Mục lục
Lời mở đầu 3
Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian 4
I. Phương pháp dãy số thời gian 4
1. Khái niệm về dãy số thời gian gian 4
1.1. Mỗi dãy số thời gian 4
1.2. Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian 5
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 5
2.1.Mức độ trung bình qua thời gian 5
2.2.Tốc độ phát triển 6
2.3.Lượng tăng giảm tuyệt đối 6
2.4.Tốc độ tăng hoặc giảm 7
2.5.Gía trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm 8
3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 8
3.1.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 9
3.2.Phương pháp hồi quy theo thời gian 9
3.3. Phương pháp số trung bình trượt 10
3.4. Phương pháp biến động thời vụ 11
4. phân tích các thành phần của dãy số thời gian 12
4.1. Phân tích các thành phần theo dạng cộng 12
4.2.Phân tích các thành phần dưới dạng nhân 14
II .Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 14
1. Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn 14
1.2. Khả năng dự đoán thống kê 15
1.3. Đặc điểm của dự đoán thống kê 15
1.4.Các loại dự đoán thống kê 15
1.5. Các phương pháp dự đoán: 15
1.6. Một số thuật ngữ 16
2. Một số phương pháp dự đoán đơn giản 16
2.1.Dự đoán dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình 16
2.2.Dự đoán dựa vào hàm xu thế 16
2.3.Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 16
3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ 17
4. Dự bằng phương pháp san bằng mũ 17
4.1.Mô hình giản đơn 17
4.2.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ 18
4.3.Mô hình thế tuyến tính kết hợp biến động thời vụ 19
4.3.1.Kết hợp nhân ( mô hình WINTER) 19
4.3.2.Kết hợp cộng 19
Phần II. Vận dụng dãy số thời gián để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007 20
I. Xuất khẩu gạo Việt Nam –vấn đề chung 20
1.Thực trạng xuất nhập gạo ở VN 20
2. Những thuận lợi và khó khăn 20
3.Xuất khẩu và sự biện động 23
4. Thị trường xuất khẩu gạo 24
II. Vận dụng lý thuyết dãy số thới gian để phân tích biến động của kim ngạch xuất khẩu VN giai đoạn 1995 đến 2004 27
1.1.Phân tích các chỉ tiêu về dãy số thời gian 27
1.1.1.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 27
1.1.2.Tốc độ phát triển 28
1.1.3.Tốc độ tăng (giảm) 28
1.1.4.Gía trị tuyệt đối 1% tăng(giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kì 28
1.2. Hồi quy theo thời gian 31
1.2.1. Mô hình tuyến tính 32
1.2.2. Mô hình Parabol 33
1.2.3. Mô hình hàm mũ 34
2. Dự báo 34
2.1. Một số phương pháp dự báo đơn giản 34
2.1.1.Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình 34
2.1.2.Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình 35
2.1.3.Dự báo dựa vào hàm xu thế 35
2.2. Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ 36
2.2.1. Mô hình giản đơn 36
2.2.2. Mô hình tuyến tính không có biến động thời vụ ( mô hình HOLT) 36
Kết kuận 39
Tài liệu tham khảo 40
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t số phương pháp đơn giản khác như : dư dựa vào đồ thị , dựa vào độ tăng giảm tuyệt đối , dựa vào tốc độ phát triển …
Các tham số (i=1,2,..,n) thường được xác định băng phương pháp bình phương nhỏ nhất:
Sau đây là một số dạng phương trình hồi quy đơn giản thường được sử dụng :
Phương trình đường thẳng
Phương trình đường thẳng được sử dụng khi lượng tăng, giảm tuyệt đối liên hoàn (còn gọi là sai phân bậc một) xấp sỉ nhau, áp dụng phương pháp bình phương nhở nhất sẽ có phương trình sau đây để xác định giá trị của tham số và :
Phương trình parabal bậc 2 :
Phương trình parabol bậc 2 được sử dụng khi các sai phân bậc 2 ( tức là sai phân của sai phân bậc một )xấp xỉ nhau .
