Đề cƣơng ôn thi học kì I môn: Hóa học 9

Phần IV: Phân bón:

1. Khái niệm phân bón hóa học:

Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây được

bón vào cây nhằm tăng năng suất , có các loại phân bón hóa học chính: phân đạm, phân lân, phân

kali, phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng.

2. Công dụng từng loại:

a) Phân bón đơn:

* Phân đạm:

- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+.

- Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây. Có phân đạm, cây trồng sẽ

phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả.

pdf8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cƣơng ôn thi học kì I môn: Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 1 - SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT U MINH THƯỢNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 MÔN: Hóa Học 9 NỘI DUNG ÔN TẬP (Tái bản lần thứ 2, có chỉnh lí và bổ sung) Phần I: Oxit: 1. Khái niệm – Phân loại Oxit: a) Khái niệm: - Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học, trong đó có một nguyên tố là oxi. * Công thức hóa học: MxOy b) Phân loại: - Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axít cho ra muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm. Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3... - Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít. Ví dụ: CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4.. - Oxit lưỡng tính: là oxit có thể tác dụng với axit hoặc bazơ tạo muối và nước Ví dụ: Mn2O7, Al2O3 - Oxit trung tính: là oxit không phản ứng với nước để tạo bazơ hay axít, không phản ứng với bazơ hay axít để tạo muối. Ví dụ: Cacbon monoxit - CO, Nitơ monoxit - NO... 2. Tính chất: - Oxit bazơ: + H2O  bazơ + axit  muối + H2O + oxit azit  muối - Oxit axit: +H2O  axit +bazơ  muối + H2O +oxit bazơ  muối Phần II: Axit: 1. Công thức của Axit: Công thức tổng quát HxAy 2. Gọi tên: Axit Phần cuối anion  Hậu tố axit Có nhiều oxi at axit + ic ít it ơ Không có oxi ua hiđric Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 2 - * Ví dụ: sunfat --> axit sunfuric sunfit --> axit sunfurơ sunfua --> axit sunfuhiđric peclorat --> axit pecloric clorua --> axit clohiđric Nhóm (gốc axit) Tên gốc axit - Cl Clorua - OH Hidroxit - NO3 Nitrat - HCO3 Hidrocacbonat - H2PO4 Đihidrophotphat = S Sunfua = SO3 Sunfit = SO4 Sunfat = SiO3 Silicat = CO3 Cacbonat ≡ PO4 Photphat a) Axit không có oxi Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric. b) Axit có oxi -Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên của phi kim + ic. -Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ơ. 3. Tính chất chung:  Axit: + làm đổi màu chất chỉ thị màu. + kim loại  muối + H2 ↑ + bazơ  muối + H2O + oxit bazơ  muối + H2O + muối  axit mới + muối mới 4. Tính chất của H2SO4 đặc nguội: có tất cả tính chất của H2SO4 đặc nóng nhưng nó không tác dụng với Fe,Al,Cr. - H2SO4 + Kim loại  muối sunfat + H2 ↑ - Là axit mạnh: + muối  muối và nước. - Có tính háo nước. - Thụ động với Al, Fe và Cr. - Tính oxi hóa mạnh. - Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2 - Tác dụng với các chất khử khác Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 3 - Phần III: Muối: 1. Khái niệm: Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH4) liên kết với gốc axit. Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại). - Ví dụ: Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2... 2. Gọi tên: Tên muối: Tên KL (+ Hóa trị) + tên gốc axit. 3. Tính chất hóa học:  Muối: + kim loại  kim loại mới + muối mới + axit  axit mới + muối mới + muối  2 muối mới + bazơ  bazơ mới + muối mới 4. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi: - Phản ứng trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nước, axit yếu, bazơ yếu. Ví dụ: + Tạo chất kết tủa: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + NaCl + Tạo chất dễ bay hơi: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 K2S + HCl  KCl + H2S + Tạo ra nước hay axit yếu, bazơ yếu: NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O NaCH3COO + HCl  CH3COOH + NaCl (axit yếu) NH4Cl + NaOH  NH4OH + NaCl (bazơ yếu) Phần IV: Phân bón: 1. Khái niệm phân bón hóa học: Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây được bón vào cây nhằm tăng năng suất , có các loại phân bón hóa học chính: phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng. 2. Công dụng từng loại: a) Phân bón đơn: * Phân đạm: - Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+. - Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây. Có phân đạm, cây trồng sẽ phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả. Dãy các nguyên tố kim loại K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag I II II I II III II II,III II, IV I, II I Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 4 - * Phân lân - Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. - Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. - Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to. * Phân kali: - Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+. - Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu - Tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. b) Phân bón kép: * Phân bón dạng kép (chứa hai hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng N, P, K) Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 và KNO3 * Phân phức hợp: được tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hóa học của các chất. Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4 c) Phân vi lƣợng: - Tăng khả năng kích thích sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,cho cây. Phần V: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: Dựa vào tính chất hóa học chung, thực hiện sự chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) a) Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe. (1) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 (2) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (3) FeCl2 + 2NaOH ↑ → 2NaCl + Fe(OH)2 (4) O2 + 4Fe(OH)2 → 2Fe2O3 + 4H2O (5) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 3C + Fe2O3 → 3CO + 2Fe (6) (7) (8) (9) b) Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3. (6) 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (7) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ Al2(SO4)3 + 6KOH → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 (8) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (9) 3AgNO3 + AlCl3 → 3AgCl + Al(NO3)3 Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 5 - Phần VI: Kim loại: 1. Tính chất hóa học chung: - Tính chất vật lí: Tính dẻo; Dẫn nhiệt; Dẫn điện; Có ánh kim - Tính chất hóa học: 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: 3. Nguyên nhân sự ăn mòn – chống ăn mòn: - Nguyên nhân: + Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn xảy ra hay không xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp túc. + Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao, sự ăn mòn càng nhanh và ngược lại. - Chống ăn mòn bằng các biện pháp: + Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường: bôi dầu mỡ lên kim loại; để đồ vật nơi khô ráo, lau chùi thường xuyên, + Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: crom, niken, Phần VII: Phi kim: 1. Tính chất hóa học chung: - Tính chất vật lí: - Tính chất hóa học: + oxi  oxit + phi kim  oxit bazơ (hoặc oxit lưỡng tính) + lưu huỳnh  muối sunfua + axit  muối + H2 ↑ + muối  KL mới + muối mới + kim loại  muối + oxi  oxit + H2  hơi nước + Cl  hiđro + oxi  oxit axit + Tồn tại ở 3 trạng thái:  Trạng thái rắn: lưu huỳnh, cacbon, photpho,  Trạng thái lỏng: brom,  Trạng thái khí: oxi, nitơ, hiđro, clo, + Không dẫn điện, nhiệt. + to nóng chảy thấp Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 6 - 2. Clo: 3. Cacbon: - 3 dạng hình thù chính: kim cương, than chì, cacbon vô định hình. 4. Tính chất của Axit Cacbonic: (H2CO3) - Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: - Tính chất hóa học: Có trong nước Tác dụng với nước  axit cacbonic t o  CO2 ↑ - Là axit yếu: làm quỳ tím thành đỏ nhạt - Axit không bền - Thường bị phân hủy thành CO2 hay H2O Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 7 - CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ . Dạng bài tập tính theo PTHH: 1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm * Các bước giải: - Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho; - Lập phương trình hoá học. - Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm; - Tính m hoặc V. Dạng 1. Tính theo PTHH khi biết lƣợng 1 chất. * Nêu các bước làm ? (Tính theo số mol) - Chuyển đổi lượng chất đã biết sang số mol - Viết phương trình phản ứng - Lập tỉ lệ số mol: Từ số mol chất đã biết tìm số mol các chất bài hỏi theo phương trình - Tính toán: Chuyển từ số mol các chất vừa tìm được sang đại lượng bài yêu cầu. n- số mol (mol) m – khối lượng của n mol (g) M – khối lượng 1 mol (g/mol) V = n . 22,4 V – Thể tích của n mol chất khí (đkc) N’ = n . 6.1023 N’ là số ptử(ngtử) của n mol chất. dd ct M n C V  CM – nồng độ mol (mol/lit) V – thể tích của dd (lít) 100.% dd ct m m C  100 .% dd ct mC m  . 100. %C m m ctdd  nct là số mol chất tan mct – khối lượng chất tan (g) mdd – Khối lượng dung dịch (g) C% - nồng độ % của dd (%) M mC n ddct .100 .% mdd = V.D mdd = vì dân D m V dd V m D dd D- Khối lượng riêng của(g/ml) V – thể tích dung dịch (ml) ct ct m n M  m = n . M Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018 Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 8 - BẢNG HÓA TRỊ PHẢI THUỘC KIM LOẠI HÓA TRỊ NHÓM (GỐC AXIT) Tên gốc axit Li (I) - Cl Clorua K - OH hidroxit Na - NO3 nitrat Ag - HCO3 Hidrocacbonat - H2PO4 Đihidrophotphat (II) = S Sunfua Ba = SO3 Sunfit Ca = SO4 Sunfat Mg = SiO3 Silicat Zn = CO3 Cacbonat Al (III) ≡ PO4 Photphat Fe (II, III); Cu, Hg (I, II) ; Ni, Sn, Pb (II, IV) Bảng NTK phải thuộc Kim loại Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Cu Ag Mn Cr 7 39 137 40 23 24 27 65 56 64 108 55 52 Phi kim H C Si N P O S F Cl Br I 1 12 28 14 31 16 32 19 35,5 80 127 Các gốc axit phải thuộc - Cl = S - NO3 - CH3COO = CO3 = SO4 ≡ PO4 = SO3 - I - Br Clorua Sunfua Nitrat Axetat Cacbonat Sunfat photphat Sunfit Iodua Bromua 35,5 32 62 59 60 96 95 80 127 80 (Dãy hoạt động hóa học của) kim loại: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Khi Bà Con Nào May Áo Zap Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu Dãy các nguyên tố kim loại phải nhớ K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag Pt, Au 39 137 40 23 24 27 65 56 59 119 207 64 201 108 I II II I II III II II,III II, IV I, II I Dãy các nguyên tố phi kim phải nhớ H C Si N P O S F Cl Br I 1 12 28 14 31 16 32 19 35,5 80 127 I II,IV IV I,II,III, IV,V III,V II II,IV,VI I I, III, V, VII

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkien thuc ON THI Hoa hoc 9 HOC KI I_12391907.pdf