Đề án Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa Việt Nam trongthời kỳ 1990-2003

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN 2

1.1 Khái niệm về dãy số thời gian. 2

1.1.1 Khái niệm: 2

1.1.2 Kết cấu: 2

1.1.3 Phân loại: 2

1.1.4 Tác dụng: 2

1.1.5 Điều kiện vận dụng. 2

1.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. 2

1.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian. 2

1.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: 2

1.2.3 Tốc độ pháp triển. 2

1.2.4 Tốc độ tăng (giảm): 2

1.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng(giảm). 2

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀ THỐNG KÊ NGẮN HẠN 2

2.1 một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng 2

2.1.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian: 2

2.1.2 Phương pháp bình quân trượt : 2

2.1.3 Phương pháp hồi quy. 2

2.1.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ. 2

2.2 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn. 2

2.2.1 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn thường dùng: 2

CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG LÚA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2007 2

3.1 Những thành tựu nông nghiệp sau những năm đổi mới 2

3.2 Tình hình biến động sản lượng lúa Việt Nam thời kỳ 1990-2003 2

3.2.1 Phân tích biến động qua thời gian của sản lượng lúa Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 - 2003 2

3.2.2 Hồi quy theo thời gian: 2

3.2.3 Mô hình bậc 3: 2

3.2.4 Sản lượng lúa theo mùa vụ 2

3.3 Dự đoán sản lượng lúa Việt Nam đến năm 2007 2

3.3.1 Dự đoán sản lượng lúa theo năm: 2

3.3.2 Dự đoán sản lượng lúa theo mùa vụ là: 2

3.4 NHận xét và kiến nghị: 2

KẾT LUẬN 2

 

 

