MỤC LỤC
Trang
A. Lời nói đầu 1
B. nội dung 3
Chương I: Tổng quan về chính sách tiền tệ 3
I. Khái niệm và đặ trưng của chính sách tiền tệ. 3
1. Khái niệm: 3
2. Đặc trưng của Chính sách tiền tệ. 3
2.1. Chính sách tiền tệ là công cụ thuộc tầm vĩ mô: 4
2.2. Ngân hàng Nhà nước là người đề ra và vận hành Chính sách tiền tệ: 4
2.3. Mục tiêu tổng quát của Chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số mục tiêu kinh tế vĩ mô khác: 4
2.4. Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ cấu thành nên chính sách kinh tế - tài chính quốc gia: 4
II. Nội dung của Chính sách tiền tệ 5
1. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ. 5
1.1. Tăng trưởng kinh tế: 5
1.2. Kiềm chế lạm phát: 6
1.3. Cân bằng cán thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái: 6
1.4. Điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng sản lượng tiềm năng: 7
1.5. Tạo việc làm, giảm thất nghiệp: 7
2. Các công cụ của Chính sách tiền tệ. 8
2.1. Công cụ tái cấp vốn: 8
2.2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 9
2.3. Nghiệp vụ thị trường mở: 10
2.4. Công cụ lãi suất tín dụng: 11
2.5. Tỷ giá hối đoái: 13
Chương II: Chính sách tiền tệ trong điều tiết nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 - 2001 14
i. chính sách tiền tệ của Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000. 14
1. Quá trình nới nỏng việc điều tiết lãi suất. 14
1.1. Đối với lãi suất kinh doanh của khu vực trung gian tài chính: 14
1.2. Lãi suất tái cấp vốn: 18
2. Các công cụ khác: 18
2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 18
2.2. Nghiệp vụ thị trường mở: 19
2.3. Tỷ giá hối đoái: 20
II. Kết quả và những tác động của chính sách tiền tệ thời kỳ 1996 – 2000. 21
1. Thành tựu đạt được: 21
1.1. Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngân hàng: 21
1.2. Tác dụng đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô: 22
2. Những tồn tại chủ yếu: 27
Chương III: Phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ để tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2010. 30
I. Mục tiêu của chiến lược phát triển KTXH và của Chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010. 30
1. Mục tiêu của phát triển KTXH. 30
2. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ. 31
II. Giải pháp cơ bản hoàn thiện Chính sách tiền tệ. 32
2. Nâng cao hiệu quả của các nghiệp vụ thị trường mở. 35
3. Hạn chế tình trạng đôla hoá nền kinh tế. 35
4. Thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt phù hợp với cung cầu trên thị trường. 37
5. Cải cách NHVN nhằm nâng cao năng lực điều hành Chính sách tiền tệ. 39
C. Kết luận 41
Danh mục các tài liệu tham khảo 42
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều điều tiết vĩ mô nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nông dân còn cao (trường hợp nguồn tín dụng ưu đãi) chẳng qua đội phí trung gian vượt quá mức trần quy định. Trần lãi suất gò bó tính chủ động kinh doanh của từng ngân hàng thương mại, khó có thể giải quyết hài hoà 3 lợi ích thường xuyên đối lập nhau: giữa người cho vay, trung gian ngân hàng và nhà đầu tư. Trần lãi suất đối lập ngay với hạn mức tính dụng ấn định đến từng món vay, loại vay ở chỗ cho vay ít, vay nhiều, thậm chí cho vay vượt hạn mức tín dụng đều không có phân biệt lãi suất. Kết quả vốn tín dụng thì ít, cho vay thì giải mành phân tán, kém hiệu quả. Trần lãi suất tín dụng cố định tạo nguy cơ rủi ro tín dụng khi có tỷ giá hối đoái biến động do nó không cho ngân hàng khả năng linh hoạt hoá lãi suất để giảm thiểu thua thiệt do tỷ giá biến động gây ra…
Chính do hạn chế của lãi suất trần, đồng thời để chính sách lãi suất phù hợp với mức độ hội nhập thị trường tài chính khu vực và quốc tế, lãi suất trong nước theo sát với lãi suất thị trường quốc tế nên ngày 4 tháng 8 năm 2000, ngân hàng Nhà nước đã thực hiện bước đổi mới cơ bản về điều hành lãi suất: Cơ chế điều hành lãi suất cho vay bằng lãi suất cơ bản thay cho lãi suất trần (theo khoản 12 điều 9 luật Ngân hàng Nhà nước quy định “lãi suất cơ bản là lãi suất do ngân hàng Nhà nước công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh”). Với cơ chế điều hành lãi suất này được coi là phù hợp với mức độ phát triển của thị trường tiền tệ và khả năng kiểm soát của ngân hàng Nhà nước.