Các tham số được xác định bởi hệ phương trình như sau :
Phương trình hàm mũ:
Phương trình hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Các tham số được xác định bởi hệ phương trình sau:
Biến t là biến thứ tự thời gian (t=1,2,3…,n) để việc tính toán đơn giản, nhưng vẫn đảm bảo tính thứ tự , ta có thể thay thế bằng t’. Có hai trường hợp sau:
TH1: Thứ tự thời gian là một số lẻ thì lấy thời gian đứng ở giữa bằng 0 ,các thời gian đứng trước là -1,-2,-3,..và các thời gian đứng sau lần lượt là 1,2,3…
TH2: Thứ tự thời gian là một số chẵn thì lấy hai thời gian đứng ở giữa là -1và 1, các thời gian lần lượt là -3,-5,-7…và các thời gian đứng sau lần lượt là 3,5,7…
3.3. Phương pháp số trung bình trượt (di động)
Số trung bình trượt là số trung bình cộng của một nhóm các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ , đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo ,sao cho tổng số lượng các mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi .
Giả sử có dãy số thời gian :
Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trường là: .
Việc lựa chọn bao nhiêu mức độ để tính trung bình trượt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng và số lượng của các mức độ của dãy số thời gian .Nếu sự biến động của hiện tượng tương đối đều đặn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trượt cho nhóm ba hoặc bốn mức độ .Nếu sự biến động của hiện tượng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trượt từ 5 đến 7 mức độ.
Trung bình trượt được tính từ càng nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên .Nhưng , mặt khác lại làm giảm đi số lượng các mức độ của dãy số trung bình trượt .
3.4. Phương pháp biến động thời vụ
Khái niệm: Sự biến động của một số hiện tượng kinh tế ,xã hội thường có tính thời vụ ,nghĩa là hằng năm trong từng thời gian nhất định ,sự biến động được lặp đi lặp lại. Ví dụ ,các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ ,thời tiết, khí hậu ,hoạt động một số ngành như công nghiệp ,xây dựng cơ bản đều ít nhiều có biến động thời vụ ,phong tục tập quán sinh hoạt của xã hội .Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi căng thăng ,khẩn trương ,khi nhàn rỗi ,bị thu hẹp lại .
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trương , biện pháp phù hợp,
kịp thời hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội .Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm ) để xác định biến động thời vụ , những phương pháp đơn giản nhất và được sử dụng là tính các tính chỉ số thời vụ .Có hai trường hợp sau :
Trường hợp 1: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tương
đối ổn định ,ko có hiện tăng giảm rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau đây :
Trong đó :
là chỉ số thời vụ của thời gian t
là số trung bình của các mức độ của các thời gian cùng tên i
số trung bình chung của tất cả các mức độ trong dãy số
Số trung bình chung của tất cả các mức độ là :
Trường hợp 2: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự
tăng (giảm ) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau :
Trong đó :
n: là số năm nghiên cứu
mức độ tính toán (có thể là số trung bình trượt hoặc dựa vào phương trình hồi quy ở thời gian i năm j )
mức độ thực tế ở thời gian i của năm j
4. Phân tích các thành phần của dãy số thời gian
Các mức độ của dãy số thời gian yt có thể được phân chia theo ba thành phàn sau đây:
Xu thế (ft) nói lên xu hương phát triển chủ yếu của hiện tượng , một sự tiến triển qua thời gian .
Biến động thời vụ (St) là sự biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong những thời gian nhất định của năm .
Biến động ngẫu nhiên (Zt) là các sai lệch ngẫu nhiên khỏi xu thế .
Ba phần thành phần trên được kết hợp theo hai dạng sau:
Dạng cộng :
Dạng nhân :
Dạng phù hợp với biến động thời vụ có biên độ ít thay đổi theo thời gian .
Dạng nhân phù hợp vời biến động thời vụ có biên độ thay đổi lớn theo thời gian
4.1. Phân tích các thành phần theo dạng cộng
Giả sử xu thế là hàm tuyến tính: ft =
Biến động thời vụ: St=Cj (j=1,2…,m)
Biến động gẫu nhiên Zt có trung bình bằng 0
Trong việc phân tích các thành phần của dãy số thời gian người ta thường quan
tâm đến hai thành phần là xu thế và biến động thời vụ . Do đó trong thực tế người ta thường sử dụng mô hình:
Các tham số và hệ số thời vụ Cj thường được ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Trong thực tế được thực hiện bằng bảng dưới đây (gọi là bảng BUYS –BALLOT) .
quý
Năm
1
…
j
…
m
Tổng dòng
(TI)
i.TI
1
…
I
…
N
Tổng cột
TJ
CJ
CJ
)
4.2.Phân tích các thành phần dưới dạng nhân
Trước tiên ,từ các mức độ của dãy số , người ta tính các số trung bình trượt ( có thể tính trung bình trượt một hoặc hai lần ).Người ta hy vọng rằng việc tính các số trung bình trượt sẽ nói lên xu thế biến động của hiện tượng ft .Ta có
Để xác định chỉ số thời vụ St , ta cần loại bỏ Zt bằng cách tính số trung vị hoặc trung bình xén ( trung bình được tính bằng cách loại bỏ giá trị lớn nhất và nhỏ nhất ). Sau đó xác định hệ số điều chỉnh (kí hiệu H).