docx40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa Việt Nam trongthời kỳ 1990-2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giac Pascal. 1 1 1 1 2 1 1 3 3 1 Tuỳ theo mức độ tham gia tính bình quân trượt, chúng ta chọn dòng hê số tương ứng .Chẳng hạn, số mức độ tham gia là 3, công thức là: (28). (29). (30). Phương pháp này cho chúng ta hiệu quả cao hơn phương pháp trên. Tuy nhiên cách tính phức tạp hơn nên ít được sử dụng. Phương pháp hồi quy. Hồi quy là phương pháp của toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng theo thời gian. Những biến động này có nhiều giao động ngẫu nhiên và mức độ tăng (giảm) thất thường. Hàm xu thế tổng quát có dạng: Trong đó: : Hàm xu thế lí thuyết . t: Thứ tự thời gian tương ứng với một mức độ trong dãy số. : Các tham số của hàm xu thế, các tham số này thường được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. = min Do sự biến động của hiện tượng là vô cùng đa dạng nên có hàm xu thế tương ứng sao cho sự mô tả là gần đúng nhất so với xu hướng biến động thực tế của hiện tượng. Một số dạng hàm xu thế thường gặp là: Hàm xu thế tuyến tính. Hàm xu thế tuyến tính được sử dụng khi dãy số thời gian có các lượng tăng (giảm) liên hoàn tuyệt đối xấp xỉ nhau.Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất, chúng ta biến đổi được hệ phương trình: Từ đó, chúng ta tíng được . Ngoài ra, tham số có thể tính trực tiếp theo công thức: (31). (32). Hàm xu thế dạng Parabol bậc hai. Hàm Parabol được sử dụng khi các sai phân bậc hai(tức là sai phân của sai phân bậc một) xấp xỉ nhau. Dạng hàm: (34). với là các nghiệm của hệ phương trình: (35) Hàm mũ. Phương trình hàm mũ có dạng: Hai tham số và là nghiệm của hệ phương trình: Hàm xu thế dạng được vận dụng khi dãy số thời gian có các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Hàm Hypecpol . Phương trình hàm xu thế Hypecpol có dạng: Hàm xu thế này được sử dụng khi dãy số thời gian có các mức độ ngày càng giảm chậm dần. Các tham số được xác định theo hệ phương trình: Trên đây là một số hàm xu hướng thường gặp.Sau khi xây dựng xong hàm xu thế ,chúng ta cần thiết phải đánh giá xem mức độ phù hợp của dạng hàm có chấp nhận được hay không, hay mối liên hệ tương quan có chặt chẽ hay không. Đói với hàm xu thế dạng tuyến tính, người ta sử dụng hệ số tương quan r : với Khi r càng gần 1 thì mối liên hệ tương quan càng chặt chẽ.r mang dấu (-) khi y và t có mối liên hệ tương quan nghịch, còn r mang dấu (+) khi y và t có mối liên hệ tương quan thuận. Thông thường r > 0.9 thì chúng ta có thể chấp nhận được. Ngoài ra, để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan giữa y và t trong các hàm xu thế phi tuyến người ta sử dụng tỉ số tương quan h. Nếu h càng gần 1 thì mối liên hệ tương quan càng chặt chẽ. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ. Để xác định được tính chất và mức độ của biến động thời vụ, chúng ta phải sử dụng số liệu trong nhiều năm theo nhiều phương pháp khác nhau.Phương pháp thông dụng nhất là sử dụng chỉ số thời vụ. Có 2 loại chỉ số thời vụ: +Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định. +Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt. 1. Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định nghĩa là trong cùng một kì, năm này qua năm khác khong có sự thay đổi rõ rệt,các mức độ xấp xỉ nhau, khi đó chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau: (i=1,n). Trong đó: : Chỉ số thời vụ của kì thứ i trong năm. : Số bình quân cộng của các mức độ cùng kì thứ i . : Số bình quân cộng của tất cả các mức độ trong dãy số . 