Nội dung của cuộc điều chỉnh lãi suất:
ũ Đối với lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam:
- Ngân hàng Nhà nước bỏ việc quy định trần lãi suất cho vay của tổ chức tài chính đối với khách hàng vay có uy tín trong việc sử dụng vốn vay, trả nợ, có rủi ro thấp. Lãi suất cho vay và hoạt động của các tổ chức tín dụng gắn với lãi suất cơ bản. Theo đó, lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng cao nhất bằng lãi suất cơ bản cộng với tỷ lệ%.
Lãi suất cơ bản và biên độ được công bố định kỳ hàng tháng, trường hợp cần thiết ngân hàng Nhà nước sẽ công bố điều chỉnh kịp thời, tại thời điểm hiện nay (8/2000) là:
+ Lãi suất cơ bản 0.75% tháng.
+ Biên độ trên đối với lãi suất cho vay ngân hàng là 0.3%/tháng còn đối với lãi suất cho vay trung bình dài hạn là 0.5%/tháng.
ũ Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ:
- Cho vay bằng USD: bỏ việc quy định trần lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại đối với khách hàng, chuyển sang cơ chế lãi suất linh hoạt, phù hợp với thị trường quốc tế nhưng vẫn có sự kiểm soát của Nhà nước, cụ thể là lãi suất cho vay Ngân hàng (từ 1 năm trở xuống) không vượt quá mức SIBOR (lãi suất tiền tệ Ngân hàng Singapore) kỳ hạn 3 tháng 1.8%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn (từ trên 1 năm trở lên) không vượt quá mức SIBOR kỳ hạn 6 tháng 2.5%/năm.
- Cho vay bằng các ngoại tệ khác: Do chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động tiền gửi và tín dụng trên thị trường, nên cho phép các Ngân hàng Thương mại tự xem xét quy định lãi suất tiền gửi. Lãi suất cho vay trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế và cung cầu vốn tín dụng của từng loại ngoại tệ trong nước.
ũ Các Ngân hàng Thương mại cung cấp thông tin tham khảo cho Ngân hàng Nhà nước về lãi suất bao gồm: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu, Ngân hàng Thương mại cổ phần quân đội, Ngân hàng HSBC và ngân hàng VTD PUBLIC.
Tóm lại: Điều hành chính sách lãi suất thôg qua mức lãi suất cơ bản đã phản ánh đúng qua hệ cung – cầu về vốn tín dụng và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại nâng cao trách nhiệm và tính chủ động trong kinh doanh. Đồng thời là bước đệm để chúng ta tiếp tục thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất, sao cho hệ thống tài chính tiền tệ của chúng ta phù hợp với khu vực và quốc tế trong quá trình hội nhập.
