Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương là một công ty có tên giao dịch là Việt Phương, có trụ sở giao dịch tại 96 Lê Lợi- Sơn Tây- Hà Tây. Đây là một công ty có chế độ trách nhiệm hữu hạn, có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân riêngvà là công ty ra đời vào ngày 24 tháng 02 năm 1999. Kể từ ngày nhận được giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, kể từ ngày ra đời đến nay công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là các mặt hàng như: gạo, ngô, bột mỳ, cám con cò, đậu tương, sắn.và một số loại hàng khác.
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích doanh thu của công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nói trên. Nên lúc này chỉ số Fisher có hai “ quyền số là kì gốc và kì nghiên cứu”. Chỉ số này thường được dùng khi tính toán với quyền số có quá hai chênh lệch, dẫn đến các kết quả quá sai biệt giữa hai chỉ số “I lp” và “ I pp”
1.2.2- Chỉ số tổng hợp khối lượng
Việc so sánh số lượng hiện tượng ( số lượng sản phẩm, số lượng lao động... ) cũng tương tự như so sánh giá cả. Vậy chỉ số tổng hợp khối lượng cho ta biết sự biến động của toàn bộ lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai kỳ. Nó nói lên sự biến động về qui mô, khối lượng của tổng thể nghiên cứu, tính theo một đơn vị nhất định.
1.2.2.1- Chỉ số tổng hợp khối lượng có tầm quan trọng rộng lớn. Như khi chúng ta quan sát sự biến động ( GDP) hoặc sản lượng của từng ngành, ta phải dùng giá so sánh ( chọn từ một nấc thời gian nào đó) để loại trừ ảnh hưởng biến động . Giá cả đó chính là tổng hợp số lượng laspayres. Vậy chỉ số “I lp “ có công thức:
I lp = Sq1po
Sqopo
trong công thức “I lp” ta thấy rằng “Sq1po” là tổng giá trị của hàng hoá được tiêu thụ ở kì nghiên cứu với mức giá được cố định ở kì nghiên cứu trùng kì gốc. Còn mẫu số là tổng giá trị hàng hoá được tiêu thụ ở kì gốc . Hiệu số (Sq1po - Sqopo )là một số tuyệt đối nói lên giá trị hàng hoá tăng hay giảm do sự thay đổi mức sản lượng kì nghiên cứu so với kì gốc. Ưu điểm của trị số này là loại trừ được toàn bộ ảnh hưởng của biến động giá cả tới biến động hàng hoá tiêu thụ.
Công thức trên có thể gặp khó khăn trong việc tính toán. Do đó ta có thể lợi dụng chỉ số đơn lượng “iq” để chuyển thành chỉ số lượng tổng hợp:
I lp = Sq1po = S q1/qo . qopo = Siq. qopo = Siqdo = Siqdo
Sqopo Sqopo Sqopo 100
Với iq = q1 (lần) ; do = qopo (lần); và Do = qopo . 100 (%)
qo Sqopo Sqopo
1.2.2.2- Nếu ta chọn quyền số là giá cả kì nghiên cứu ta có công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá của paasche:
Ipq= Sq1p1
Sqop1
Công thức này cho thấy quyền số là giá cả kì nghiên cứu “ p1”, chỉ số này cho thấy sự biến động của lượng hàng hoá kì nghiên cứu so kì gốc. Hiệu số (Sq1p1 - Sqop1 ) là sự tăng giảm giá trị của hàng hoá do sự thay đổi sản lượng hàng hoá kì nghiên cứu so với kì gốcvới mức giá cố định kì nghiên cứu, số này gọi là số tuyệt đối.
Công thức trên chưa loại trừ được hoàn toàn ảnh hưởng của giá cả tới biến động của lượng hàng hoá tiêu thụ:
I lp = Sq1p1 = S q1p1 = 1 = 100 Sqop1 S1/iq.q1p1 S1/iq.d1 S1/iq.D1
Với q1 = q1 ; d1 = q1p1 (lần); và D1 = q1p1 . 100 (%)
iq Sq1p1 Sq1p1
Các chỉ số này cũng tiếp nối tư duy logic khác nhau của các chỉ số tổng hợp giá cả. tuy nhiên chỉ số laspayres được sử dụng nhiều hơn, nhất là khi ta đã tính chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức paasche.
