.2. Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô. 12

3.3. Tính ổn định của nền kinh tế thế giới 13

3.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng 13

3.5. Sự cạnh tranh giữa các nước 14

PHẦN II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 15

I .Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam những năm gần đây. 15

1.1. N hu cầu về vốn của Việt Nam. 15

1.2.Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua và triển vọng trong những năm tới. 16

1.2.1.Đặc điểm của FDI trên thế giời 17

1.2.2. FDI của Việt Nam trong những năm qua. 18

1.2.3.Việc phân bố FDI trong các ngành . 20

1.2.4.Về đối tác đầu tư 23

1.2.5.Về địa bàn đầu tư: 23

1.2.6.Về hình thức đầu tư: 23

1.2.7.Về tình hình thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua. 24

1.2.8. Dự báo về FDI trong 5 năm tới 29

II. Những kết quả thu được và hạn chế của FDI 29

2.1.Kết quả, nhu cầu về vốn nước ngoài. 29

2.2. Những tồn tại của FDI 32

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 34

I. Những tồn tại vướng mắc trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 34

II. Môt số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 35

2.1. Giải pháp trong ngăn hạn. 35

2.2. Giải pháp trong dàì hạn. 37

2.2.1. Thống nhất quan điểm nhận thức chung về FDI 37

2.2.2 Xây dựng danh mục kêu gọi FDI 37

2.2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI 38

2.2.4 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI 40

2.2.5 Cải tiến các thủ tục hành chính 41

2.2.6 Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư 42

2.2.7 Xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong khu vực FDI 45

KÊT LUẬN 47

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững năm qua và triển vọng trong những năm tới. Đây là hình thức đầu tư có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài mặc dù vẫn chịu sự chi phối của các chính phủ nhưng có phần ít lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị của hai bên. Theo hình thức này bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao. Lợi ích của nhà đầu tư gắn chặt với các dự án đó, các nhà đầu tư rất quan tâm đến hiệu quả kinh tế của dự án và tiến hành quản lý kinh doanh rất chặt chẽ. 1.2.1.Đặc điểm của FDI trên thế giời Để xem xét thực trạng của FDI tại Việt Nam trước hết ta cần điểm qua tình hình FDI trên thế giới trong thời gian qua. Kết quả nghiên cứu về đầu tư trực tiếp trên toàn thế giới cho thấy lượng FDI tăng mạnh trong hai thập ký gần đây, cụ thể: Trước năm 1970 vốn đầu tư trực tiếp trên toàn thế giới bình quân hàng năm là: 25 tỷ USD. Nhưng đến đầu năm 1980 con số này là 50 tỷ USD và cuối thập kỷ 80 là 133 tỷ USD. Đến năm 2007 con số đó là trên 1000 ty USD . Vào cuối những năm 90 mặc dù tăng trưởng thương mại thế giới là giảm từ 9,4% năm 1997 xuống 3,7% năm 98 . Song đầu tư trên toàn thế giới vẫn gia tăng và đạt mức kỷ lục cao nhất từ trước tới nay bất chấp cả suy thoái kinh tế thế giới. Theo đánh giá của các tổ chức thương mại và phát triển của Liên Hợp Quốc đầu tư nước ngoài trên toàn thế giới đạt: 4000tỷ USD năm 1998, tăng 10% so với năm 1997. Trong đó FDI đạt 440 tỷ USD tăng 10% so với năm 1997. Năm 1999 FDI đạt gần 800 tỷ USD tăng 25% so với năm 1998. Xu hướng vận động FDI trên thế giới. Thường thì các nước có nền kinh tế phát triển sẽ nhận được nhiều vốn FDI hơn. Liên minh EU tiếp nhận FDI nhiều nhất. Năm 1998 EU nhận 23 tỷ USD, năm 1999 là 286 tỷ USD. Hoa kỳ tiếp nhận 1/3 tổng FDI toàn thế giới đạt: 193 tỷ USD năm 1998-1999. Năm 1998 các nước đang phát triển vốn FDI đang có xu hướng giảm cụ thể, năm 1998 các nước đang phát triển nhận 166 tỷ USD. Trong đó các nước Đông Nam Á chiếm 86 tỷ USD năm 1998. Nhưng sang năm 1999 chỉ nhận được 78 tỷ USD. 1.2.2. FDI của Việt Nam trong những năm qua. Sau