Lớp giun nhiều tơ ( Polychaeta):
-Khoảng 4000 loài, thích nghi sống chui luồn trong đất. Đại diện : Giun đất
-Kích thước bé( d=1-2mm). Phân đốt đồng hình( 7-8 đốt hàng trăm đốt).
-Bộ phận cảm giác trên đầu tiêu giảm. Tơ xếp vòng hoặc chùm 4 / đốt.
-Thành cơ thể: cuticun(trong suốt, nhiều gờ chéobền vững)- Biểu mô(xen tb tuyếntiết chất nhầy, tb cảm giác có tiêm maonhú cảm giác) –Bao cơ ( cơ vòng, cơ dọc)-xoang thứ sinh(vách ngăn đốt, dịch thể xoang). Đai sinh dục (có 2 loại tb tuyến: tb hạt lớn tạo vỏ+tb hạt bé hình thành chất dinh dưỡng cho phôi. Tập trung nhiều tb cảm giácnhú cảm giác)
-Hệ tiêu hóa:biến đổi tùy thuộc thức ăn. Hầu (thành dầy, hàm cơ khỏe, hàm nghiền kitin) Mề(khối cơ dầy phình to).Màng treo ruột, 2 manh tràng. Mô bì thể xoang bao quanh ruột tham gia vào trao đổi glycogen và bài tiết.
-Hệ tuần hoàn kín: khá phức tạp. Hệ mạch trung tâm(mạch lưng- mạch bụng- quai mạch thực quản phình(tim bên). Ngoài ra còn có mạch dưới TK và mạch bên TK. Hệ mạch quanh ruột. Vòng tuần hoàn kín: Máu mao quản da( trao đổi oxy) mạch lưngtim bên co bóp mạch bụngda, nội quan.
-Hệ hô hấp:không có cơ quan riêng, trao đổi khí tiến hành chủ yếu qua dathành cơ thể luôn ẩm ướt(tuyến dịch nhầy, dịch thể xoang, dịch bài tiết.
29 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4648 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương Động vật học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ống thận xuyên qua váchàđốt sau
- Hệ tuần hoàn: kín. Mạch lưng- bụng- mạch bên xếp theo đốt. Giữa là các nối ngang. Máu- mạch lưng-mạch bên-mao mạch- mao quản da lấy oxy- mạch bụng-mạch lưng. Huyết sắc tố phân tán trong dịch máu.
- Hệ thần kinh: Não 3 phần( trước điều khiển xúc biện, giữa ăngten và mắt, sau hố khứu)- vòng thần kinh hầu- dây bụng( đôi hạch mỗi đốt, nối ngang)
- Cơ quan cảm giác: phát triển, đa dạng(t/b cảm giác dưới da, angten, xúc biện, mắt…cơ quan cảm giác đuôi)
- Hệ sinh dục: đơn giản. Đơn tính. Tế bào sinh dục chín nằm trong xoang cơ thể à chuyển ra ngoài qua lỗ sinh dục.
- Sinh sản : vô tính( mọc chồi, cắt đoạn). Hữu tính: đốt chứa sản phẩm sinh dục
b. Lớp giun nhiều tơ ( Polychaeta):
-Khoảng 4000 loài, thích nghi sống chui luồn trong đất. Đại diện : Giun đất
-Kích thước bé( d=1-2mm). Phân đốt đồng hình( 7-8 đốtà hàng trăm đốt).
-Bộ phận cảm giác trên đầu tiêu giảm. Tơ xếp vòng hoặc chùm 4 / đốt.
-Thành cơ thể: cuticun(trong suốt, nhiều gờ chéoàbền vững)- Biểu mô(xen tb tuyếnàtiết chất nhầy, tb cảm giác có tiêm maoànhú cảm giác) –Bao cơ ( cơ vòng, cơ dọc)-xoang thứ sinh(vách ngăn đốt, dịch thể xoang). Đai sinh dục (có 2 loại tb tuyến: tb hạt lớn tạo vỏ+tb hạt bé hình thành chất dinh dưỡng cho phôi. Tập trung nhiều tb cảm giácànhú cảm giác)
-Hệ tiêu hóa:biến đổi tùy thuộc thức ăn. Hầu (thành dầy, hàm cơ khỏe, hàm nghiền kitin) Mề(khối cơ dầy phình to).Màng treo ruột, 2 manh tràng. Mô bì thể xoang bao quanh ruột tham gia vào trao đổi glycogen và bài tiết.