Chỉ số lượng hàng hoá của Fisher là trung bình nhân của hai chỉ số “I lq ” và “I pq”
IFq = I lq . I pq = Sq1po . Sq1p1
Sqopo Sqop1
Chỉ số này cũng có hai quyền số là mức giá ở kì gốc và kì nghiên cứu: po, p1
2-Chỉ số không gian.
Trong phân tích so sánh kinh tế, các chỉ số không gian so sánh các mức độ của hiện tượng kinh tế giữa các vùng và địa phương khác nhau...Chỉ số không gian cũng chia thành hai loại là chỉ số về chỉ tiêu chất lượng và chỉ số về chỉ tiêu khối lượng.
2.1- Chỉ số không gian chỉ tiêu chất lượng.
Chỉ số loại này thường so sánh giá cả của một hoặc nhiều mặt hàng giữa các chợ trong một địa phương hoặc giữa các địa phương. Ví dụ như so sánh giá cả giữa hai thị trường A, B thì quyền số của chỉ số giá cả là lượng hàng hoá tiêu thụ tại một trong hai thị trường đó.
- Nếu dùng quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ tại A ta có:
Ip( A/B) = SpAqA
SpBqA
- Nếu dùng quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ tại B ta có:
Ip( A/B) = SpAqB
SpBqB
Ta thấy rằng cùng một chỉ số giá Ip(A/B) nhưng không phải là giống nhau vì việc chọn quyền số qA khác qB sẽ cho ta các kết quả khác nhau. Để khắc phục tình trạng trên người ta đã dùng quyền số chung, tức là lấy lượng hàng hoá tiêu thụ của hai thị trường làm quyền số qA + qB
Lúc này ta có chỉ số giá cả không gian:
Ip( A/B) = SpA . ( qA + qB )
SpB . ( qA + qB )
Ip( B/A) = SpA . ( qA + qB )
SpB . ( qA + qB )
2.2- Chỉ số không gian chỉ tiêu khối lượng.
Người ta cũng có nhu cầu tính chỉ số không gian về khối lượng để so sánh lượng của hiện tượng giữa các địa phương khác nhau. Chỉ số khối lượng tổng hợp theo không gian có thể dùng giá cố định do Nhà nước ban hành: giả sử so sánh khối lượng sản phẩm của hai xí nghiệp A và B ta có:
Ip(A/B) = SqApn hoặc Iq (B/A) = 1/ Iq(A/B)
SqBpn
trong đó qA: sản lượng của xí nghiệp A
qB: sản lượng của xí nghiệp B
pn: giá so sánh các mặt hàng
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ta không có đủ giá so sánh cho tất cả các mặt hàng nên ta sử dụng giá bình quân của hai địa phương cần so sánh:
p = pAqA + pBqB
qA + qB
Chỉ số tổng hợp:
Iq( A/B) = SqAp hoặc Iq(B/A) = 1/ Iq(A/B)
SqAp
loại chỉ số này cũng có thể dùng trọng số, tương tự như đối với chỉ số tổng hợp giá cả. Lúc này chỉ cần có chỉ số đơn của số lượng ( sản phẩm, hàng hoá...) và trọng số thích hợp có thể có chỉ số tổng hợp số lượng.
Như vậy, chỉ số tổng hợp cực kì quan trọng, nó là một công cụ phân tích hữu hiệu trong từng doanh nghiệp, từng tổ chức kinh tế. Trong hệ thống của chỉ số tổng hợp thì vấn đề xác định quyền số cực kì quan trọng, việc chọn đó được thể hiện như sau:
Khi dùng chỉ số tổng hợp để nghiên cứu biến động của chỉ tiêu chất lượng , thì quyền số là chỉ tiêu khối lượng có liên quan; để nghiên cứu biến động của chỉ tiêu khối lượng , thì quyền số là chỉ tiêu chất lượng có liên quan. Thời gian ( hoặc không gian) của quyền số tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và tài liệu cho phép.. Ngoài ra quyền số của chỉ số có hai tác dụng sau:
+) Biểu hiện vai trò quan trọng của mỗi phần tử hay bộ phận trong toàn bộ tổng thể, nghĩa là duy trì tỷ trọng của phần tử hay bộ phận đó tương xứng vị trí của nó trong tính toán.