khi Mỹ xóa bỏ cấm vận, Mỹ, cùng với chính sách mở cửa, Việt Nam đã thu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài góp phần đáng kể vào tổng nguồn vốn đầu tư của toàn xã hội. Đầu tư trực tiếp FDI trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế và mang lại cho chúng ta nhiều lợi thế. Tính riêng năm 1998 các dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã xuất khẩu nhiều loại hàng hóa, thu 1,79 tỷ USD chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với gần 2000 dự án hoạt động, có tổng số vốn đăng ký 3,3 tỷ USD chiếm 3% tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội. FDI thực sự là nguồn vốn đáng kể để bù đắp cho sự khó khăn về mặt tài chính của nước ta. Theo báo cảo của bộ Kế Hoạch và Đầu Tư tính đến ngày 20/01/1999 Việt Nam có tất cả 2827 dự án đầu tư nước ngoài của 55 nước và lãnh thổ với tổng số vốn 32.247,934 triệu USD trong đó có 2158 dự án đã được cấp giấy phép với 24215,25 triệu USD 3,326 dự án bị thu hồi với 2394,776 triệu USD, 25 dự án hoàn thành với 428,46 triệu USD. Không dừng lại ở đó , tính đến ngày 22\9\2007 Việt Nam có tât cả 8058 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực của 81 nước và vùng lãnh thổ với tổng sồ vồn lên tới 72,859,018,728 triệu USD. Trong đó tổng số vốn điều lệ là 31,520,417,166 và tổng số vốn thực hiện là 30,960,427,253 triệu USD . Dưới đây là bảng danh sách 10 nhà đầu tư đứng đầu vào Việt Nam(Tính đến tháng 9 năm 2007) Nước Số dự án Số vốn Tỷ lệ % trong tổng FDI HÀN QUỐC 311 2,100,022,230 25.33 SINGAPORE 67 1,377,440,000 16.61 BRITISH VIRGINLSLANDS 39 1,230,396,930 14.84 ĐÀI LOAN 151 629,720,078 7.60 NHẬT BẢN 122 623,125,407 7.52 ẤN ĐỘ 3 533,380,000 6.43 TRUNG QUỐC 76 286,905,306 3.46 HOA KỲ 41 215,229,270 2.60 THÁI LAN 17 185,439,000 2.24 HỒNG CÔNG 40 156,493,907 1.89 1.2.3.Việc phân bố FDI trong các ngành . Mặc dù , tổng sồ dự án cũng như tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng qua các năm .Tuy nhiên , việc phân bổ vốn đầu tư nước ngoai (FDI) cho các nghành là không đều . Điều đó được thể hiện qua bảng sau. STT Chuyªn ngµnh Sè dù ¸n Vèn ®ầu tư Vèn ®iÒu lÖ §Çu t thùc hiÖn I C«ng nghiÖp vµ x©y dùng 5,348 44,784,367,541 19,111,177,100 21,250,062,971 CN dÇu khÝ 36 2,146,011,815 1,789,011,815 5,828,865,303 CN nhÑ 2289 12,151,951,867 5,526,964,816 3,665,337,494 CN nÆng 2307 22,595,924,916 8,664,260,599 7,331,881,749 CN thùc phÈm 295 3,455,986,533 1,533,323,940 2,203,981,216 X©y dùng 421 4,434,492,410 1,597,615,930 2,219,997,209 II N«ng, l©m nghiÖp 903 4,246,675,825 1,979,672,763 2,081,771,352 N«ng-L©m nghiÖp 778 3,875,557,666 1,804,338,882 1,913,735,851 Thñy s¶n 125 371,118,159 175,333,881 168,035,501 III DÞch vô 1,807 23,827,975,362 10,429,567,303 7,628,592,930 DÞch vô 896 2,114,197,936 916,675,100 444,916,320 GTVT-Bu ®iÖn 203 4,274,047,923 2,743,987,098 737,698,632 Kh¸ch s¹n-Du lÞch 213 5,544,752,832 2,313,006,024 2,509,336,180 Tµi chÝnh-Ng©n hµng 64 840,150,000 777,395,000 762,870,077 V¨n hãa-YtÕ-Gi¸o dôc 264 1,192,733,662 532,797,694 403,261,809 XD Khu ®« thÞ míi 8 3,227,764,672 894,920,500 282,984,598 XD V¨n phßng-C¨n hé 134 5,483,303,791 1,822,841,290 1,907,957,984 XD h¹ tÇng KCX-KCN 25 1,151,024,546 427,944,597 579,567,330 Tæng sè 8,058 72,859,018,728 31,520,417,166 30,960,427,253 (Tính tới ngày 22/9/2007 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực ) Như vậy có thể thấy rằng công nghiệp là lĩnh vực hấp dẫn với FDI hơn cả. Nguyen nghành công nghiệp và xây dựng đã có 5348 dự án với tổng số vốn lên đến 44,784,367,541 triệu USD. Nông nghiệp là một tiềm năng lớn của nước ta. Nên nước ta nên hướng FDI và phát triển nông nghiệp nhiều hơn nữa nhất là các vùng nông thôn và miền núi xa. Có như vậy mới đạt được phát triển bền vững. -Từ khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam số lượng các dự án FDI cũng tăng lên nhanh chóng, quy mô trung bình một dự án cũng được tăng lên đáng kể. Nếu nhu giai đoạn 1988-1990 vốn bình quân là 3,5 triệu USD/ 1 dự án thì đến giai đoạn 1995-1996 đã lên tới 16 triệu USD/ 1 dự án. Tính đến hết tháng 12/1999 nhà nước ta đã cấp giấy phép cho 2766 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 37055,66 triệu USD. Tính đến ngày 22/9/2007 nhà nước Ta đã cấp giấy phép mới thêm cho 1045 dự án với tổng số vốn đăng ký là 8,290,847,320 triệu USD. Bình quân mỗi năm chúng ta cấp cho 627 dự án với 11286,97 triệu USD vốn đăng ký. Số dư án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua các năm thể hiện qua các năm thể hiện ở bảng sau. Năm Số dự án Vốn đăng ký(Triệu USD) Quy mô(Triệu USD/1 dự án) 1988 37 371,8 10,05 1989 68 582,5 8,56 1990 108 839,0 7,77 1991 151 1322,3 8,75 1992 197 2169,0 11 1993 269 2900 11,2 1994 343 3765,6 10.97 1995 370 6350,8 17,16 1996 325 8497,3 26,14 1997 345 4647,1 13,46 1998 279 2897,4 10,38 1999 278 1534,76 5,52 2000 379 2017 5,32 2001 522 2534 4,85 2002 715 1432 2,00 2003 1214 3825 3,15 2004 517 1934 3,74 2005 771 3900 5,05 2006 800 7600 9,5 2007 1442 20300 14.07 Bảng trên cho thấy nhịp độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của ta có xu hướng tăng nhanh, từ năm 1988-1990 cả về số dự án và lượng vốn đăng ký. Từ 1995-1996 FDI vào nước ta khá cao, cao nhất trong suốt thời kỳ từ năm 1988 tới nay. Năm 1995 có 370 dự án với số vốn là 6530,8 triệu USD, năm 1998 con số này là 8497,3 triệu USD. Tuy nhiên từ năm 1997 FDI có biểu hiện giảm rõ rệt hơn ở hai năm 1998-1999 so với năm 1997. Số dự án được duyệt năm 1998 chỉ bằng 79,71% năm 1999 chỉ bằng 80,58%. Số liệu tương ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 33,01%. Quy mô dự án cũng thay đổi nên thời kỳ 1988-1999 bình quân một dự án có quy mô là 13,4 triệu USD thì năm 1999 quy mô chỉ bằng 41,19%. Con số này tiếp tục giảm , đến năm 2004 bình quân một dự án chỉ đạt khoảng 3,74 triệu USD \1 dự án. Tuy nhiên đên năm 2005, 2006, 2007 đã tăng lên đáng kể lần lượt la 5,05 ; 9,5 ; 12,38 triệu USD/1 dự án. 1.2.4.Về đối tác đầu tư Tính đến hết năm 1999 nước ta có hơn 700 công ty thuộc 66 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Trong đó có 13 nước mỗi nước có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD chiếm 85,65% tổng số vốn FDI. Đến ngày 22/9/2007 nước ta đã có 81 nước va vùng lãnh thổ có dự án đàu tư trực tiếp vào Việt Nam với tổng số vốn đang kí lên đến 72,859,018,728 triệu USD . Có thể thấy đây la một con số vô cùng lớn , điều đó cho thấy những thanh tịu mà nước ta đa đạt được trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là rát lờn. 1.2.5.Về địa bàn đầu tư: FDI chủ yếu tập trung vào địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trường kinh tế xã hội, điều đó được phản ảnh qua những con số dưới đây Lượng vốn FDI chủ yếu tập trung tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nó chiếm hơn một nửa (50,3%) tổng số FDI. 1.2.6.Về hình thức đầu tư: Trong những năm trước lien doanh là hình thức đầu tư phổ biến nhất . Giai đọan 2000-2001 hình thức này chiếm khoảng 61% số dự án và 70% vốn đăng ký. Sở dĩ như vậy vì liên doanh có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với đầu tư 100% vốn nước ngoài ngày nay có xu hướng tăng. Thời kỳ đầu chỉ có 10% số dự án thì nay con số đó lên tới 30% và vống đăng ký chiếm 20%. Đến nay thì hình thức đầu tư 100% vốn nươc ngoai đã chiếm ưu thế hoàn toàn .Tính đên ngày 22/8/2007 cả nước có 8058 dư án đầu tư trực tiếp nước ngoài , trong đó số dự án 100% vốn nước ngoài đã chiếm 6233 dự án chiếm 77%. Còn hình thức liên doanh chỉ chiếm 1570 dự án chiếm 19%.Hình thức này có xu hướng tăng là do bên nước ngoài đã hiểu rõ về các điều kiện kinh tế xã hội, luật