Tổng trung bình mong đợi là tổng trung bình trong điều kiện không có biến động thời vụ .Như vậy đối với tài liệu quý thì tổng trung bình mong đợi là 4 (hoặc 4%),tài liệu là 12 (hoặc 1200%)
Tổng trung bình thực tế là tổng trung bình xén của các quý hoặc tháng .
Sau đó ta xác định chỉ số thời vụ điều chỉnh
Chỉ số thời vụ điều chỉnh = St = Trung bình xén *H
II. Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn
1. Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn
Ngày nay dự đoán được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học kĩ thuật , kinh tế , chính trị , xã hội với nhiều loại và phương pháp khác nhau . Dự đoán là đưa ra những thông tin có cơ sở khoa học về mức độ hoặc trạng thái của hiện tượng trong tương lai. Có nhiều loại dự đoán, ngày tuần , năm có dư đoán ngắn hạn ,trung hạn ,dài hạn . Đối với nghiên cứu thống kê,loại mà dự đoán thống kê thường làm là dự đoán ngắn hạn .Dự đoán thống kê ngắn hạn lạ dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tượng trong những khoản thời gian tương đối ngắn ,nối tiếp với thực tại bằng việc sử dụng các tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp thích hợp.Tầm dự đoán thống kê ngắn hạn nhỏ hơn hoặc bằng 1/3độ dài dãy số thời gian .
Dự đoán có thể biểu hiện dưới 2 dạng :
Dự đoán chất lượng :là người ta dùng lời văn để miêu tả xu hướng phát triển trong tương lai ,hoặc miêu tả sự xuất hiện trạng thái mới sẽ nẩy sinh trong tương lai .
Dự đoán số lượng : là xác định đánh giá về tương lai bằng con số cụ thể , khách quan ,độ tin cậy cho trước
1.2. Khả năng dự đoán thống kê
Thống kê có khả năng dự đoán kinh tế xã hội vì
Thống kê dữ vai trò chủ đạo trong việc thu nhập thông tin
Thống kê nắm phần lớn các thông tin kinh tế xã hội trong các lĩnh vực khác nhau.
Thông kê có hệ thống các phương pháp chuyên môn thích hợp cho cả phân tích dự
đoán .
1.3. Đặc điểm của dự đoán thống kê
Tính chất nhiều phương án
Chúng ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để dự đoán cho cùng một
đối tượng ,vì mỗi phương pháp đều cho khác nhau kết quả xấp xỉ nào đó .Vì vậy người ta đặt ra một vài phương án với xác xuất tin cậy nhất định trên cơ sở đó , người sử dụng chọn ra một phương án ,mà qua phân tích bổ xung cho thấy là tốt nhất .Thậm chí trong trường hợp người ta chỉ chọn ra một phương án duy nhất hay tốt nhất ,mà chỉ là một trong những phương án có thể có .
Tính chất xác suất :
Trong thống kê có nhiều nhân tố khác nhau đồng thời cũng tác động với các mức
độ và chiều hướng khác nhau và theo thời gian có nhiều nhân tố yếu mất đi , có nhiều nhân tố mới xuất hiện như mầm mống , nhưng trong tương lai nó sẽ là những nhân tố chủ yếu vì vậy có thể cho một dự đoán chính xác về tương lai điều đó dẫn đến dự đoán có xác xuất .
1.4.Các loại dự đoán thống kê
Dự đoán dài hạn( >=10 năm),
Dự đoán mục tiêu chiến lược
Dự đoán trung hạn
Thường là dự đoán các chương trình trung hạn ,mục tiêu nhỏ (3,5,7,năm)
Dự đoán ngắn hạn (=<3 năm)
1.5. Các phương pháp dự đoán:
Các phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Các phương pháp mô hình hoá :
Mô hình hoá logíc
Mô hình hoá toán học
Mô hình thông tin
Phương pháp hồi quy (phương pháp kinh tế lượng)
1.6. Một số thuật ngữ
Dự đoán điểm: Là kết quả dự đoán được biểu hiện dưới dạng con số duy nhất nào đó.