2.Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt. Trong trường hợp này, chúng ta phả đIều chỉnh bằng phương trình hồi quy để tính các mức độ lí thuyết. Sau đó dùng các mức độ này để làm căn cứ so sánh: (i=1,n). Trong đó: yij : Mức độ thực tế của kì thứ i năm j. : Mức độ lí thuyết của kì thứ i năm j. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn thường dùng: Ngoại suy bằng các mức độ bình quân. Phương pháp này được sử dụng khi dãy số thời gian không dài và không phải xây với các dự đoán khoảng.Vì vậy, độ chính xác theo phương pháp này không cao. Tuy nhiên, phương pháp đơn giản và tính nhanh nên vẫn hay được dùng. Có các loại ngoại suy theo các mức độ bình quân sau: a .Ngoại suy bằng mức độ bình quân theo thời gian: Phương pháp này được sử dụng khi các mức độ trong dãy số thời gian không có xu hướng biến động rõ rệt (biến động không đáng kể). Mô hình dự đoán: với: (36). Trong đó: :Mức độ bình quân theo thời gian. n:Số mức độ trong dãy số. L:Tầm xa của dự đoán. :Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L). b.Ngoại suy bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân. Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp dãy số thời gian có các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Nghĩa là, các mức độ trong dãy số tăng cấp số cộng theo thời gian. Mô hình dự đoán: với: (37). Trong đó: :Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. (i=1,n):Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. c.Ngoại suy bằng tốc độ phát triển bình quân. Đây là phương pháp được áp dụng khi dãy số thời gian có các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Nghỉa là các mức độ tăng cấp số nhân theo thời gian. Với là tốc độ phát triển bình quân, ta có mô hình dự đoán theo năm: (38). Nếu dự đoán cho những khoảng thời gian dưới môt năm (tháng, quý, mùa...) thì: (j=n+L) (39). Trong đó; : Mức độ dự đoán kì thứ i.(i=1,m) của năm j. Yi: Tổng các mức độ của các kì cùng tên i. (i=1,m). Yij:mức độ thực tế kì thứ i của năm j. Ngoại suy bắng số bình quân trượt. Gọi M là dãy số bình quân trượt. M=Mi (i=k,n) với k là khoảng san bằng . Đối với phương pháp này, người ta có thể tiến hành dự đoán điểm hay dự đoán khoảng. +Thứ nhất, đối với dự đoán điểm, mô hình dự đoán có dạng: (40). Mn: Số bình quân trượt thứ n. :Mức độ dự đoán năm thứ n+L. +Thứ hai, mô hình dự đoán khoảng có dạng: (41). Trong đó: : Giá trị trong bảng T-Student với bậc tự do (k-1) và xác xuất tin cậy (1-a). :Sai số bình quân trượt: (42). Ngoại suy hàm xu thế . Ngoại suy hàm xu thế là phương pháp dự đoán thông dụng, được xây dựng trên cơ sở sự biến động của hiện tượng trong tương lai tiếp tục xu hướng biến động đã hình thành trong quá khứ và hiện tại Mô hình dự đoán điểm: f(n+L) là giá trị hàm xu thế tại thời điểm (n+L). Mô hình dự đoán khoảng: Trong đó: Sp: Sai số dự đoán: Se :Sai số mô hình: p: số các tham số trong mô hình . Các dạng hàm xu thế dùng để dự đoán là các hàm xu thế có chất lượng cao khi sai số mô hình nhỏ nhất và hệ số tương quan cao nhất (xấp xỉ 1). Ngoại suy theo bảng Bays-balot. Nhờ việc phân tích các thành phần của dãy số thời gian, chúng ta xây dựng được mô hình khá chuẩn.Từ mô hình này chúng ta có thể dự đoán các mức độ cho tương lai. Tuy nhiên, thành phần ảnh hưởng của nhân tố ngẫu nhiênkhó xác định. Hơn nữa ,ảnh hưởng này thường không lớn nên việc loại bỏ nhân tố này, mô hình sẽ trở nen đơn giản hơn. Kết quả dự đoán phản ánh khá chính