1.2. Lãi suất tái cấp vốn:
Lãi suất tái cấp vốn trong giai đoạn này cũng luôn được đổi mới: Nếu từ năm 1996 – 1997, lãi suất tái cấp vốn được điều quy định theo tỷ lệ % trên lãi suất cho vay tín dụng đối với dự án cho vay của tổ chức tín dụng (bằng từ 60 – 100% lãi suất cho vay ghi trên khế ước. Vì thế lãi suất tái cấp vốn mang tính bị động, chỉ đạo và có sự phân biệt giữa các tổ chức tài chính tín dụng.. Nhưng từ cuối tháng 5 năm 1997 đến nay, lãi suất tái cấp vốn đã được điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến cung – cầu vốn trên thị trường. Năm 1999 cứ mỗi lần thay đổi lãi suất trần thì lập tức Ngân hàng Nhà nước cũng điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn một cách tương ứng. Hiện nay, để tạo để tạo điều kiện cho các tổ chức tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước nhằm thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã quyết định điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu xuống mức 0.4%/ tháng tương ứng. Điều này cho thấy lãi suất tái cấp vốn ngày càng linh hoạt trên cơ sở bám sát diễn biến thị trường và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ.
2. Các công cụ khác:
2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
Kể từ khi ban hàng quy định 260/QĐ - NHNN ngày 19 tháng 9 năm 1995 mức dự trữ bắt buộc được tính chung cho tất cả các loại tiền gửi không kì hạn hay tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng.
Nếu so sánh lần tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các mức lạm phát và lãi suất qua các năm ta thấy: Thời kỳ không có lạm phát cao cũng là lúc tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định ở mức cao, điều này cho ta thấy có sự phối hợp vận dụng công cụ tỷ lệ tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các công cụ khác của chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Điều này rất dễ thấy trong diễu biến của tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm 1999, đây là năm mà chính phủ mở rộng tiền tệ để kích cầu, lãi suất trần được điều chỉnh giảm 4 lần thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng giảm đến 3 lần. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 7% xuống còn 5%.
Cụ thể như sau:
ũ Đối với tiền gửi không kì hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của các Ngân hàng Thương mại quốc doanh, Ngân hàng Thương mại cổ phần đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh và công ty tài chính từ 7% xuống còn 5% trên tổng số dư tiền gửi.
ũ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiều gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của các Ngân
hàng Thương mại cổ phần, Ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương, quỹ tín dụng nhân dân khu vực từ 5% xuống còn 3% trên tổng số dư tiền quỹ.
ũ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở nên, tiền gửi của các Ngân hàng tín dụng có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng và tiền gửi của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, hợp tác xã tín dụng và Ngân hàng phục vụ người nghèo, số vốn hoạt động và cho vay bằng vàng hiện vật vẫn giữ nguyên ở mức 6%.
Nói chung, giai đoạn 96 – 2000 các quy định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đều là giải pháp kịp thời, linh hoạt và đồng bộ của Ngân hàng Nhà nước, góp phần làm dịu đi những khó khăn của các tổ chức tín dụng do lãi suất giảm, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, tăng khả năng cung ứng vốn đối với nền kinh tế và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
2.2. Nghiệp vụ thị trường mở:
Thị trường mở ở nước ta chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12 tháng 7 năm 2000, tham gia thị trường mở này là các Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên các thành viên được cấp phép hoạt động trong thị trường mở và hỗn hợp còn rất hạn chế, chủ yếu là tín phiếu kho bạc và tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, tổng khối lượng hai loại tín phiếu này được các ngân hàng nắm giữ phần lớn.
Mặc dù doanh số giao dịch qua các phiên giao dịch chưa lớn, nhưng hiệu quả của các phiên giao dịch cho thấy việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở đã có những dấu hiệu tích cực, góp phần tác động đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Ngoài ra sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở cũng chứng tỏ chúng ta đã có một bước tiến trong điều hành chính sách tiền tệ theo hướng sử dụng từ các công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp để phù hợp với thông lệ quốc tế và xu thế phát triển của nền kinh tế đất nước.