+) Làm cho các phần tử vốn không thể cộng trực tiếp cộng được với nhau được chuyển về dạng đồng nhất và có thể cộng được.
Trong từng chỉ só cụ thể, quyền số có thể được biểu hiện được một hoặc cả hai chức năng trên. Vấn đề chọn quyền số có ý nghĩa quan trọng đối với việc tính chỉ số tổng hợp, vì nó quyết định ý nghĩa của mỗi chỉ số.
Qua đó cho thấy các chỉ số tổng hợp chỉ phản ánh một mặt nào đó của biến động của hiện tượng chứ không cho ta thấy toàn bộ biến động của hiện tượng một cách cụ thể. Vậy để làm rõ biến động của hiện tượng và mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong quá trình biến động người ta thường dùng phương pháp hệ thống chỉ số.
3- Hệ thống chỉ số.
Hệ thống chỉ số tổng hợp được dùng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tượng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó.
Từ những phân tích ta có thể rút ra được những yếu tố cơ bản tác động đến hiện tượng, xu hướng tác động của các nhân tố đó, xu hướng phát triển... để từ đó có những biện pháp khắc phục. Từ mối liên hệ giữa hệ thống chỉ số ta cũng có thể tính và tìm ra được các chỉ tiêu khác...
3.1- Hệ thống chỉ số phát triển.
Để xây dựng hệ thống chỉ số chủ yếu dựa vào mối liên hệ các chỉ tiêu với nhau. Chúng thường được biểu hiện dưới các dạng :
+) Doanh thu =S ( giá cả hàng hoá x số hàng hoá tiêu thụ )
Chỉ số doanh thu = chỉ số giá cẩ x chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ.
+) Chi phí sản xuất = Giá thành đơn vị x khối lượng
Chỉ số chi phí sản xuất = chỉ số giá thành x chỉ số khối lượng sản phẩm.
Nhìn chung quan hệ này thường được biểu hiện
Giá trị = S ( giá x lượng )
Chỉ số giá trị = chỉ số giá x chỉ số lượng
Nhìn chung chỉ số này bao gồm:
++) Các chỉ số nhân tố ( hay còn gọi là chỉ số bộ phận). Các chỉ số này nêu lên biến động của một nhân tố cấu thành hiện tượng bao gồm nhiều nhân tố.
++) Chỉ số toàn bộ: nêu lên biến động của toàn bộ hiện tượng gồm nhiều nhân tố.
- Hệ thống chỉ số đơn: phản ánh sự biến động của từng hiện tượng cá biệt
Ipq = ip x iq
p1q1 p1 q1
poqo po qo
- Hệ thống chỉ số tổng hợp: ngày nay người ta sử dụng hai phương pháp:
+) phương pháp liên hoàn.
+) phương pháp ảnh hưởng đến biến động riêng biệt.
3.1.1- Phương pháp liên hoàn.
Nêu lên ảnh hưởng biến động của các nhân tố cấu thành lên hiện tượng phức tạp , trong quá trình biến động chúng tác động lẫn nhau và mỗi nhân tố có vai trò khác nhau trong quá trình biến động của hiện tượng. Cho nên quyền số của các chỉ số đó phải được xây dựng với các thời kì khác nhau.
Xây dựng bằng cách kết hợp các chỉ số tổng hợp về giá cảvà khối lượng của laspayres, paasche và Fisher ta có:
Tác giả Chỉ số tổng hợp về giá Chỉ số tổng hợp về lượng
Laspayres Ilp = Sp1qo Ilp = Spoq1
Spoqo Spoqo
Paasche Ipp = Sp1q1 Ipp = Sp1q1
Spoq1 Spoq1
Ta có:
Doanh thu = giá bán đơn vị x lượng hàng
Chỉ số doanh thu = chỉ số giá x chỉ số lượng
Sp1q1 = Ipp . Ilp = Sp1q1 . Spoq1
Spoqo Spoq1 Spoqo
Qua ba cách xây dựng trên ngày nay người ta thường sử dụng hệ thống chỉ số (1). Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số này gọi là phương pháp liên hoàn. Phương pháp này có ba đặc điểm chủ yếu:
+) Quyền số và các chỉ số nhân tố ở những thời kì khác nhau.