xác cả quy luật biến độngchung lẫn biến động mùa vụ.Tuy nhiên ,mô hình dự đoán này có hạn chế là chỉ vận dụng dự đoán khi các mùa vụ có chung xu hướng biến động .Nghĩa là các mùa vụ phải cùng tăng (giảm) và cùng tốc độ phát triển. Phương pháp san bằng mũ. Hầu hết các mô hình dự đoán kể trên đều có chung một nhược điểm là đánh giá vai trò của các mức độ trong dãy số thời gian như nhau. Để khắc phục nhược điểm này, người ta xây dựng mô hình dự đoán theo phương pháp san bằng mũ.Phương pháp dự đoán này dựa trên cơ sở các mức độ của dãy số thời gian phải được xem xét một cách không như nhau.Các mức độ càng mới (càng cuối dãy số) càng cần phải được chú ý nhiều hơn. Nhờ vậy, mô hình dự đoán có khả năng thích nghi với những sự biến động mới nhất của hiện tượng trong dãy số thời gian. Gọi yt là mức độ thực tế tại thời điểm t. :mức độ lí thuyết tại thời điểm t. Ta có mức độ lí thuyết dự đoán tại thời đIểm tiếp theo(t+1) là: Đặt:, ta có: là các hệ số san bằng nằm trong khoảng [0,1]. Như vậy mức độ dự đoán là trung bình cộng gia quyền của các mức độ thực tế và mức độ dự đoán . Sau một loạt các phép biến đổi, chúng ta xây dựng được một công thức tổng quát: Trong đó: y0 :Mức độ được chọn làm điều kiện ban đầu. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ chịu ảnh hưởng mạnh nhất của mức độ mới nhất và giảm dần đối với các mức độ ở cáng đầu dãy số. Do có sự tự điều chỉnh khi không có thông tin mới nhất nên mức độ dự đoán luôn luôn sát thực tế VẬN DỤNG DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG LÚA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2007 NHỮNG THÀNH TỰU NÔNG NGHIỆP SAU NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI Nhờ những đổi mới chủ yếu trong đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước nền nông nghiệp nước ta sau những năm đổi mới là rất to lớn và toàn diện, song dễ nhận nhất là các mặt sau đây Một là nông nghiệp đã đạt được tốc độ phát triển cao va liên tục, từ những năm 1990 đến nay Hai là sản xuất lương thực đạt được những thành tựu to lớn, đã đưa Việt Nam từ chỗ là một nước thiếu lương thực thường xuyên thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Ba là ,nông nghiệp phát triển toàn diện hơn, cơ cấu cuả sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ. Bốn là , sản xuất nông nghiệp đã chuyển dịch mạnh sang sản xuất hàng hóa và hướng về xuất khẩu. Năm là, sự phát triển của sản xuất nông nghiệp đã góp phần quan trọng vào việc thay đôi bộ mặt kinh tế -xã hội của nông thôn. Trong quá trình đổi mới về kinh tế, nông nghiệp là lĩnh vực đạt được những thanh tựu hết sức to lớn, liên tục trong nhiều năm sản xuất nông nghiẹp đạt mức tăng trưởng trên 4,5% / năm, sản xuất lương thực ,chăn nuôi, và cây công nghiệp đều có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ cùng với việc đáp ứng ngày càng tố hơn yêu càu của thị trường nội địa ,xuất khẩu lương thực cũng tăng nhanh cả về sản lượng và kim ngạch . Tỷ trọng hàng nông lâm xuất khẩu chiếm khoảng 30-35% khối lượng hàng nông sản thực phẩm , một số hàng nông sản của việt Nam đã khẳng định được vị thế tên thi trường thế giới như gạo, cà phê, hat điều, hạt tiêu... Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu được coi là có sức cạnh tranh cao,từ chỗ hàng năm phải nhập khẩu trên dưới 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã vươn lên hàng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu gạo.Tuy nhiên trên thi trường thế giới, gao Việt Nam lại yếu thế cạnh tranh về phảm chất theo yêu cầu của thị trường và giá cả.Gạo xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là gạo tẻ thường, trong một vài năm gần đây đã bắt đầu chú ý sản xuất gạo phẩm chất cao và gạo đặc sản nhưng số lượng chưa nhiều.Về giá cả,giá gạo Việt Nam thường thấp hơn giá gạo xuất khẩu cùng loại của Thái Lan từ 10 đến 20 USD/ Tấn TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SẢN LƯỢNG LÚA VIỆT NAM THỜI KỲ 1990-2003 Bảng 1 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1997 1999 2000 2001 2002 2003 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 19662 21590 22837 23528 24964 26397 27524 27524 30432 32529 32108 34447 34519 Số liệu trong thời báo kinh tế năm 2003-2004 Phân tích biến động qua thời gian của sản lượng lúa Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 - 2003 Giá trị xuất khẩu gạo qua các năm 1990 đến 2003 là dãy số thời kỳ nên mức độ trung bình Mức trung bình qua thời gian: ===27064,57 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Lượng tăng (giảm) từng kỳ. d2=y2-y1=19622-19225=437 d3=y3-y2=21590-19622=1928 .... d14=y14-y13=34519-34447=72 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc. D 2 = y2-y1= 19622-19225=437 D 3 = y3-y1=21590-19225=2365 ...... D 14 = y14-y1=34519 -19225=15294 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình ====1176,462 Tốc độ phát triển: a. Tốc độ phát triển liên hoàn. t2===1,0227 (lần) hay 102,27% t3===1.0980 (lần) hay 109.80% ... t14===1.002 (lần) hay 100.2% b. Tốc độ phát triển định gốc. T2===1,0227 (lần) hay 102,27% T3===1,123 (lần) hay 112.3% ... T14===1,796 (lần) hay 179,6% Tốc độ tâng hoặc giảm: a. Tốc độ tâng hoặc giảm liên hoàn. a2=t2-1=1,0227-1= 0.0227(lần) hay 2.27% a3=t3-1=1.0980-1=0.0980(lần) hay 9.8% .... a14=t14-1=1.002-1=0.002(lần) hay 0.2% b. Tốc độ tâng hoặc giảm liên hoàn định gốc. A2=T2-1=1,0227-1=0.0227(lần) hay2.27% A3=T3-1=1,123-1 =0.123 (lần) hay 12.3% .... A14=T14-1=1,796 -1=0.796 (lần) hay79.6% 1.3.3.3Giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm. g2==196.62 g3==215.9 ... g14==345.19 Qua việc tính toán trên cho kết quả ở bảng sau Bảng 2 t yi (nghìn tấn) (nghìn tấn) (%) Ti (%) (%) Ai (%) gi (nghìn tấn) 1 19225 2 19662 437 1,023 102,3 102,3 2,273 2,273 192,25 3 21590 1928 1,123 109,8 112,3 9,806 12,3 196,62 4 22837 1247 1,188 105,8 118,8 5,776 18,79 215,9 5 23528 691 1,224 103 122,4 3,026 22,38 228,37 6 24964 1436 1,299 106,1 129,9 6,103 29,85 235,28 7 26397 1433 1,373 105,7 137,3 5,74 37,31 249,64 8 27524 1127 1,432 104,3 143,2 4,269 43,17 263,97 9 29142 1618 1,516 105,9 151,6 5,879 51,58 275,24 10 30432 1290 1,583 104,4 158,3 4,427 58,29 291,42 11 32529 2097 1,692 106,9 169,2 6,891 69,2 304,32 12 32108 -421 1,67 98,71 167 -1,294 67,01 325,29 13 34447 2339 1,792 107,3 179,2 7,285 79,18 321,08 14 34519 72 1,796 100,2 179,6 0,209 79,55 344,47 105  4E+05 15294 18,71 1360 1871 60,39 570,9 3443,85 TB 27065 1176 1,439 104,7 143,9 4,645 43,91 264,9115 Qua quan sát trên ta thâý sản lượng lúa tăng mạng qua các năm. Năm 1990 sản lượng lúa nước ta chỉ đạt 19225 nghìn tấn, đến năm 2003 sản lượng lúa nước ta đã đạt tới 34519 nghìn tấn. Tốc độ phát triển bình quân cả kỳ là 104.65%, nhìn chung tốc độ tăng trong thời kỳ này tương đối đồng đều qua các năm, năm 1991tăng 437 nghìn tấn so với năm 1990, năm 1993 tăng 1928 nghìn tấn so với năm 1992 tốc độ tăng nhanh và đồng đều cho đến năm 2001 thì tốc độ tăng có giảm sut so với năm 2000 là 421 nghìn tấn, nhưng năm 2003 lấy lại tốc độ tăng trưởng là 2339 nghìn tấn và