2.3. Tỷ giá hối đoái:
Phải công nhận rằng trong thời gian 1996 – 2000 Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện đổi mới mạnh mẽ cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái. Nếu như năm 1996 chúng ta vẫn công bố tỷ giá chính thức giữa ngoại tệ và đồng Việt Nam, tỷ giá mua bán trên thị trường được phép giao động trong biên độ cho phép, thì đến năm 1997 – 1998 việc Ngân hàng Nhà nước chủ động điều chỉnh biên độ giao dịch và tiếp theo việc Ngân hàng Nhà nước ấn định tỷ giá hối đoái chính thức trên cơ sở tỷ giá mua bán trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng khiến cho tỷ giá phù hợp hơn với tương quan cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Do đó đã góp phần hạn chế ảnh hưởng bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đến nền kinh tế Việt Nam, góp phần duy trì ổn định kinh tế vĩ mô với tốc độ tăng trưởng năm 1998 ở mức 5.8%, lạm pháp được kiềm chế ở mức 9.2%. Năm 1999, Ngân hàng Nhà nước thực hiện bước chuyển đổi cơ bản về điều hành tỷ giá theo nguyên tắc thị trường bằng việc hàng ngày công bố tỷ giá chính thức là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng của ngày giao dịch trước đó. Các tổ chức tín dụng được quy định tỷ giá giao dịch giữa VNĐ và USD không vượt quá 0.1% so với tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố.
Nhận xét: Với bối cảnh diễn biến thị trường quốc tế có nhều biến động, việc điều hành tỷ giá linh hoạt và sự can thiệp kịp thời của Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng đã góp phần ổn định tỷ giá hối đoái, có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu.
Bảng 1: Tương quan lãi suất và TGHĐ 96 – 99
Chỉ số
96.000
97.000
98.000
99.000
Lãi suất danh nghĩa (%)
12.500
12.600
12.300
11.400
Lãi suất thực tế (%)
9.000
8.900
3.100
6.800
TGHĐ danh nghĩa VND/USD
11.021
11.025
12.009
13.981
TGHĐ trên thị trường liên Ngân hàng.
11.042
11.500
13. 902
14.002
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước năm 1999
II. Kết quả và những tác động của chính sách tiền tệ thời kỳ 1996 – 2000.
1. Thành tựu đạt được:
1.1. Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngân hàng:
Có thể nói mặt được nổi bật nhất của chính sách tiền tệ Việt Nam trong những năm 1996 – 2000 là hoạch định đúng đắn và điều hành hợp lý thông qua khối lượng tiền cung ứng hàng năm của Ngân hàng Nhà nước theo sát tín hiệu thị trường. Chúng ta đã từ bỏ hoàn toàn phương pháp điều hành trực tiếp bằng những chỉ tiêu kế hoạch hàng năm do chính phủ chỉ định phổ biến từ năm 1991 trở về trước. Về nguyên tắc mức tăng cung hàng năm không thể vượt quá không thể vượt qua tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và chỉ số lạm phát (CPI). Nội dung của chính sách đạt tới tăng tổng tài sản có ngoại tệ ròng, tạo lập quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia dồi dào, đáp ứng yêu cầu thanh toán quốc tế và ổn định sức mua đối ngoại của đồng Việt Nam.
Việc vận hành chính sách tiền tệ luôn được đặt trong mối quan hệ khăng khít với các chính sách kinh tế vi mỗ khác (chính sách tài chính, chính sách đầu tư, chính sách xuất nhập khẩu, …) ngay từ giai đoạn hoạch định đến quá trình thực thi. Nhờ vậy đảm bảo hỗ trợ tốt thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong thời kỳ 1996 – 2000, và loại bỏ được những yếu tố tiêu cực, gây trở ngại và hạn chế hiệu năng của chính sách tiền tệ. Hơn nữa, bản thân của chính sách tiền tệ chỉ phát huy tốt hiệu lực vốn có khi các bộ phận cấu thành của nó như: Chính sách cung ứng tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá hối đoái và chính sách quản lý ngoại hối, …, được xử lý hết sức linh hoạt và đồng bộ. Ngân hàng Nhà nước còn luôn luôn chú trọng xây dựng, vận hành khéo léo, từng bước, có hiệu quả một số công cụ trực tiếp và gián tiếp của chính sách tiền tệ, đó là: Lãi suất, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoái, hạn mức tín dụng, hạn mức vay và trả nợ nước ngoài, tỷ lệ tái cấp vốn.