+) Với cách xây dựng trên thì hệ thống chỉ số không phải là dyu nhất.
+) Nguyên tắc chọn quyền số.
Nếu chỉ số là chỉ tiêu chất lượng thì quyền số là chỉ tiêu khối lượng có liên quan ở kì nghiên cứu.
Nếu chỉ số là chỉ tiêu khối lượng thì quyền số là chỉ tiêu khối lượng có liên quan ở kì gốc.
Trong thực tế ngày nay hay sử dụng chỉ số chỉ tiêu chất lượng, thường ta phải sắp xếp theo thứ tự các nhân tố: chất giảm dần, lượng tăng dần.
Ví dụ:
- Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Lượng tăng giảm tuyệt đối
Lượng tăng giảm tương đối
Khi phân tích căn cứ vào tốc độ tăng giảm, lượng tăng giảm tuyệt đối và lượng tăng giảm tương đối.
Vậy phương pháp liên hoàn là phương pháp đang được vận dụng rộng rãi trong nước ta nói riêng, trên thế giới nói chung. Phương pháp này cho phép đánh giá ảnh hưởng của mỗi nhân tố tuỳ theo vai trò và vị trí của từng nhân tố cấu thành lên hiện tượng phức tạp.
Ngoài ra nó còn đồng nhất một số nhân tố có sẵn thành một nhân tố lớn hơn và ngược lại; ghép các chỉ số có liên hệ với nhau thành hệ thống chỉ số và phân tích toàn bộ thành các chỉ số bộ phận.
Tuy nhiên phương pháp liên hoàn bên cạnh những ưu thế của nó, còn có một số vấn đề đang tranh luận:
+) Phương pháp liên hoàn không sử dụng được trong nhiều trường hợp phân tích như: các nhân tố có quan hệ tổng hợp hoặc quá nhiều nhân tố...
+) Khó khăn thứ hai là trong vấn đề xác định quyền số cho mỗi chỉ số nhân tố. Đây là khó khăn nhất của việc vận dụng phương pháp liên hoàn khi có nhiều nhân tố.
+) Phương pháp liên hoàn cũng không thể trả lời được khi các nhân tố này cùng biến đổi và cùng tác động lẫn nhau.
3.1.2- Phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt (gọi tắt là biến động riêng biệt)
Qua phân tích phương pháp liên hoàn không thể giải thích được khi các nhân tố này cùng biến đỏi và cùng tác động lẫn nhau. Nên để khắc phục nhược điểm này ta phải dùng phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt.
Sự biến động của hiện tượng phức tạp là do ảnh hưởng của biến động riêng biệt của từng nhân tố và sự tác động qua lại giữa các nhân tố với nhau. Do đó quyền số của chỉ số nhân tố được chọn ở kì gốc, nên tích của chỉ số này không bằng chỉ số toàn bộ. Nên để cân bằng hệ thống chỉ số này người ta phải thêm vào nó một đại lượng bổ sung gọi là chỉ số liên hệ của các nhân tố.
với k : chỉ số liên hệ
hay : Ipq =
trong đó:
Chỉ số nêu lên biến động của hai nhân tố là p và q cùng tác động đến doanh thu.
Chỉ số với lượng hàng hoá tiêu thụ kì gốc, nêu lên biến động riêng của p và tác động của nó tới doanh thu.
Chỉ số với giá cả kì gốc nêu lên biến động riêng của lượng hàng hoá doanh thu và tác động của nó tới doanh thu.
Chỉ số liên hệ k nêu lên ảnh hưởng biến động của giá cả và sản lượng cùng tác động tới doanh thu.
Ta có:
Tốc độ tăng giảm (lần hoặc %)
Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối:
*) Đặc điểm của phương pháp ảnh hưởng đến biến động riêng biệt:
+) Các chỉ số nhân tố phản ánh biến động của từng nhân tố.
+) Quyền số của chỉ số nhân tố đều ở kì gốc.
+) Nếu có n nhân tố thì có n+1 chỉ số nhân tố (1 ở đây là chỉ số liên hệ).