các năm tiếp theo sản lượng lúa nước ta tăng tương đối nhanhdo đó đã không những đủ dùng mà còn đư thừ đẻ xuất khẩn góp phần rất lớn vào công cuộc xây dựng đất nước, đảy lùi tình trạng thiếu lương thực góp phần nâng cao đời sống người dân Hồi quy theo thời gian: Mô hình hồi quy tuyến tính. Hàm xu thế có dạng = bo +b1t Bảng 3 năm (t) sản lượng (nghin tấn) 1 19225 19225 1 2 19662 39324 4 3 21590 64770 9 4 22837 91348 16 5 23528 117640 25 6 24964 149784 36 7 26397 184779 49 8 27524 220192 64 9 29142 262278 81 10 30432 304320 100 11 32529 357819 121 12 32108 385296 144 13 34447 447811 169 14 34519 483266 196 105 378904 3127852 1015 Qua tính toán trên ta xác định được b0 và b1 bởi hệ phương trình Thay số vào ta được Giải ra ta được Vậy phương trình hồi quy có dạng = 17633,53 + 1257,53 t Mô hình hồi quy Parabol: Hàm xu thế có dạng: =b0 + b1t + b2t Ta có bảng  Bảng 4 năm (t) Sản lượng yi yi (nghin tấn) 1 19225 19225 1 19225 1 1 2 19662 39324 4 78648 8 16 3 21590 64770 9 194310 27 81 4 22837 91348 16 365392 64 256 5 23528 117640 25 588200 125 625 6 24964 149784 36 898704 216 1296 7 26397 184779 49 1293453 343 2401 8 27524 220192 64 1761536 512 4096 9 29142 262278 81 2360502 729 6561 10 30432 304320 100 3043200 1000 10000 11 32529 357819 121 3936009 1331 14641 12 32108 385296 144 4623552 1728 20736 13 34447 447811 169 5821543 2197 28561 14 34519 483266 196 6765724 2744 38416 105 378904 3127852 1015 31749998 11025 127687 Ta tìm b0, b1và b2 bởi hệ phương trình Thay số vào hệ phương trình ta được Giải ra ta có b0,b1và b2là: b0= 16528 b1= 1576,89 b2= - 18,9282 Vậy phương trình hồi quy là = 16528 + 1576,89 t – 18,9282t2 Mô hình bậc 3: Hàm xu thế có dạng = b0 + b1t + b2t2 + b3t3 Ta có bảng tính toán Bảng 5 năm (t) sản lượng ti yi t2 t2yi t3 t4 t3yi t5 t6 (nghin tấn) 1 19225 19225 1 19225 1 1 19225 1 1 2 19662 39324 4 78648 8 16 157296 32 64 3 21590 64770 9 194310 27 81 582930 243 729 4 22837 91348 16 365392 64 256 1461568 1024 4096 5 23528 117640 25 588200 125 625 2941000 3125 15625 6 24964 149784 36 898704 216 1296 5392224 7776 46656 7 26397 184779 49 1293453 343 2401 9054171 16807 117649 8 27524 220192 64 1761536 512 4096 14092288 32768 262144 9 29142 262278 81 2360502 729 6561 21244518 59049 531441 10 30432 304320 100 3043200 1000 10000 30432000 100000 1000000 11 32529 357819 121 3936009 1331 14641 43296099 161051 1771561 12 32108 385296 144 4623552 1728 20736 55482624 248832 2985984 13 34447 447811 169 5821543 2197 28561 75680059 371293 4826809 14 34519 483266 196 6765724 2744 38416 94720136 537824 7529536 150 378904 3127852 1015 31749998 11025 127687 354556138,00 1539825 19092295 Giải hệ phương trình Thay số vào ta được Qua tính toán ta tìm được b0, b1, b2và b3là b0= -321307 b1= 52202 b2 = -2,4 b3 = - 46,3 Vậy phương trình hồi quy là = -321307 + 52202 t - 2,4t2 - 46,3 t3 Ta có được ba phương trình hồi quylà: = 17633,53 + 1257,53 t = 16528 + 1576,89 t - 18,9282t2 = -321307 + 52202 t - 2,4t2 - 46,3 t3 Thay các giá trị của tham số (t) vào ba phương trình hồi quy trên ta có các giá trị lần lượt là và được tính ở bảng sau: Bảng 6 t y y1 (y-y1)2 (y-y2)2 (y-y3)2 y2 y3 1 19225,00 18891,06 111515,92 1297407,57 83162274614,00 18085,96 -269153,70 2 19662,00 20148,59 236769,83 3128,39 56142933025,00 19606,07 -217283,00 3 21590,00 21406,12 33811,85 251684,83 35179766431,00 21088,32 -165972,70 4 22837,00 22663,65 30050,22 92591,19 19137291574,00 22532,71 -115500,60 5 23528,00 23921,18 154590,51 169126,56 8041157256,00 23939,25 -66144,50 