-Hệ tuần hoàn kín: khá phức tạp. Hệ mạch trung tâm(mạch lưng- mạch bụng- quai mạch thực quản phình(tim bên). Ngoài ra còn có mạch dưới TK và mạch bên TK. Hệ mạch quanh ruột. Vòng tuần hoàn kín: Máu mao quản da( trao đổi oxy)à mạch lưngàtim bên co bópà mạch bụngàda, nội quan.
-Hệ hô hấp:không có cơ quan riêng, trao đổi khí tiến hành chủ yếu qua daàthành cơ thể luôn ẩm ướt(tuyến dịch nhầy, dịch thể xoang, dịch bài tiết.
-Hệ bài tiết: hậu đơn thận theo kiểu chung của giun đốt. Kiểu biến dạng là vi thận( nhận chất tiết đổ vào ống bài tiết- hầu, da, vách. Hàng lỗ lưngàbài tiết, tiết chất dịch dịch thể xoang ra ngoài và điều hòa áp suất thể dịch.
-Hệ thần kinh: nằm sát dưới mô bì và não nằm ngay sau phần trước miệng. Hạch não( 3 đôi dây trước)- hạch dưới hầu- chuỗi hạch bụng(đôi dây thành cơ thể, đôi dây vách đốt/ đốt). Nhiều tế bào tk tiết và tế bào nơron khổng lồ.
-Giác quan: kém phát triển, TB cảm quang dưới da để cảm nhận ánh sáng.
-Hệ sinh dục : lưỡng tính. Tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt. Tuyến sinh dục cái( tuyến trứng, ống dẫn trứng). Tuyến sinh dục đực(tuyến tin, túi chứa tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt, túi nhận tinh, nằm tại vùng đai sinh dục .
-Sinh sản và phát triển: Vô tính(vùng sinh trưởng đầuà chuỗi cá thể). Hữu tính ghép đôi. Phát triển không qua ấu trùng, con non chui khỏi kén từ 8-10 ngày, thời gian tùy loài.
c. Lớp đỉa (Hirudinea) : chuyên hóa ký sinh ngoài, nửa ký sinh, ăn thịt.
- Số đốt cố định(33 đốt). 7 đôt cuốiàgiác sau. Một số đốt trướcà giác trước. Phân đốt thứ cấp( nhiều ngấn/đốt). Đốt không có tơ.
- Cơ thể 5 phần: Đầu(4-5 đốt, mắt lưng). Phần trước đai(3-4 đốt). Phần đai sinh dục (3 đốt, lỗ sinh dục mặt bụng, biểu mô dầy). Phần sau đai(15 đốt). Phần cuối các đốt cuối (giác sau).
- Thành cơ thể : có bao cơ rất khỏe có 3 lớp: vòng, xiên, dọc. Cơ lưng-bụng àvận chuyển bò, uốn sóng, hô hấp(tạo dòng nước giàu ôxy). Giữa thàn cơ thể và nội quan có nhu mô đệm, mức độ phức tạp khác nhau tùy loài.
- Hệ tiêu hóa:xoang miệng( có vòi hoặc không, 3 thùy môi, 3 hàm cơ khỏe có răng nhỏ thấm đá vôi). Hầu thành cơ dầy khỏe, có tuyến tiết huridin(chống đông máu). Thực quản ngắn, thành cơ dầy. Dạ dầy và ruột giữa (phình to tạo các túi bên chứa máu hút từ vật chủ). Ruột thẳng ngắn, phình to thành các túi chứa dự trữ lớnàcó thể nhịn ăn hàng tháng(đỉa trâu).
- Hệ tuần hoàn: kín(hoặc tiêu giảm). Xoang cơ thể đảm nhận (khe xoang có 4 ống: ống lưng, ống bụng và 2 ống bên, chứa đầy máu). Hệ tuần hoàn chính thức còn số ít. Đỉa không vòi hệ tuần hoàn chính thức tiêu biến, xoang cơ thể là nhiệm vụ tuần hoàn.