+) Hệ thống chỉ số này là duy nhất.
*) Ưu điểm và nhược điểm
+) Ưu điểm: Nó nêu được biến động riêng của từng nhân tố và ảnh hưởng biến động của tất cả các nhân tố tới biến động của hiện tượng chung. Tất cả các chỉ số nhân tố đều được tình theo quyền số kì gốc. Điều đó phù hợp với yêu cầu tách riêng nhân tố nghiên cứu trình bày sự biến động của nó với điều kiện các nhân tố khác không biến động.
+) Nhược điểm: Trong một số trường hợp thì k có thể là số dương ( k > 1). Nhưng hiện giữa tử và mẫu của hiện tượng lại nhỏ hơn không.Do đó có thể nói rằng trong một số trường hợp thì việc giải thích hệ số liên hệ là rất khó khăn( ngày nay vẫn còn là vấn đề tranh luận đối với các nhà nghiên cứu).
Vậy hệ thống chỉ số phát triển bao gồm hai phương pháp xây dựng là phương pháp liên hoàn và phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt. Mục đích chủ yếu của hệ thống chỉ số là giúp chúng ta phân tích ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tượng nghiên cứu. Ngoài ra về phương pháp tính toán thì ta có thể dựa vào hệ thống chỉ số để tính một chỉ số trong hệ thống chưa biết.
Mở rộng hệ thống chỉ số phát triển chúng ta có thể nói về một hệ thống chỉ số phản ánh mối liên hệ giữa chỉ số phát triển với chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số hoàn thành kế hoạch.
Ta có : số tương đối động thái = số tương đối nhiệm vụ kế hoạch x số tương đối hoàn thành kế hoạch.
( Số tương đối động thái chính là chỉ số phát triển)
Chỉ số phát triển = Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch x chỉ số hoàn thành kế hoạch.
3.2- Hệ thống chỉ số trung bình
Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ trong phân tích kinh tế xã hội. Bất cứ sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể hiện tượng cũng đều tác động (có hại hoặc có lợi, tuỳ theo sự chuyển dịch cơ cấu) đến các chỉ tiêu phản ánh các mặt của hiện tượng. Do đó, thống kê có thể dùng phương pháp chỉ số để phân tích vai trò ảnh hưởng của các nhân tố đối với biến động của chỉ tiêu bình quân.
Trong hệ thống có các kí hiệu:
xo,x1: lượng biến của tiêu thức kì gốc và kì nghiên cứu.
: số trung bình kì gốc và kì nghiên cứu.
fo, f1: số đơn vị tổng thể kì gốc và kì nghiên cứu.
Ta có thể xây dựng được hệ thống chỉ số:
3.2.1- Chỉ số cấu thành khả biến: Nêu lên biến động của chỉ tiêu bình quân giữa hai kì nghiên cứu. Chỉ số này tính được bằng cách so sánh hai số bình quân của kì nghiên cứu và kì gốc.
I
Chỉ số này bao hàm sự biến động của cả hai nhân tố: tiêu thức nghiên cứu (biểu hiện bằng các lượng biến x1 và xo) và kết cấu của tổng thể (biểu hiện bằng các tỉ trọng)
3.2.2- Chỉ số cấu thành cố định: chỉ số này nói lên biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng của riêng tiêu thức nghiên cứu trong khi đó kết cấu của tổng thể được coi như cố định (thường được cố định ở kì nghiên cứu)
Ix =
Chỉ số này nói lên chất lượng của hoạt động kinh tế, giúp cho nhà lãnh đạo nắm được và có phương pháp luận về hiện tượng được nghiên cứu.
3.2.3- Chỉ số ảnh hưởng kết cấu: chỉ số này nêu lên biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của riêng kết cấutổng thể, còn bản thân tiêu thức nghiên cứu được coi như cố định (thường là ở lì gốc)
I =
3.2.4- Từ *, **, *** ta lập được hệ thống chỉ số sau:
Chỉ số cấu thành = chỉ số cấu thành x chỉ số ảnh hưởng
khả biến cố định kết cấu
tương đương:
Tốc độ tăng (giảm):
Lượng tăng giảm tuyệt đối:
Lượng tăng giảm tương đối:
3.2.5- Ngoài ra chỉ tiêu bình quân có quan hệ với tổng lượng biến tiêu thức.