Dự đoán khoảng: Là chỉ số dự đoán có thể nằm trong một khoảng giá trị với xác xuất giá trị nhất định, khoảng dự đoán đó còn gọi là khoảng tin cậy
2. Một số phương pháp dự đoán đơn giản
2.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình
Ta có mô hình dự đoán là:
(h=1,2,3..là tầm dự đoán )
Điều kiện để dự đoán mô hình này là các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
2.2.Dự đoán dựa vào hàm xu thế
Phương trình hồi quy theo thời gian :
Mô hình dự đoán là:
Với : là mức độ dự đoán theo thời gian t+h (h =1,2,3..)
Sử dụng phương pháp này ta phải tìm được mô hình hàm xu thế tốt nhất (là hàm xu thế có SE min )
Trong đó: p là số lượng các tham số có trong mô hình
n là số trường hợp nghiên cứu .
2.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Mô hình dự đoán là :
Phương pháp này được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau .
3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ
Dựa vào hàm xu thế tuyến tính kết hợp cộng và biến động thời vụ
Mô hình dự đoán :
Dựa vào hàm xu thế tuyến tính kết hợp nhân và biến động thời vụ
Mô hình dự đoán:
4. Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ
Trong các mô hình dự đoán trên ,khi xây dựng mô hình dự đoán thì các mức độ của dãy số được xem là như nhau (quyền số là như nhau).Trong thực tế ,ở những thời điểm khác nhau các nhân tố tác động đến mặt lượng hiện tượng khác nhau :Có nhân tố tác động mạnh lên ,có yếu tố tác động yếu đi và qua thời gian có các yếu tố mất đi có ỷếu tố mới nảy sinh .Vì vậy các mức độ trong dãy số khi xây dựng mô hình phải có sự chú ý khác nhau Những mức độ càng lớn cần được chú ý nhiều hơn so với các mức độ cũ .Đây là ý tưởng chủ yếu của một loại các phương pháp dự đoán có tên gọi chung là các phương pháp thích nghi .Mục tiêu của phương pháp thich nghi là xây dựng các mô hình tự điều chỉnh ,có khả năng phản ánh được những thay đổi của dãy số thời gian và đưa ra những dự đoán tướng đối chính xác .Một phương pháp cơ bản trong các phương pháp thích nghi là phương pháp san bằng mũ..
4.1.Mô hình giản đơn
Mô hình này được sử dụng khi dãy số thời gian không có biến động thời vụ và xu thế (hay biến động thời vụ và xu thế không rõ ràng ).Gỉa sử ở thời gian t , mức độ thực tế của hiện tượng là ,mức độ dự đoán là và dự đoán mức độ của hiện tượng ở thời điểm tiếp theo là
(1)
Đặt ta có (2)
là các tham số san bằng và 0
Như vậy là trung bình cộng gia quyền của các mức độ thực tế và mức độ dự đoán .
Tương tự ta có : (3)
Thay (3)vào (2) ta có : (4)
Bằng cách tiếp tục thay các mức độ dự đoán vào công thức (4) ta sẽ có :
(5)
Vì 1-a = b <1 nên khi i đ Ơ thì bi+1 tiến đến 0 và , khi đó:
Như vậy là tổng của tất cả các mức độ của dãy số thời gian tính theo quyền số mà các quyền số giảm dần theo thời gian hàm mũ tuỳ thuộc vào mức độ cũ trong dãy số.
Từ (1) ta có:
Đặt et=là sai số dự đoán ở thời gian t thì:
Từ công thức trên đặt ra hai vấn đề:
Thứ nhất là chọn tham số san bằng a: về nguyên tắc a càng lớn thì các mức độ mới càng được chú ý và ngược lại. Nếu a được chọn nhỏ thì các mức độ cũ được chú ý một cách thoả đáng. Để xác định dược a phải dựa và đặc điểm biến động của hiện tượng và những kinh nghiệm nghiên cứu đã qua. Giá trị a tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phương sai số dự đoán nhỏ nhất.
Thứ hai là việc xác định giá trị ban đầu y0 vì phương pháp san bằng mũ được thực hiện theo phép đệ quy, tức là để tính ta phải có … có nhiều cách để xác định giá trị ban đầu như: có thể lấy giá trị đầu tiên trong dãy số hoặc số trung bình của một số giá trị đầu tiên hoặc tham số của hàm xu thế … Tuy nhiên, dù điều kiện ban đầu được chọn theo cách nào nhưng qua một số bước sẽ hội tụ về tương đương nhau.