Ngân hàng nhà nước bước đầu sử dụng khá hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ theo xu hướng thay thế và giảm dần tính trực tiếp, cứng nhắc và ít hiệu quả chuyển sang phát huy tính gián tiếp, linh hoạt, thích hợp và đồng bộ của một số các công cụ. Các công cụ được sử dụng vừa với tư cách độc lập, vừa gắn kết, hoà trộn với nhau, phổ biến là: lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc,…, bên cạnh đó là những công cụ mang tính giải pháp hỗ trợ, tuỳ thuộc vào viễn cảnh chính sách mà phải áp dụng hoặc cần áp dụng mới ở mức chưa hoàn chỉnh: Hạn mức tín dụng, tái cấp vốn, kết hối ngoại tệ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, đấu thầu tín phiếu kho bạc …, bởi lẽ các thị trường Ngân hàng nội, ngoại tệ được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1993 – 1994 nhưng chưa phát triển theo kịp yêu cầu.
1.2. Tác dụng đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô:
Chúng ta đã biết việc điều hành chính sách tiền tệ đều hướng vào những mục tiêu trong nền kinh tế. Trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 thì đối với một số mục tiêu như kinh tế, tăng trưởng, tạo việc làm, lạm pháp … đã có nhiều mặt đạt được như sau:
ụ Đối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế:
ỉ Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, mặc dù không như kế hoạch như kế hoạc đề ra. Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân giai đoạn này là 7%/năm.
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 – 2000
96
97
98
99
00
Tốc độ tăng GDP (%)
9.74
8.15
5.00
4.80
6.80
Nông Nghiệp
4.80
4.40
4.95
5.20
5.70
CN
14.46
12.62
10.25
7.70
13.50
DV
8.10
7.14
4.20
2.30
6.80
Nguồn: Niên giám Thống kê qua các năm 1997 - 2001
Nhìn vào Bảng 1 ta thấy trong giai đoạn 1996 – 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1996 là cao nhất (9.34%), còn giai đoạn có tốc độ tăng trưởng thấp nhất là 1999 (4.8%) qua Bảng 1 ta cũng có thể thấy được rằng: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khi vực đã có nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế của chúng ta không thuộc “tâm điểm” của cơn bão đó. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách tác động đến nền kinh tế rất kịp thời, phù hợp với tình hình hiện tại cho nên đến năm 2000 chúng ta đã lấy lại được tốc độ tăng trưởng khá (6.8%), và nhiều thay đổi tích cực trong chính sách tiền tệ cũng không nằm ngoài điều này.
ỉ Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng, nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP đã giảm xuống từ 27.2% năm 1995 xuống còn 24,3% năm 2000; công nghiệp và xây dựng từ 28.7% tăng lên 36.6% và dịch vụ từ 44.1% năm 1995 còn 39.1%. Mặc dù vậy vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra trong NQ ĐH VIII (cơ cấu vào năm 2000 tương ứng là 19 – 20%; 34 – 35%; 45 – 46%).
Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế nông nghiệp ; phát huy tiềm năng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Đến năm 2000, tỷ trọng khu vực kinh tế nông nghiệp trong GDP vào khoảng 39%; khu vực kinh tế thành thị 8.5%; khu vực kinh tế tư nhân 3.3%; khu vực kinh tế cá thể 32%; khu vực kinh tế hỗn hợp 3.9% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 13.3%.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế như trên phải nói rằng chính sách tài chính tiền tệ đã đóng góp một phần không nhỏ, đặc biệt trong việc huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển nhất là nguồn vốn từ trong nước. Thật vậy, nhờ có chính sách linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ như: lãi suất; tỷ giá hối đoái,... mà tổng vốn đầu tư xã hội thực hiện trong 5 năm qua khoảng 440 nghìn tỷ đồng, tương đương gần 40 tỷ USD (theo mặt bằng giá năm 1995); tốc độ tăng bình quân 8.6%/năm; trong đó vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước chiếm 22.7%; vốn đầu tư của tư nhân và dân cư là chiếm 21.3%; vốn đầu tư từ nước ngoài chiếm 24%.