Như: tổng sản lượng = (năng suất lao động bình x (tổng số công nhân)
quân một công nhân)
Từ công thức này ta xây dựng được hệ thống chỉ số:
Tốc độ tăng giảm (lần)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Lượng tăng giảm tương đối (lần)
Chỉ số (I) nêu lên sự biến động của hai nhân tố chỉ tiêu bình quân và tổng số đơn vị tổng thể.
Chỉ số (II) nói lên biến động của bản thân tiêu thức được bình quân và tác động đến tổng lượng biến tiêu thức.
Chỉ số (III) nêu lên biến động của kết cấu đơn vị tổng thể và tác động đến tổng lượng biến của tiêu thức.
Chỉ số (IV) nói lên biến động của tổng số đơn vị tổng thể và tác động đến tổng lượng biến của tiêu thức.
Chương III: Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động về doanh thu lương thực thực phẩm của công ti trách nhiệm hữu hạn Việt Phương.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương là một công ty có tên giao dịch là Việt Phương, có trụ sở giao dịch tại 96 Lê Lợi- Sơn Tây- Hà Tây. Đây là một công ty có chế độ trách nhiệm hữu hạn, có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân riêngvà là công ty ra đời vào ngày 24 tháng 02 năm 1999. Kể từ ngày nhận được giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, kể từ ngày ra đời đến nay công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là các mặt hàng như: gạo, ngô, bột mỳ, cám con cò, đậu tương, sắn...và một số loại hàng khác.
Ix = S x1f1 S xof1 x1 (**)
S f1 S f1 xo2
Chỉ số này nói lên chất lượng của hoạt động kinh tế, giúp cho nhà lãnh đạo nắm được và có phương pháp luận về hiện tượng được nghiên cứu.
3.2.3- Chỉ số ảnh hưởng kết cấu: chỉ số này nêu lên biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của riêng kết cấutổng thể, còn bản thân tiêu thức nghiên cứu được coi như cố định (thường là ở kì gốc)
if/Sf S xof1 S xofo xo1 (***)
S f1 S fo xo
3.2.4- Từ *, **, *** ta lập được hệ thống chỉ số sau:
Chỉ số cấu thành = chỉ số cấu thành x chỉ số ảnh hưởng
khả biến cố định kết cấu
ix =ix * if/S f
tương đương:
x1 x1 . xo1
xo xo1 xo
Tốc độ tăng (giảm):
x1 - xo (lần) ; x1 - xo1
Lượng tăng giảm tuyệt đối:
Lượng tăng giảm tương đối:
3.2.5- Ngoài ra chỉ tiêu bình quân có quan hệ với tổng lượng biến tiêu thức.
Như: tổng sản lượng = (năng suất lao động bình x (tổng số công nhân)
quân một công nhân)
Từ công thức này ta xây dựng được hệ thống chỉ số:
(I) (II) (III) (IV)
Tốc độ tăng giảm (lần)
;;;
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Lượng tăng giảm tương đối (lần)
=++
Chỉ số (I) nêu lên sự biến động của hai nhân tố chỉ tiêu bình quân và tổng số đơn vị tổng thể.
Chỉ số (II) nói lên biến động của bản thân tiêu thức được bình quân và tác động đến tổng lượng biến tiêu thức.
Chỉ số (III) nêu lên biến động của kết cấu đơn vị tổng thể và tác động đến tổng lượng biến của tiêu thức.
Chỉ số (IV) nói lên biến động của tổng số đơn vị tổng thể và tác động đến tổng lượng biến của tiêu thức.
Chương III: Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động về doanh thu lương thực thực phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương là một công ty có tên giao dịch là Việt Phương, có trụ sở giao dịch tại 96 Lê Lợi- Sơn Tây- Hà Tây. Đây là một công ty có chế độ trách nhiệm hữu hạn, có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân riêngvà là công ty ra đời vào ngày 24 tháng 02 năm 1999. Kể từ ngày nhận được giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, kể từ ngày ra đời đến nay công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là các mặt hàng như: gạo, ngô, bột mỳ, cám con cò, đậu tương, sắn...và một số loại hàng khác.