pháp, văn hóa… của Việt Nam và họ yên tâm thực hiện theo luật kinh doanh. Hình thức hợp đồng, hợp tác đến nay chỉ chiểm 2,69% số dự án .Chủ yêu cho các hình thức dầu khí, thăm dò, viễn thông,… Năm 1993 Việt Nam bắt đầu áp dụng hình thức “Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao” ( BOT và cho đến nay đã có 217 dự án đầu tư nước ngoài thực hiện theo hình thức này với số vốn là 4,494,300,995 triệu USD. 1.2.7.Về tình hình thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua. Sau một thời gian triển khai Luật đầu tư nước ngoài được ban hành (1988). Đến ngày 31/12/1999 trên lãnh thổ Việt Nam chỉ còn 2171 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký của các dự án còn hiệu lực là 36086 triệu USD. Đến năm 1998 đã có 868 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh bằng 33,68% tổng số dự án được duyệt.) và 624 dự án đang trong giai đoạn xây dựng (bằng 25,08% số dự án) cho đến nay số vốn đã thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp bằng 42,4% tổng số vốn đăng ký. Đến hết ngày 28/02/2006, Việt Nam đã thu hút được trên 6.090 dự án (còn hiệu lực) với mức vốn đăng ký đạt hơn 52,3 tỷ USD và vốn thực hiện đạt trên 28 tỷ USD. Các doanh nghiệp FDI đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trở thành một thành phần kinh tế trong hệ thống kinh tế quốc dân .Các doanh nghiệp FDI đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Khu vực đầu tư nước ngoài đã trở thành bộ phận hữu cơ năng động của nền kinh tế, có tốc độ tăng trưởng cao và vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Đầu tư nước ngoài đóng góp tới 27% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầu khí), 33% giá trị sản xuất công nghiệp, 22% vốn đầu tư xã hội và hơn 14% GDP của cả nước, tạo thêm việc làm cho hơn 80 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khác. Khu vực FDI đã làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá cho thị trường, giảm nhu cầu nhập khẩu hàng hoá thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường, nâng cao đời sống xã hội. Mức đóng góp của khu vực đầu tư nước ngoài vào thu ngân sách ngày càng gia tăng về giá trị tuyệt đối và tương đối, tạo khả năng chủ động trong cân đối ngân sách, giảm bội chi. Trong thời gian vừa qua, dòng ngoại tệ vào Việt Nam thông qua FDI vẫn lớn hơn rất nhiều so với dòng ngoại tệ từ Việt Nam đầu tư ra nước ngoài; cộng thêm việc mở rộng nguồn thu gián tiếp từ FDI (qua khách tham quan, tìm hiểu cơ hội đầu tư, tiền cho thuê đất, tiền lương cho lao động thuộc khu vực đầu tư nước ngoài, tiền cung cấp nguyên vật liệu địa phương và các dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ khác) đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán của đất nước. Mặc dù phần lớn doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng nguồn thu ngân sách từ khu vực FDI liên tục tăng, tính bình quân chiếm từ 7 - 8% nguồn thu ngân sách (nếu tính cả nguồn thu từ dầu khí, tỷ lệ này đạt gần 30% thu ngân sách). Chỉ tính riêng trong 5 năm gần đây (2001-2005), các dự án ĐTNN đã đạt doanh thu khoảng 74,061 tỷ USD. Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng bình quân trên 20%/năm, đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giá trị xuất khẩu cả nước tăng liên tục Mặc dù phần lớn doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng nguồn thu ngân sách từ khu vực FDI liên tục tăng, tính bình quân chiếm từ 7 - 8% nguồn thu ngân sách (nếu tính cả nguồn thu từ dầu khí, tỷ lệ này đạt gần 30% thu ngân sách).trong các năm qua. So sánh giá trị xuất khẩu và đóng góp cho GDP như trên với tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội mới thấy hết hiệu quả của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN. Chính vì vậy, cần phải khuyến khích các dự án ĐTNN hoàn thành và đưa