Ngoài vốn trong nước đã được khai thác khá hơn, chiếm trên 60% tổng vốn đầu tư, tạo điều kiện tốt hơn để tập trung vào đầu tư những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là xây dựng kết cấu hạ tầng.
Nói tóm lại: Nhờ có những điều tiết kịp thời của chính sách tiền tệ mà nền kinh tế của nước ta đã thoát khỏi những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, để tiếp tục tăng trưởng bền vững tạo đà cho chúng ta thực hiện thành công chiến lược 2001 – 2010.
Qua số liệu thống kê chúng ta có thể thấy lạm phát sau nhiều năm được kiềm chế ở mức thấp, năm 1996 là 4.5%, năm 1997 là 3.6% thì đến năm 1998 đã gia tăng trở lại khá cao 9.2% (dự kiến 7%) gấp 2.5% lần năm 1997. Thời kỳ thiểu phát tiền tệ kéo dài suốt 2 năm 1996 – 1997 coi như đã chấm dứt. Sở dĩ lạm phát tăng là do có biến động gia tăng các yếu tố thuộc về tổng cung của nền kinh tế. Các biện pháp “kích cầu” từ năm 1997 như bố trí lại cơ cấu đầu tư, chi tiêu ngân sách, giảm khung thuế tiêu thụ đặc biệt, tăng ưu đãi tín dụng, ..., đã bắt đầu phát huy tác dụng. Tuy nhiên 2 năm sau là năm 1999 và năm 2000 thì mức lạm phát cuả chúng ta ở mức rất thấp (năm 99 là 0.1%, năm 2000 là 0.6%). Xét trong điều kiện nền kinh tế đang ở giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và cố gắng hạn chế độ gia tăng của thất nghiệp thì con số lạm phát này là một dấu hiệu xấu nghiêng về phía thiểu phát. Nhưng không kích thích tăng trưởng kinh tế.
Nhận xét: Nhìn chung chúng ta đã đẩy lùi được tình trạng lạm phát cao trong giai đoạn cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90. Thậm chí trong hai năm 1999 và 2000 lạm phát của chúng ta ở mức thiểu phát.
ụ Đối với mục tiêu việc làm:
Có thể nói giải quyết làm cho người lao động thời kỳ 1996 - 2000 là có kết quả tốt đẹp. Bằng những cách thúc đẩy đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất, dịch vụ, đa dạng hoá các ngành nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phải thực hiện các chương trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, đã tạo thêm nhiều chỗ làm và tăng thêm việc làm cho người lao động. Trong giai đoạn 1991 – 2000 đã có thêm 1.6 triệu lao động được thu hút vào làm việc và tạo thêm việc làm trong các ngành kinh tế, xã hội; bình quân mỗi năm thu hút 1.2 triệu người, trong đó lĩnh vực kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác đóng góp phần đáng kể trong việc tạo ra chỗ làm mới.
Bảng 3: Số người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên thời kỳ 1996 - 2001
Tiêu chí
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Tổng số
33.978
34.352
34.801
35.679
36.205
37.677
I. Theo nhóm ngành:
1. Nông, lâm, ngư nghiệp:
2. Xây dựng, công nghiệp:
3. Dịch vụ:
23.431
3.698
6.849
22.589
4.170
7.593
23.018
4.049
7.734
22.861
4.435
8.382
22.670
4.744
8.791
22.813
5.428
8.426
II. Theo thành phần kinh tế:
1. Nhà nước:
2. Ngoài quốc doanh:
3. Có vốn đầu tư nước ngoài
2.937
31.005
-
3.094
31.128
130
3.533
31.089
184
3.606
31.884
190
3.644
32.343
218
3.749
33.554
354
Nguồn: Số liệu thống kê lao động thương binh và xã hội ở Việt Nam 1996 – 2000
NXB: LĐ - XH HN, việc làm, báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động – việc làm 01/07/2001. Ban chỉ đạo điều tra lao động trung ương, HH 10/01.