4.2.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ (HOLT)
Mô hình HOLT là :
a, g : lá các tham số san bằng với 0Êa , g Ê 1
Chọn điều kiện ban đầu : ao(0)=yt ,a1(0) là lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình.
Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ
4.3.Mô hình thế tuyến tính kết hợp biến động thời vụ
4.3.1.Kết hợp nhân ( mô hình WINTER)
Với
là các tham số và 0Ê Ê1
4.3.2.Kết hợp cộng
Với
Chọn điều kiện ban đầu: a0(0)=yt, a1(0) là lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình.
Chương II
Vận dụng dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2004-2007
I. Xuất khẩu gạo Việt Nam - vấn đề chung
1.Thực trạng xuất nhập gạo ở Việt Nam
2. Những thuận lợi và khó khăn
Nước ta từ một nước thuộc địa nghèo không đủ ăn phải viện trợ của nước ngoài,nhưng nay chúng ta đã đủ ăn no măc ấm …và còn xuất khẩu ra nước ngoài ,và trong những ngành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam . Hiện nay chung ta đang đứng thứ 2 về xuất nhập khẩu về gạo lớn thứ 2,3 trên thế giới , chỉ sau Thái Lan .Được như vậy chúng ta có những thuận lợi như là một nước nông nghiệp có từ lâu đời , với đất đai màu mỡ ,có 3/4 là đồng bằng ,phù sa của 2 con sông lớn đó là sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp ,nói chung là được tự nhiên ưu đãi . có nguồn nhân lực dồi dào nhân dân cần cù , chịu khó .Đây là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp .
Nhưng thuận lợi hiện nay.
Chính phủ Thái Lan vẫn tiếp tục thực hiện chương trình can thiệp vào thị truờng lúa gạo vụ chính (từ T11/2005 - T2/2006), đó hỗ trợ cho giá chào gạo xuất khẩu của Thái Lan tiếp tục đứng ở mức cao trong 20 ngày đầu tháng: gạo 100%B là 287 USD/tấn, 5% tấm là 281 USD/tấn, 25% tấm là 253 USD/tấn. Giá chào gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng khá ổn định: gạo 5% tấm là 255 USD/tấn, 25% tấm là 236 USD/tấn. Trong 9 tháng đầu năm, tuy cũng nhiều khó khăn nhưng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục được mở rộng với mức giá xuất khẩu gạo có hiệu quả.
Theo dự báo mới của Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2005/2006 ước đạt 405,6 triệu tấn (tăng 1% so với niên vụ 2004/2005), tiêu thụ toàn cầu 2005/2006 ước đạt 413,4 triệu tấn (giảm 1,3 triệu tấn so với năm trước), ước tồn kho cuối vụ 2005/2006 ở mức 65,6 triệu tấn, đây là mức tồn kho thấp nhất từ niên vụ 1982/1983. Do vậy trong dài hạn giá gạo thế giới cũng duy trì ở mức cao. Những tháng cuối năm 2005, do nhu cầu nhập khẩu gạo tiếp tục tăng từ nhiều nước (đáng chỳ ý là Indonesia đó bắt đầu cho phép nhập khẩu 250.000 tấn gạo từ tháng 10/2005), nên giá gạo thế giới khả năng sẽ cũng tăng, trước mắt trong tháng 10/2005 giá lương thực sẽ ổn định do Chính phủ Thái Lan quyết định bán gạo tồn kho.
Trong nước, một số tỉnh phía Bắc đó bắt đầu thu hoạch vụ lúa Mùa. Tuy bị ảnh hưởng của bão, nhiều địa phương có mưa, nhưng giá lương thực chiều hướng giảm 50 - 150 đ/kg tại một số tỉnh. Các tỉnh phổ biến: 2.450 -2.600 đ/kg (thúc tẻ) và 3.800 - 4.500 đ/kg (gạo tẻ). Tháng tới, mặc dự các tỉnh bước vào thu hoạch rộ lúa Mùa nhưng giá lương thực khó có khả năng giảm do cũng phụ thuộc vào diễn biến của thời tiết tới tiến độ thu hoạch và nhu cầu tiêu dùng tăng.