6 24964,00 25178,71 46100,38 118289,22 1861594574,00 25307,93 -18182,20 7 26397,00 26436,24 1539,78 58446,93 2929232,25 26638,76 28108,50 8 27524,00 27693,77 28821,85 166242,12 2018327506,00 27931,73 72449,80 9 29142,00 28951,30 36366,49 2010,80 7296901000,00 29186,84 114563,90 10 30432,00 30208,83 49804,85 778,41 15311835081,00 30404,10 154173,00 11 32529,00 31466,36 1129203,77 893966,47 25112835982,00 31583,50 190999,30 12 32108,00 32723,89 379320,49 380748,23 37116719649,00 32725,05 224765,00 13 34447,00 33981,42 216764,74 382247,90 48728487472,00 33828,74 255192,30 14 34519,00 35238,95 518328,00 141054,33 61248528243,00 34894,57 282003,40 2972988,70 3957722,95 400361581639,47 Qua bảng trên chúng ta tìm được SSE của ba phương trình là SSE1 =2972988,695 SSE2 = 3957722,951 SSE3 = 400361581639,47 Áp dụng công thức ở phần lý thuyết ta tìm SE dựa vào sai số chuẩn của mô hình hàm xu thế SE1 = = = 497,74 SE2 = = = 574,29 SE3 = = 587623,364 Ta thấy SE1 < SE2 < SE3 Vậy ta chọn mô hình có là tốt nhất và = 17633,53 + 1257,53 t: Sản lượng lúa theo mùa vụ Đê phân tích sâu hơn chúng ta cùng phân tích nghiên cứu đặc điểm biến động của từng mùa vụ trong năm, xem mùa vụ nào tạo ra sự tăng (giảm) của sản lượng lúa có ảnh hưởng đến chỉ tiêu này Bảng cơ cấu sản lượng lúa Việt Nam chia theo mùa vụ từng thời kỳtừ năm 1990 đến năm 2003 Bảng 7 vụ năm Đông xuân Hè thu Mùa 1990 40,8 21,4 37,8 1991 34,6 24,0 41,1 1992 42,4 22,7 34,9 1993 39,6 24,7 35,7 1994 44,6 23,9 31,5 1995 43,0 26,0 31,0 1996 46,3 26,0 27,7 1997 48,4 24,1 25,5 1998 46,5 25,8 27,7 1999 45,9 25,6 27,7 2000 49,7 26,5 25,6 2001 48,2 25,9 25,9 2002 48,5 26,7 24,8 2003 48,7 27,2 24,1 Sự biến động của sản lượng lúa tường mùa vụ thời kỳ năm 1990 đến năm 2003được biểu diễn qua đồ thị sau. Qua đồ thị trên chúng ta có nhận xét chung là tỷ trọng sản lượng vụ Đông xuân và vụ Hè thu tăng mạnh và ngày càng chiếm nhiều ưu thế, đặc biệt là vụ Đông xuân. Năm 1990 sản lượng vụ Đông xuân chỉ chiếm tỷ trọng là 40,8% sau đó tỷ trọng đó tăng dần và đến năm 2003 thì tỷ trọng này tăng lên tới 48,7% điều này cho thấy hiện nay vụ Đông xuân đã thực sự có ý nghĩa khi tạo ra một sản phẩm bằng 1/2 tổng sản lượng của cả ba mùa vụ trong năm . Đối với vụ Hè thu thì nhìn chung tỷ trong có thay đổi nhưng không đáng kể và nhìn chung năm này tăng lên thì năm sau giảm sẽ đi so với năm truwocs đó. Riêng vụ mùa thì sản lượng có giảm tỷ trọng đáng kể với tỷ trọng 37,8% năm 1990 nhưng đến năm 2003 thì tỷ trọng này chỉ còn 24,1% nghĩa là giảm đi gần một nửa so với năm 1990. Sở dĩ tỷ trọng Vụ mùa giảm đi là vì diện tích ngày càng bị thu hẹp lại, một phần chuyenr sang gieo trồng vụ Đông xuân và Hè thu, hai vụ này cho năng suất cao hơn, một phần chuyển sang gieo trồng các loại hoa màu khác có hiệu quả hơn phần diện tích gieo trồng còn lại vấn cho năng xuất ngày càng cao và đẩy sản lượng vụ mùa lên mặc dù còn thấp và không ổn định. Chúng ta có thê thấy ró sự tăng giảm sản lượng này qua tính tóan ở Bảng sau đây. Các con số ở bảng này cho chung ta thấy tốc độ tăng của vụ mùa còn thấp trung bình mỗi năm sản lượng vụ mùa tăng 110,6 nghìn tấn hay 1,2% . Sự gia tăng này biến động rất thất thường, cứ một đến hai năm tăng lại có một năm giảm sản lượng so với năm trước đó. Nguyên nhân của sự biến động thất thường này do ẳnh hưởng của thiên tai và sâu bệnh, chẳng hạn vụ trong năm 2001 thì nước ta bị thiên tai liên miên do đó làm cho sản lượng của cả ba vụ mùa trong năm đó giảm xuống nghiêm trọng, nhưng nhìn chung trong