vào sử dụng, vì những dự án này sẽ mang lại lợi ích lớn về kinh tế cho đất nước, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, rút ngắn được tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hiện nay, các doanh nghiệp ĐTNN đang hoạt động có hiệu quả và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Chỉ riêng trong năm 2005 đã đạt tổng doanh thu khoảng 18 tỷ USD (không kể dầu khí), ngang bằng với năm 2004. Hơn nữa, cả vốn và lao động đều được bồi bổ thêm đáng kể. Cụ thể là trong năm 2005, khu vực kinh tế ĐTNN đã thực hiện được 6,338 tỷ USD vốn đầu tư, tăng trên 50% so với năm 2004. Nhờ hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh được tăng cao hơn mà trong năm 2005, chủ đầu tư của 607 dự án trong khu vực ĐTNN đã đề nghị và được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho tăng thêm vốn đầu tư để mở rộng quy mô hoạt động, với tổng vốn đầu tư tăng thêm 2,070 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm trước. Điều đó cho thấy, nhiều nhà ĐTNN muốn làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Theo một báo cáo của Bộ KH&ĐT, trong 5 tháng đầu năm nay, cả nước đã thu hút thêm hơn 2,412 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký mới, bao gồm cả vốn bổ sung của những dự án cũ. Trong đó, riêng phần mới cấp phép có 281 dự án, với tổng vốn đăng ký trên 2 tỷ USD, tăng 8,5% về số dự án và tăng 19,5% về vốn so với cùng kỳ năm trước. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 74,3% số dự án và 66,1% tổng vốn đăng ký cấp mới; lĩnh vực dịch vụ chiếm tương ứng là 21,1% và 33,4%; phần còn lại thuộc lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản. Đáng chú ý là, trong số dự án mới cấp phép không chỉ có một số dự án có quy mô vốn đầu tư lớn, mà còn gắn liền với việc sẽ chuyển giao công nghệ cao, như Tập đoàn Intel 605 triệu USD, Công ty Tây Hồ Tây 314 triệu USD, Winvest Investment 300 triệu USD, Công ty Panasonic Communication 76,36 triệu USD, Công ty Kho xăng dầu Vân Phong 60 triệu USD… Cũng theo báo cáo trên, doanh thu (không kể dầu khí) của các doanh nghiệp FDI trong tháng 5/2006 ước đạt 2,55 tỷ USD, đưa tổng doanh thu của khu vực FDI trong năm tháng đầu năm 2006 lên 9,8 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2005. Trong 5 tháng đầu năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực FDI tiếp tục tăng trưởng với nhịp độ cao, đạt 18% so với cùng kỳ năm trước, vượt trội so với mức tăng trưởng chung 15,9% của toàn ngành công nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp FDI trong 5 tháng đầu năm 2006 tăng 29,5% so với cùng kỳ năm trước, cũng vượt trội so với mức tăng chung của cả nước là 24,3%. Cuối tháng 01/2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức hội thảo “20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam“. Trên các phương tin thông tin đại chúng (kể cả trên trang Web này) đã đưa nhiều thông tin về những kết quả đã đạt được và những bài học cùng những định hướng cho các năm tới. Chính vì vậy, trong bài này sẽ không nhắc lại nhiều những thông tin đó, nhưng sẽ nhắc lại một số thông tin khi bàn tới ngày mai. FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển, có nền kinh tế thu nhập thấp (theo các tiêu chí phân loại của Liên hiệp quốc). 20 năm đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng số FDI trong 20 năm qua. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội giảm dần: thời kỳ 1991-1995 chiếm 30%, thời kỳ 1996-2000: 23,4%, thời kỳ 2001-2007: 16,7% (tỷ trọng này giảm chủ yếu do sự phát triển nhanh của khối doanh nghiệp dân doanh). FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, trong thời kỳ 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, 2007 trên 1,5 tỷ USD; thu hút trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm các ngành nghề lao động mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như nâng dần chất lượng chuyên môn của lực lượng lao động này. FDI góp phần vào mức độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua ở mức độ cao (từ 2002-2004: trên 7,0%, 2005: 8,44%, 2006: 8,17%, 2007: 8,48%); góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (từ năm 2005 đến nay, công nghiệp, xây dựng chiếm trên 41% GDP, riêng 2007: 41,61% GDP), chuyển giao công nghệ tạo nên nhiều sản phẩm mới có chất lượng, có hàm lượng công nghệ cao, trong đó có các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; góp phần nhanh chóng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm kéo theo các vùng phụ cận; góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp không có FDI) nâng cao khả năng quản trị kinh doanh, khả năng cạnh tranh; góp phần nâng cao khả năng khai thác, sử dụng có hiệu quả lao động, vốn, tài nguyên,... Với 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, FDI là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới ( không chỉ về kinh tế tiếp cận và mở rộng thị trường, mà còn về phát triển du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế,...); nói cách khác FDI góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế và các lĩnh vực khác trong khu vực và thế giới Tuy nhiên con số này cũng nói lên rằng tỷ lệ vốn thực hiện trên số vốn đăng ký còn thấp và không ổn định cụ thể. Năm % vốn thực hiện/ tổng số vốn đăng ký 1997 55,7 1998 46,4 1999 91 2000 85 2001 77,9 2002 86,3 2003 83 2004 62,7 2005 48,3 2006 32,9 2007 40,4 1.2.8. Dự báo về FDI trong 5 năm tới Qua phân tích và xu thế vận động của nền kinh tề thề giời thì năm năm tới FDI vaò Việt Nam sẽ vân tiếp tục tăng trưởng và đạt đươc ở mức cao . Mỗi năm tăng khoang sấp xỉ khoang gần 10 tỉ USD. Đền năm 2010 , tổng số vôn đăng kí sẽ đat ở mức gần 35 tỉ USD và vôn thực hiện sẽ là trên 24 tỉ USD . Điều đó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giải quyếtviệc làm cho hàng vạn người lao động. Góp phần vào viêc thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển mạnh me , nhanh chóng trở thành một cường quốc thên toàn thế giới. II. Những kết quả thu được và hạn chế của FDI 2.1.Kết quả, nhu cầu về vốn nước ngoài. Kết quả, nhu cầu về vốn nước ngoài là rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật kể từ khi luật đầu tư nước ngoài ra đời(29/12/1987). Đầu tư nước ngoài đã có những tác động tích cực và ngày càng rõ rệt trong việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội của nước ta. Trong những năm qua vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 28,5% tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó thời kỳ 1991-1995 chiếm khoảng 25,7%. Đầu tư nước ngoài đã tạo ra một số năng lực sản xuất, ngành sản xuất mới, phương thức kinh doanh mới có tác động đến dây truyền đến thị trường và khách hàng ở nước ta. Đầu tư nước ngoài hiện chiếm 100% công suất khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, tụ điện, máy in… 70% chế biến thép và kết cấu thép, đèn hình các lọai, 59,8% kéo sợi, 39,3% may mặc…Công nghệ được thực hiện trong lĩnh vực viễn thông, khai thác dầu khí, hóa chất, … là các công nghệ hiện đại tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử, vật liệu ô tô, xe máy, ô tô. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và thu ngân sách. Mức độ gia tăng kim ngạch xuất khẩu ở các doanh nghiệp có đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm gần đây cao hơn nhiều trong những doanh nghiệp trong nước. Năm 1991 mới xuất khẩu trên 52 triệu USD thì đến năm 1995 đạt 440 triệu, gấp 8,4 lần, năm 1997 là 1790 triệu USD gấp 34,4 lần. Năm 1999 là 2577 triệu USD gấp 49,56 lần chiếm xấp xỉ 40,7% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Các khoản nộp ngân sách từ các hoạt động đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong những năm qua: Năm 1996 là 236 triệu USD, năm 1997-1998 trung bình là 316 triệu USD và năm 1999 lại giảm xuống 271 triệu USD chiếm 6-7% tổng thu ngân sách nhà nước. Đầu tư trực tiếp nước ngoài còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 280000 người lao đông trực tiếp, trong đó có 6000 cán bộ quản lý, hơn 25000 cán bộ kỹ thuật, hàng chục vạn công nhân lành nghề. Ngoài ra còn tạo việc cho gần 11 triệu lao động gián tiếp. Môi trường lao động mới tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Bình quân thu nhập người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp nước ngoài cao hơn cùng ngành nghề ở khu vực từ 30-50% bình quân tháng khoảng 80 USD. Đầu tư trực tiếp nước ngoài rất lớn và tăng GDP, năm 1992 chỉ chiếm 0,2% tỷ trọng GDP thì năm 1996-1999 tăng lần lượt là 7,4%; 9,1%; 10,1% như vậy nó có xu hướng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Đầu tư trực tiếp nước ngoài còn góp phần tích cực công cuộc đổi mới và quá trình hội nhập của nước ta với thế giới. -FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển, có nền kinh tế thu nhập thấp (theo các tiêu chí phân loại của Liên hiệp quốc). 20 năm đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng số FDI trong 20 năm qua. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội giảm dần: thời kỳ 1991-1995 chiếm 30%, thời kỳ 1996-2000: 23,4%, thời kỳ 2001-2007: 16,7% (tỷ trọng này giảm chủ yếu do sự phát triển nhanh của khối doanh nghiệp dân doanh). FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, trong thời kì 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, 2007 trên 1,5 tỷ USD; thu hút trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm các ngành nghề lao động mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như nâng dần chất lượng chuyên môn của lực lượng lao động này. FDI góp phần vào mức độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua ở mức độ cao (từ 2002-2004: trên 7,0%, 2005: 8,44%, 2006: 8,17%, 2007: 8,48%); góp FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển, có nền kinh tế thu nhập thấp (theo các tiêu chí phân loại của Liên hiệp quốc). 20 năm đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng số FDI trong 20 năm qua. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội giảm dần: thời kỳ 1991-1995 chiếm 30%, thời kỳ 1996-2000: 23,4%, thời kỳ 2001-2007: 16,7% (tỷ trọng này giảm chủ yếu do sự phát triển nhanh của khối doanh nghiệp dân doanh). FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, trong thời kỳ 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, 2007 trên 1,5 tỷ USD; thu hút trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm các ngành nghề lao động mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như nâng dần chất lượng chuyên môn của lực lượng lao động này. Phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (từ năm 2005 đến nay, công nghiệp, xây dựng chiếm trên 41% GDP, riêng 2007: 41,61% GDP), chuyển giao công nghệ tạo nên nhiều sản phẩm mới có chất lượng, có hàm lượng công nghệ cao, trong đó có các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; góp phần nhanh chóng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm kéo theo các vùng phụ cận; góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp không có FDI) nâng cao khả năng quản trị kinh doanh, khả năng cạnh tranh; góp phần nâng cao khả năng khai thác, sử dụng có hiệu quả lao động, vốn, tài nguyên,... Với 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, FDI là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới ( không chỉ về kinh tế tiếp cận và mở rộng thị trường, mà còn về phát triển du

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32996.doc
Tài liệu liên quan