Tính đến 15/9/2005, các tỉnh phía Nam đó thu hoạch hoạch được 1,663 triệu ha, bằng 76,9% diện tích gieo cấy và đó gieo cấy lúa Mùa đạt 490.400 ha. Nhìn chung lúa Hè Thu tại Nam Bộ đang bị ảnh hưởng lớn của lũ, do các tỉnh đầu nguồn đó thu hoạch xong. Hiện các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang đẩy mạnh thu mua để thực hiện các hợp đồng đó ký, tuy nhiên do nước lũ tăng cao, nông dân tăng cường bán thóc, gạo để chạy lũ, giá lương thực ở một vài nơi giảm 50 - 100 đ/kg, hiện các tỉnh phổ biến ở mức: 2.200 - 2.300 đ/kg (thúc tẻ) và 3.400 - 3.800 đ/kg (gạo tẻ). Dự báo tháng 10/2005 giá lương thực đứng và ít khả năng giảm tiếp.
Diễn biến giá lương thực 9 tháng đầu năm cho thấy, thị trường tiêu thụ và giá cả lương thực được cải thiện, nguồn cung bảo đảm, đáp ứng đủ nhu cầu. Do chi phí đầu vào tăng (phân bón, xăng dầu, giống, nhân công...) cùng với giá gạo thế giới tăng nên giá lương thực năm nay luôn trong chiều hướng tăng (chỉ giảm trong thời gian ngắn khi thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân).
Đó xuất khẩu hơn 4,6 triệu tấn gạo
Theo Bộ Thương mại, đến cuối thỏng 10, cả nước đó xuất khẩu trờn 4,6 triệu tấn gạo, đạt trờn 1,2 tỷ USD, tăng 30% về lượng và gần 50% về kim ngạch xuất khẩu so với cựng kỳ năm ngoỏi.
Bộ Thương mại cho biết, thời gian qua gạo xuất khẩu của Việt Nam khụng chỉ tăng nhanh về lượng, mà chất lượng cũng được nõng cao. Hiện trờn thị trường, một số loại gạo thơm Việt Nam đang được giỏ.
Gần đõy nhất, Nhật Bản - một thị trường vào loại khú tớnh nhất thế giới - đó nhập 90.000 tấn gạo thơm của Việt Nam, đưa Việt Nam vào danh sỏch cỏc quốc gia cú thể cung cấp gạo thường xuyờn cho thị trường Nhật Bản.
Cũng theo Bộ Thương mại, 10 thỏng qua tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt gần 26,5 tỷ USD, tăng khoảng 22% so với cựng kỳ năm ngoỏi.
Theo TTXVN
Những khó khăn
Khó khăn hiện nay
Trong nước, một số tỉnh phớa Bắc đó bắt đầu thu hoạch vụ lúa Mựa. Tuy bị ảnh hưởng của bão, nhiều địa phương cú mưa, nhưng giá lương thực chiều hướng giảm 50 - 150 đ/kg tại một số tỉnh. Các tỉnh phổ biến: 2.450 -2.600 đ/kg (thúc tẻ) và 3.800 - 4.500 đ/kg (gạo tẻ). Tháng tới, mặc dự các tỉnh bước vào thu hoạch rộ lúa Mùa nhưng giá lương thực khú cú khả năng giảm do cũng phụ thuộc vào diễn biến của thời tiết tới tiến độ thu hoạch và nhu cầu tiêu dùng tăng.
Tính đến 15/9/2005, các tỉnh phía Nam đó thu hoạch hoạch được 1,663 triệu ha, bằng 76,9% diện tích gieo cấy và đó gieo cấy lúa Mựa đạt 490.400 ha. Nhìn chung lúa Hố Thu tại Nam Bộ khụng bị ảnh hưởng lớn của lũ, do các tỉnh đầu nguồn đó thu hoạch xong. Hiện các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang đẩy mạnh thu mua để thực hiện các hợp đồng đó ký, tuy nhiên do nước lũ tăng cao, nông dân tăng cường bán thúc, gạo để chạy lũ, giá lương thực ở một vài nơi giảm 50 - 100 đ/kg, hiện các tỉnh phổ biến ở mức: 2.200 - 2.300 đ/kg (thúc tẻ) và 3.400 - 3.800 đ/kg (gạo tẻ). Dự báo tháng 10/2005 giá lương thực đứng và ớt khả năng giảm tiếp.
Diễn biến gía lương thực 9 thỏng đầu năm cho thấy, thị trường tiêu thụ và gía cả lương thực được cải thiện, nguồn cung bảo đảm, phân ứng đủ nhu cầu. Do chi phí đầu vào tăng (phân bón, xăng dầu, giống, nhân công...) cùng với giá gạo thế giới tăng nên giá lương thực năm nay luôn trong chiều hướng tăng (chỉ giảm trong thời gian ngắn khi thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân)..