cả thời kỳ thì sản lượng vụ Đông xuân tăng moi năm 623,5 nghìn tấn tương ứng với tốc độ tăng bình quân năm là 7,4%, còn sản lượng vụ Hè thu tăng bình quân 406,1 nghìn tấn/năm, tương ứng với tốc độ tăng là 6,8% Tình hình biến động sản lượng tường mùa vụ ở Việt Nam thời kỳ 1900 – 2003 Bảng 8 số liệu lấy ở thời báo kinh kế năm 2003-2004 năm sản lượng (nghìn tấn) Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn(nghìn tấn) Tốc độ phát triển liên hoàn(%) Đông xuân Hè thu Mùa Đông xuân Hè thu Mùa Đông xuân Hè thu Mùa 1990 7854,8 4110,4 7629 1991 7688,3 4717,5 8116,1 -166,5 607,1 487,1 97,880277 114,77 106,38 1992 9153,1 4910,3 7526,9 1464,8 192,8 -589,2 119,05233 104,09 92,74 1993 9053,6 5633,2 8176,8 -99,5 722,9 649,9 98,912937 114,72 108,63 1994 10503,9 5629,5 7394,8 1450,3 -3,7 -782 116,01904 99,934 90,436 1995 10736,6 6500,8 7726,3 232,7 871,3 331,5 102,21537 115,48 104,48 1996 12209,5 6778,5 7308,7 1472,9 277,7 -417,6 113,7185 104,27 94,595 1997 13310,3 6637,8 7575,8 1100,8 -140,7 267,1 109,01593 97,924 103,65 1998 13559,5 7524,4 8057,8 249,2 886,6 482 101,87223 113,36 106,36 1999 13926,3 7727,4 8296,7 366,8 203 238,9 102,70511 102,7 102,96 2000 15571,2 8625 8333,3 1644,9 897,6 36,6 111,81146 111,62 100,44 2001 15474,4 8328,4 8305,6 -96,8 -296,6 -27,7 99,378339 96,561 99,668 2002 16719,6 9188,7 8538,9 1245,2 860,3 233,3 108,04684 110,33 102,81 2003 16822,9 9390 8305,5 103,3 201,3 -233,4 100,61784 102,19 97,267 172584 95702 111292 8968,1 5279,6 676,5 1381,2462 1387,9 1310,4 Qua bảng trên ta vận dụng cho phân tích mùa vụ cho sản lượng lúa Việt Nam thời kỳ 1992-2003 phương pháp để phân tích là sử dụng bảng B.B để phân tích các thành phần của dãy số thời gian. Cũng như chúng ta chọn hàm xu thế tuyến tính đẻ phân tích dãy số thời gian là sản lượng lúa theo mùa vụ thời kỳ 1992-2003 Hàm xu thế = b0 + b1 +St Trong đó hai tham số b0 và b1là thành phần biến động chu kỳ, mùa vụ St được xác định ở phần lý thuyết. Từ nguồn số liệu đã có chúng ta xây dựng bảng B,B Bảng 9 vụ(i) Năm Đông xuân Hè thu Mùa Ti i Ti 1992 9153,1 4910 7527 21590,3 21590,3 1993 9053,6 5633 8177 22863,6 45727,2 1994 10503,9 5630 7395 23528,2 70584,6 1995 10736,6 6501 7726 24963,7 99854,8 1996 12209,5 6779 7309 26296,7 131483,5 1997 13310,3 6638 7576 27523,9 165143,4 1998 13559,5 7524 8058 29141,7 203991,9 1999 13926,3 7727 8297 29950,4 239603,2 2000 15571,2 8625 8333 32529,5 292765,5 2001 15474,4 8328 8306 32108,4 321084 2002 16719,6 9189 8539 34447,2 378919,2 2003 16822,9 9390 8306 34518,4 414220,8 157041 86874 95547 339462 2384968,4 trung bình quý 13087 7240 7962 = ==9429,5 Ta tìm b0 và b1 áp dụng công thức ở phần lý thuyết: b1= Thay số vào ta được b1 = = 138,67 b0 = - b1= - 138,67=6864,1 Sj = - -b1 Thay số vào ta được S1 = 157041 - 9429,5 – 138,67 = 117750,17 S2 = 86874 – 9429,5 – 138,67= 77444,5 S3 = 95547- 9429,5 – 138,67= 85978,83 Vậy hàm xu thế: Yt = 6864,1 + 138,67 t +St Nghĩa là trong thời kỳ 1992-2003 sản lượng lúa trung bình mỗi mùa vụ là 9429,5 nghìn tấn. Trong đó sản lượng lúa vụ Đông xuân cao hơn là 117750,17 nghìn tấn, sản lượng vụ Hè thu thấp hơn 85978,83 nghìn tấn , còn sản lượng vụ mùa thấp hơn 77444,5 nghìn tấn so với sản lượng lúa trung bình chung sau mỗi năm sản lượng lúa từng vụ tăng thêm là 138,67 . 3 = 416,01 nghìn tấn. Tuy đây chỉ là con số thời kỳ 1992 đến 2003 và tốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxVận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trong thời kỳ 1990-2003.docx
Tài liệu liên quan