Có số liệu về giá và khối lượng các loại hàng lương thực thực phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương trong quý I và quý II năm 2001
Mặt hàng
Quý I
Quý II
Giá (VND)
Khối lượng(kg)
Giá (VND)
Khối lượng(kg)
Gạo
2800
5500
3000
4500
Đậu xanh
7000
980
8000
780
Bột ngô
2000
6830
2500
4590
Sẵn
1000
7530
1300
6950
Ngô
1600
8560
2300
6250
Đậu tương
5000
3560
4500
2590
Lúa
1500
12500
1700
12800
Gọi: po: giá vé quý I năm 2001
p1: giá vé quý II năm 2001
qo: khối lượng quý I năm 2001
q1: khối lượng quý II năm 2001
áp dụng công thức tính chỉ số đơn về giá và công thức tính chỉ số đơn về lượng:
Chỉ số đơn về giá: ip = p1
po
Chỉ số đơn về lượng: iq = q1
qo
Ta có chỉ số đơn về giá và lượng của các mặt hàng:
Mặt hàng
Quý I
Quý II
po (VND)
qo(kg)
p1 (VND)
q1(kg)
ip
iq
Gạo
2800
5500
3000
4500
1,071
0,818
Đậu xanh
7000
980
8000
780
1,143
0,796
Bột ngô
2000
6830
2500
4590
1,250
0,672
Sẵn
1000
7530
1300
6950
1,300
0,923
Ngô
1600
8560
2300
6250
1,4375
0,730
Đậu tương
5000
3560
4500
2590
0,900
0,727
Lúa
1500
12500
1700
12800
1,133
1,024
Bảng kết quả tính toán chỉ số đơn về giá và lượng các mặt hàng quý II so với quý I cho thấy: Có sáu loại hàng (gạo, đậu xanh, bột ngô, sắn, ngô, lúa ) đều tăng giá, trong đó giá ngô tăng mạnh nhất( tăng 43,75% hay tăng 700 VNĐ trên kg). Còn lại duy nhất giá đậu tương giảm ( giảm 10% hay giảm 500 VNĐ trên kg ).
Chỉ số đơn về lượng quý II so với quý I có duy nhất khối lượng lúa tăng (tăng 2,4 % hay 300 kg). Các loại lương thực còn lại khối lượng giảm dần; trong đó có khối lượng bột ngô giảm mạnh nhất ( giảm 32,8 % hoặc 2240 kg) và giảm ít nhất là sắn ( giảm 7,7 % hay 580 kg ).
Các chỉ số đơn mới chỉ cho thấy sự biến động của giá và từng lượn từng mặt hàng nên vẫn chưa cho biết tình hình so sánh giá cả và lượng hàng hoá trong công ty. Để biết sự biến động về giá cả và khối lượng hàng hoá của toàn bộ các loại hàng hoá ta tính các chỉ số tổng hợp về giá cả và chỉ số tổng hợp về lượng.
+) Chỉ số tổng hợp về giá cả của laspayres:
Ilp = S p1qo = 108 162 000 = 1,1544 (lần)
S p1qo 93 696 000
Tốc độ tăng ( giảm ): 15,44 %
Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối:
Sp1qo - Spoqo = 108 162 000 - 93 696 000 = 14 466 000 (VNĐ)
Giá cả quý II so với quý I tăng 15,44 % chênh lệch về tổng giá trị giữa quý II và quý I là 14 466 000 (VNĐ) hoặc số tiền mà khách hàng phải trả thêm hay công ty thu tăng lên do việc thay đổi về giá cả chung.
+) Chỉ số tổng hợp về giá cả của paasche:
Ipp = Sp1q1 = 88 040 000 = 1,1533 (lần)
Spoq1 76 340 000
Tốc độ tăng ( giảm): 15,33 (lần)
Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối: 11 700 000 (VNĐ)
Giá cả quý II so với quý I tăng 15,33%, chênh lệch về tổng giá trị giữa quý II và quý I tính theo khối lượng hàng hoá quý II là 11 700 000 (VNĐ) hay đây chính là số tiền khách hàng phải chi thêm và cũng là khoản tiền công ty thu tăng thêm do sự biến động chung về giá.