Các tỉnh phía Bắc đang thu hoạch vụ lúa Mựa (đến nay đó thu hoạch được 800 ngàn ha trờn 1,2 triệu ha gieo cấy) và triển khai sản xuất cây vụ Đông, nhưng do ảnh hưởng của cơn bão số 6&7 thì sản lượng lương thực giảm khoảng 300.000 tấn (theo báo cáo ban đầu của các tỉnh bị thiên tai với đoàn công tác), nên giá lương thực trong thấng nhìn chung không giảm. Giá phổ biến ở mức 2.500 – 2.600 đ/kg (thúc tẻ) và 3.800 – 4.500 đ/kg (gạo tẻ).
Một số tỉnh ĐBSCL thu hoạch vột lúa vụ 3 và chuẩn bị gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2005/2006. Theo báo cáo của Bộ NN và PTNT, sản lượng lúa cả năm 2005 ước đạt 35,9 triệu tấn trong đó lúa Đông Xuân 17,3 triệu tấn (tăng 208 ngàn tấn); lúa Hè Thu 10,4 triệu tấn (tăng 100.000 tấn). Riêng vụ Mùa do ảnh hưởng của thiên tai nên sản lượng chỉ 8,2 triệu tấn (giảm gần 300.000 tấn so với vụ Mùa năm 2004).
Bên cạnh những thuận lợi vẫn có nhiều khó khăn như bão, lụt, hạn hán mất mùa liên tục .Như trận bão vừa qua đã làm hư hại hàng nghìn ha gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long ,Đồng Bằng Sông Hồng ..Có những năm thiệt hại rất lớn ,đẩy giá gạo trong nước lên rất cao .
Công nghệ sản xuất còn nghèo nàn chủ yếu dựa vào sức người, Quan hệ hợp thu hút bạn hàng xuất khẩu chưa thực sự tốt.
Phân bón tăng trên thị trường ( phải nhẩp khẩu nhiều ) phân bón thế giới, tăng cao
Chất lượng gạo vẫn còn thua gạo Thái Lan
3.Xuất khẩu và sự biện động
Những vấn đề cần tập trung giải quyết trong quý 4 năm 2005
Để đạt được kim ngạch xuất khẩu bình quân 3 tỷ USD/tháng trong những tháng cuối năm, các mặt hàng xuất khẩu phải phấn đấu đạt kim ngạch bình quân tháng như dự kiến trong bảng sau:
Mặt hàng
Ước t.hiện T9/05
Ước t.hiện 9T/05
(%)9T/05 so 9T/04
9T/05 so KH05 (%)
Nhiệm vụ XK bình quân tháng trong quí IV/05
S.lựong
(nghìn tấn)
Tr.giá
(tr. USD)
S.lựơng
(nghìn tấn)
Tr.giá
(tr. USD)
S.lượng
(nghìn tấn)
Tr.giá
(tr. USD)
S.lượng
nghìn tấn
Tr.giá
tr. USD
QIV
tr. USD
Bq 1 thỏng
tr. USD
Tổng kim ngạch (tr. USD)
2,800
23,496
121.1
74.6
3,000
1. Thủy sản
270
1,925
113.1
71.3
720
240
2. Gạo
300
76
4,381
1,179
132.6
152.5
109.5
117.9
31
10
3. Cà phê
35
33
623
499
81.7
98.6
69.2
79.2
135
45
4. Rau quả
17
173
134.1
96.1
45
15
5. Cao su
60
83
353
452
106.0
117.2
67.9
75.4
150
50
6. Hạt tiêu
9
11
83
113
88.3
89.0
72.2
70.6
30
10
7. Nhân điều
9
40
69
326
91.3
109.0
62.3
73.3
60
20
8. Chè các loại
9
10
57
61
75.0
84.7
57.0
62.2
24
8
9. Lạc nhân
5
3.0
56
34
143.6
141.7
93.3
91.9
11
4
10. Dầu thô
1,400
650
13,298
5,450
90.7
132.7
68.2
100.0
1,500
500
11. Than đá
1,000
36
11,341
437
135.6
179.1
103.1
132.4
99
33
12. Hàng dệt và may mặc
460
3,531
104.3
67.9
1,350
450
13. Giày dép các loại
250
2,224
113.0
71.7
720
240
14. Hàng đ/tử & LK m/tính
125
1,001
132.2
74.1
330
110