- Hệ bài tiết: có 10-17 đôi hậu đơn thận hai bên mặt bụng( một ống dài, phễu có tiêm mao/ một đơn thận)à ống dẫnà bóng đái tròn, toà lỗ bài tiết.
- Hệ thần kinh: Hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi thần kinh bụng cuối có hạch hậu môn. 3 đôi dây thần kinh.
- Giác quan: tế bào cảm giác dưới da, mắt và nhú cảm giác/ đốt .
- Hệ sinh dục : lưỡng tính. Thụ tinh trong(đỉa trâu, cơ quan giao phối), hoặc thụ tinh ngoài.
Câu 14. Đặc điểm cấu tạo và vai trò của các dạng Xoang cơ thể trong đời sống của
các động vật.
Câu 15. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Thân mềm. Đặc điểm của các lớp trong ngành.
1.Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
- Cơ thể chia làm 3 phần : đầu, chân và thân. Bờ viền phần thân kéo dài thành vạt áo. Bờ vạt áo tiết vỏ đá vôi( 3 lớp: sừng- canxi lăng trụ- xà cừ) bọc ngoài cơ thể. Khoang trống giữa vạt áo và cơ thể là khoang áo. Trong khoang áo là cơ quan áo gồm: cơ quan hô hấp(bao mang, phổi), một số giác quan, lỗ bài tiết, lỗ sinh dục, lỗ hậu môn. Mức độ phát triển các phần đặc trưng cho từng lớp.
- Hầu hết đối xứng 2 bên. Ốc mất đối xứng. Cơ thể thành khối, không phân đốt
- Chân ở mặt bụng. Mực chân biến đổi thành tua đầuà vận chuyển
- Bề mặt biểu bì có lông nhỏ, tuyến tiết chất nhầy, tận cùng của thần kinh.
- Xoang cơ thể hỗn hợp: xoang chính thức thu hẹp chỉ còn xoang bao tim, xoang thận. Xoang sinh dục Mô liên kết phát triển
- Hệ tiêu hóa: hoàn chỉnh. Miệng (Lưỡi gai, răng kitin, hàm sừng, tuyến nước bọt). Ruột phân hoá. Dạ dày, tuyến gan tuỵ . Hậu môn đổ vào xoang áo.
- Hệ tuần hoàn hở. Tim khá chuyên hóa (3 buồng: 1 thất-2-4 nhĩ. Xoang bao tim). Vòng tuần hoàn hở (Thất - 2 mạch chính (trước/sau) - khe giữa các nội quan-tâm nhĩ).
- Hệ hô hấp: mang (tấm mỏng /mạch máu/lớp tơ bề mặt). Phổi ( Túi rỗng giữa thân và áo) . Một số hô hấp qua bề mặt.
- Hệ bài tiết: hậu đơn thận, phễu thận mở ra ở xoang bao timà vào ống dẫnà lỗ bài tiết à đổ vào xoang áo.
- Hệ thần kinh : Hạch thần kinh tập trung( hạch não; hạch áo; hạch chân ;hạch mang, hạch nội tạng). Có dây thần kinh nối tạo vòng thần kinh . Cơ quan cảm giác khá phát triển( xúc giác, vị giác, khứu giác…), đặc biệt chân đầu
- Hệ sinh dục: đơn tính hoặc lưỡng tính. Phát triển qua biến thái hoặc trực tiếp.
2. Đặc điểm của các lớp trong ngành
a.Lớp chân bụng (Gastropoda)
- Hầu hết mất đối xứng; 3 phần: Đầu(xúc tu cảm giác, mắt)- Thân(túi xoắn, phủ tạng)- Chân( khối cơ khỏe, mặt bụngà cử động uốn sóng.
- Cơ thể bao trong vỏ xoắn hình chóp hoặc phẳng, mức độ khác nhau (số vòng xoắn,chiều xoắn, nắp vỏ). 3 lớp(lăng trụ canxi, xà cừ, sừng)
-Thân được phủ lớp áo – Xoang áo thông ngoài & chứa các hệ cơ quan
-Phức hệ cơ quan áo, nằm trong vỏ.