Theo số liệu trong bảng ta thấy số người có việc làm thường xuyên 1996 - 2000 liên tục tăng, mỗi năm trung bình tăng 740.000 người, trong đó năm 2000 so với năm 1999 không tăng mà lại giảm, năm tăng ít nhất là năm 1998 so với 1997 là 499.000 người. Xu hướng thay đổi như trên phần nào phản ánh qua sự thay đổi cơ cấu việc làm theo hai nhóm tiêu chí phân loại như trên. Trước hết, số việc làm trong nông, lâm, ngư nghiệp miền Trung có xu hướng giảm nhẹ nhưng không đều, nhưng so sánh với năm 2000 với năm 1996 giảm, (trong khi đó dân số trong khu vực nông thôn thời kỳ này không hề giảm về tuyệt đối). Đối với nhóm ngành xây dựng, công nghiệp, xu hướng thay đổi tích cực, trung bình mỗi năm 346 nghìn việc làm. Đối với nhóm ngành dịch vụ xu hướng thay đổi càng tích cực tương tự như công nghiệp và xây dựng số người có việc làm tăng trung bình mỗi năm tăng khoảng 320 nghìn người. Xét tổng thể cơ cấu việc làm trong thời kỳ này, năm 1996 tổng số việc làm là 100% thì các nhóm ngành này là nông lâm ngư nghiệp 69%, công ghiệp 10.9%, dịch vụ 20.1% còn năm 2001 tỷ lệ tương ứng là 60.5%, 14.4% và 25.1% (con số ước lượng)
Nhưng bên cạnh đó, ta cũng thấy tỷ lệ thất nghiệp trong thời kỳ này cũng tăng.
Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ 1996 - 2000
Năm
Tiêu chí
96
97
98
99
00
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị.
5.9%
6.0%
6.9%
7.4%
-
Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông nghiệp.
26.6%
25.5%
28.3%
-
-
Nguồn: Thống kê của bộ Lao động thương binh và xã hội năm 2000
Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam qua các năm từ 1996 đến 2000 liên tục tăng. Con số này đang chứng tỏ 2 vấn đề đó là:
Thứ nhất: Chứng tỏ một nền kinh tế bị khủng hoảng kinh tế nặng nề, các nguồn lực xã hội tiềm năng chưa được đánh thức thông qua sức ép về cầu việc làm đè nặng lên cung việc làm.
Thứ 2: Thất nghiệp và thiếu việc làm ổn định luôn luông đồng hành với mất ổn định không chỉ kinh tế mà còn tác động tới xã hội – chính trị của đất nước.
Nói tóm lại: Trong thời gian 5 năm, số người có việc làm tăng từ 33.6 triệu người lên 40.705 triệu người tức là tăng 7.105 triệu lao động (7.6%), trung bình tăng 3.2% mỗi năm. Nhìn chung số lao động được thu hút vào làm việc trong nền kinh tế quốc dân thời kỳ 1996 – 2000.
ụ Đối với lạm phát:
Nhìn chung thời kỳ 1996 – 2000 đã đẩy lùi được tình trạng lạm phát trong thời kỳ thập niên 80 và đầu 90.
Bảng 5: Tăng trưởng và lạm phát
Chỉ tiêu
1996
2997
1998
1999
2000
Tăng trưởng kinh tế.
9.34
8.80
5.80
4.80
6.80
Lạm phát.
4.50
3.60
9.20
0.10
-0.60
Lãi suất trung gian.