15. Hàng thủ công mỹ nghệ
45
405
109.8
90.0
45
15
16. Sản phẩm gỗ
110
1,076
144.4
76.9
300
100
17. Sản phẩm nhựa (plastics)
30
257
141.2
80.3
60
20
18. Xe đạp và phụ tùng
7
111
64.2
38.3
135
45
19. Dây điện và cáp điện
45
357
132.7
79.3
75
25
20.Túi xách, va li, mũ, ô dù
40
358
114.3
71.6
90
30
Hàng hoá khác
459
3,527
122.8
51.8
3,090
1,030
Ghi chú: (*)Cha kể XK dịch vụ
330
2,860
111.7
-
Nhìn vào tiến độ thực hiện kế hoạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cụ thể thấy một số điểm đáng chỳ ý cần quan tâm như sau:
Gạo: cả năm xuất khẩu được 4,5 triệu tấn (theo chỉ đạo mới nhất của Chính phủ) thì trong quý IV chỉ cũng được xuất khẩu trên 120 ngàn tấn (đến hết 9 tháng đó xuất khẩu trên 4,38 triệu tấn). Như vậy kim ngạch xuất khẩu gạo quý IV chỉ có thể đạt được khoảng 31 triệu USD, kim ngạch cả năm có thể đạt khoảng gần 1,2 tỷ USD. Như vậy, đây không phải là mặt hàng có thể giúp kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong quý IV.
4. Thị trường xuất khẩu gạo
Thông tin thương mại -> tra cứu số liệu xuất nhập khẩu gạo(từ 2004 đến 2005)
Thị trường
Năm 2004
Năm 2005
Tổng
Ai Len
11,190
11,190
Anh
592
592
Áo
1,700
1,700
Ba Lan
63,668
63,668
Bỉ
176
176
Campuchia
3,139
3,139
Canada
509
509
Đức
5,033
5,033
Hà Lan
10,041
10,041
Lào
2,317
2,317
Malaysia
719,920
719,920
Mianma
32
32
Mỹ
1,321
1,321
Nam Phi
109,775
109,775
Nauy
1,901
1,901
New Zealand
986
986
Nga
182,830
182,830
Nhật Bản
94,604
94,604
Phỏp
1,038
1,038
Philippin
1,171,974
1,171,974
Singapore
181,450
181,450
Tõy Ban Nha
526
526
Thổ Nhĩ Kỳ
9,144
9,144
Trung Quốc
113,494
113,494
Cỏc tiểu VQ AR.T.N
6,832
6,832
Đài Loan
2,362
2,362
Hồng Kụng
4,240
4,240
I rắc
955,997
955,997
Indonexia
153,099
153,099
ễxtrõylia
7,076
7,076
Thuỵ Điển
62
62
Thuỵ Sĩ
204,918
204,918
Ucraina
11,819
11,819
Ai xơ len
2,540
2,540
Các nước theo bảng thống kê trên ta thấy , nước mình xuất khẩu nhiều nhất ở các nước như: I rắc (955,997 ) , Thuỵ Sĩ (204,918 ) Philippin (1,171,974), Ba Lan (63,668 ). China (113,494) …
Chúng ta đang được nhiều nước quan tâm và xuất khẩu với số lượng này càng nhiều
Sau đây la bẳng số liệu xuất khẩu gạo theo tháng:
Số 198 /GP-BVHTT-Do Bộ Văn Hoá -Thông tin cấp ngày 4/7/2000
Xuất khẩu gạo (đơn vị tấn)
Thị trường
1 tháng
2 tháng
3 tháng
4 tháng
5 tháng
6 tháng
7 tháng
8 tháng
9 tháng
10 tháng
11 tháng
12 tháng
Ai Len
0
0
6
6
6
6
6
2.244
2.244
2.244
2.244
2.244
Ai xơ len
0
0
0
0
0
0
0
0
635
635
635
635
Anh
0
83
1.242
1.636
1.643
1.643
1.709
1.735
1.734.9
1.766
1.777
1.858
Áo
0
286
456
456
456
456
596
596
999.7
2.115
2.115
2.115
Ba Lan
59
10.843
15.939.5
19.264
21.531
26.339
27.342
27.662
31.356.8
32.016
32.016
32.067
Bỉ
21
21
21
21
75
75
76
91
90.5
921
921
921
Bồ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28145.doc