Hai chỉ số tổng hợp trên cho thấy: chỉ số tổng hợp về giá cả của laspayres lấy quyền số là lượng hàng hoá quý I. Chỉ số này nói lên ảnh hưởng biến động riêng biệtcủa nhân tố giá đối với lượng hàng hoá tiêu thụ, loại trừ được ảnh hưởng của lượng hàng hoá. Còn chỉ số tổng hợp về giá cả của paasche lấy quyền số là khối lượng hàng hoá quý II. Chỉ số này phản ánh đúng hướng kết cấu hàng hoá thực tế nhưng nó vẫn chưa loại trừ được ảnh hưởng của nhân tố lượng tới biến động về giá.
+) Chỉ số tổng hợp về khối lượng của laspayres:
Ilq = Sq1po = 76 340 000 = 0,8147 (lần)
Sqopo 93 696 000
Tốc độ tăng (giảm): - 18,53 %
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
Sq1po - Sqopo = 76 340 000 - 93 696 000 = - 17 356 000 (VNĐ)
Lượng hàng hoá quý II so với quý I giảm 18,34%, chênh lệch về tổng giá trị ( hay doanh thu ) giữa quý II so với quý I là 17 356 000 (VNĐ) làm cho doanh thu giảm đi do sự thay đổi về lượng hàng hoá tiêu thụ.
+) Chỉ số tổng hợp về lượng của paasche:
Ipq = Sq1p1 = 88 040 000 = 0,814 (lần)
Sqop1 108 162 000
Tốc độ tăng (giảm): - 18,6%
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
Sq1p1 - Sq1p1 = 88 040 000 - 108 162 000 = - 20 122 000 (VNĐ)
Lượng hàng hoá quý II so với quý I giảm 18,6%, chênh lệch về doanh thu của quý II so cvới quý I tình theo giá quý II là - 20 122 000 (VNĐ) hay doanh thu của công ty giảm đi do sự biến động về lượng hàng hoá tiêu thụ.
Trong hai chỉ số tổng hợp về lượng thì chỉ số Ilq lấy quyền số là giá quý I. Chỉ số này nêu lên biến động về lượng hàng hoá tiêu thụ, ngoài ra còn loại trừ được hoàn toàn ảnh hưởng biến động giá cả tới biến động của lượng. Còn chỉ số Ipq có quyền số là giá quý II, chỉ số này nêu lên biến động của lượng hàng hoá quý II so với quý I. Bên cạnh đó nó chưa loại trừ được hoàn toàn ảnh hưởng của giá cả hàng hoá tới biến động của khối lượng hàng hoá tiêu thụ.
Các chỉ số tổng hợp về giá cả và chỉ số tổng hợp về lượng chỉ nêu lên sự biến động của giá cả và lượng hàng hgoá tiêu thụ. Do vậy các chỉ số tổng hợp nay7f còn có những mặt hạn chế. Để nghiên cứu sự biến động về doanh thuta dùng hệ thống chie số tổng hợp của Fisher.
Chỉ số doanh thu = chỉ số giá x chỉ số lượng.
Ipq = Ipp x Ilq ( * )
Ipq = Ilp x Ipq ( ** )
Trong thực tế, chúng ta thường dùng hệ thồng chỉ số (*). Vì xuất phát từ nguyên tắc chọn quyền số: quyền số của nhân tố chất lượng là nhân tố khối lượng cố định ở kỳ nghiên cứu, quyền số của nhân tố khối lượng là nhân tố chất lượng cố định ở kỳ gốc.
Ta có: Sp1q1 Sp1q1 Sq1po
Spoqo Spoq1 Spoqo
88 040 000 88 040 000 76 340 000
93 696 000 76 340 000 93 696 000
0,9396 = 1,533 x 0,8147 ( lần)
ị Tốc độ tăng( giảm ):
( - 6,04 %) ( 15,33 %) ( - 18,53 %)
ị Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
Sp1q1- Spoqo = ( Sq1po - Spoq1) + ( Sq1po - Sqopo )
88 040 000 - 93 696 000 = (88 040 000 - 76 340 000) + (76 340 000 -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 74052.DOC