9.60
7.80
7.10
5.80
4.10
Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2001
2. Những tồn tại chủ yếu:
Mặc dù không nằm trong ”tâm điểm” của cơn bão tiền tệ Đông Nam á, nhưng thời gian gần đây diễn biến kinh tế phức tạp và ảm đảm hàng loạt các nước trong và cận kề ngoài khu vực (trừ Trung Quốc, Đài Loan) cho phép khẳng định Việt Nam có thể thoát khỏi vòng xoáy tụt dốc “đomino“ về tăng trưởng kinh tế đang diễn ra hết ít nhất là trong vòng 2 – 3 năm kể từ cuối năm 1997. Có tới 70% sản lượng vốn đầu tư nước ngoài và 60% kim ngạch thương mại của Việt Nam là nhờ quan hệ với các nước Châu á. Việt Nam đang chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi sự sụt giảm đáng kể trong đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và tụt giảm nhu cầu xuất khẩu chung. Ngoài những khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, sự sụt giảm đầu tư nước ngoài vào Việt Nam còn bắt nguồn sâu xa từ môi trường đầu tư chưa hấp dẫn, trong khi rủi ro tiếp tục gia tăng cùng với mức độ khác phục chậm về hiệu quả thấp và sức cạnh tranh yếu tố của sản xuất – kinh doanh nội địa (đặc biệt là khu vực doanh nghiệp Nhà nước). Hiện tượng thiếu lành mạnh trong hệ thống tài chính – tiền tệ nói chung và thiếu nhất quán về một số mặt chính sách vĩ mô, trong đó chính sách tiền tệ cũng bộc lộ một số khó khăn và tồn tại trong việc hoạch định và điều hành trong vòng những năm cuối của giai đoạn 1996 – 2000. Có thể nêu một số điểm chủ yếu sau:
ỉ Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ chưa được hoàn chỉnh theo cơ chế thị trường và còn ở dạng sơ khai. Yếu cầu kiện toàn chính sách lãi suất trong mối quan hệ với tỷ giá hối đoái thích hợp hơn vẫn chưa được xử lý tốt. Lãi suất cho vay cuối cùng đến người dân vẫn còn cao (ngoài nguồn tín dụng ưu đãi). Kinh doanh của hầu hết các Ngân hàng Thương mại bị gò bó, thiếu chủ động, tự chủ. Nguồn vốn tín dụng hạn hẹp, mất cân đối cơ cấu với việc sử dụng, cho vay còn manh mún, phân tán, hiệu quả thấp (tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ không sinh lời khá cao). Nhìn chung rủi ro tín dụng Ngân hàng là đáng lo ngại, bên cạnh đó các loại rủi ro khác về giá, về thanh toán đối ngoại,…, do sự bất cập về chính sách, về chế tài tín dụng, … vẫn luôn luôn rình rập.
ỉ Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng chưa phát triển sôi động, chưa trở thành giao điểm hội tụ định hướng chuyển dịch các dòng vốn nhàn rỗi giữa các Ngân hàng Thương mại. Chưa có nhiều cải thiện căn bản để từng bước tự do hoá lãi suất và thả nổi tỷ giá hối đoái hoàn toàn. Ngân hàng Nhà nước chưa thực sự là người cho vay cuối cùng của nền kinh tế. Các giao dịch ngoại tệ chính thức bị gò bó, chi phối chưa lành mạnh và kịp thời với biến động của tỷ giá hối đoái thị trường. Thị trường vốn mới ở dạng sơ khai chưa phát triển nên khả năng cung ứng vốn đầu tư trung và dài hạn cho nền kinh tế còn rất yếu. Việc tạo lập các công cụ và thể chế để phát triển thị trường tiền tệ ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn noi chung mới bắt đầu và còn gặp không ít khó khăn. Đó là những trở ngại lớn cho Ngân hàng Nhà nước trong việc tiến tới nắm bắt và sử dụng các nghiệp vụ thị trường “mở” để kiểm soát, điều hành kịp thời tổng lượng tiền trong lưu thông.
ỉ Sự thâm hụt lớn của cán cân vãng lai do nhập siêu tiền mua và gánh nặng nợ nước ngoài chồng chất như: Bội chi ngân sách còn cao luôn tạo ra nhiều áp lực từ nhiều phía đe doạ tinh ổn định, độc lập tương đối của chính sách tiền tệ, mà bước đầu đã tạo dựng được ở giai đoạn chống lạm phát trước đây. Thâm hụt của cán cân vãng lai chủ yếu phải bù đắp bằng “xuất khẩu” vốn là nguyên nhân chính gây ra tình trạng “đô la” hoá, khiến VNĐ bị đánh giá quá cao, kích thích tâm lý tích trữ ngoại tệ, không gian tiền tệ bị méo mó. Trong khi đó,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35326.doc