-Đa số đơn tính, thụ tinh trong. Nhóm có phổi phát triển trực tiếp, họ ốc vặn đẻ con
- Đã biết 90.000 loài (có 15.000 loài hoá thạch),
b. Lớp chân rìu = hai mảnh vỏ ( Bivalvia)
- Cơ thể dẹp bên, còn đối xứng 2 bên. Đầu tiêu giảm, chân phát triển(đế, cơ )
- Vỏ 2 mảnh-tiết xà cừ (ngọc trai),đính mặt lưng (dây chằng & khớp, cơ khép)
- Xoang áo khoảng trống giữa 2 vạt áo. 2 bờ vạt áo dính liền, hở( ống hút- ống thoát nước, chỗ cho chân thò ra.
- Đại diện: Sò (Acra granosa), hầu sông (Ostrea vivularis); hến (Corbicula), ngao (Merritrix), trai sông (Sinanodonta elliptica), trai ngọc (Pincdata martensi); hà biển (Teredo mani)
c. Lớp chân đầu ( Cephalopoda)
- Có khoảng 6000 loài hiện sống và 7000 loài hóa thạch. Chủ yếu sống ở biển
- Cơ thể đối xứng 2 bên. Thích ứng đ/k vận động tích cực- có nhiều biến đổi.
- Phần đầu phát triển , có mắt có cấu tạo hoàn hảo.
- Chân biến đổi : thành tua ở phần đầu (bắt mồi). Phía trước lõm tạo phễu( thông xoang áo và môi trường. Phễu kín- hệ thống hút nước à đổi hướng khi di chuyển.
- Thân kéo dài theo hướng lưng- bụng chứa xoang áo phía dưới. Xoang áo kín.
- Vỏ tiêu giảm mức độ khác nhau: chỉ còn 2 tấm sừng (mực), mất hẳn (Duốc bể, bạch tuộc). Xoắn và đối xứng 2 bên ( Ốc Anh vũ)..
- Đại diện: Ốc Anh vũ(Nautlus pompilus); mực thẻ (Logigo edulis), mực ống (L. beka), mực nang (Sepia sabaculenta); bạch tuộc (Octopus vulgaris)
Câu 16. Đặc điểm sinh học -sinh thái của các lớp Chân bụng; Hai vỏ và Chân đầu.Ý nghĩa thực tiễn của các động vật thuộc các lớp đó.
1. Lớp chân bụng (Gastropoda)
- Hệ tiêu hóa: chủ yếu ngoại bào. Miệng có hàm nghiền. Hầu có nhiều răng trên lưỡi gai; Tuyến nước bọt( chất hòa tan đá vôi, chất độc).
- Hệ tuần hoàn: hở, cấu tạo phức tạp . Tim(1 thất liên hệ động mạch- 2-4 nhĩ liên hệ tĩnh mạch, xoang bao tim). Máu tâm thấtđộng mạch chính( chia 2: đầu và nội tạng) khe xoang phổi, mangtĩnh mạch tâm nhĩ.
- Hệ hô hấp: mang lá đối( 1-2 lá mang, hướng trước - sau). Phổi tạo xoang kín (trong xoang áo, nhiều mao mạch, tĩnh mạch phổi, thông bên ngoài qua 1 lỗ). Một số có cả phối và mang.
- Hệ thần kinh: dạng hạch phân tán( 5 đôi lớn: Não-Chân-Mang-Áo-Phủ -tạng). Một số có hạch phụ(hạch miệng, hạch osphradiđ/k nội quan). Hệ thần kinh bắt chéo do xoắn vặn cơ thể đặc trưng chân bụng.
- Cơ quan cảm giác:đa dạng. Xúc giác( tua miệng, bờ vạt áo). Hóa học(hạch osphradi, đôi râu 2). Mắt (cấu tạo đơn giản- ốc; phức tạp chân bụng ăn thịt)
- Hệ bài tiết: phần lớn còn 1 thận hình chữ U ( do xoắn vặn 1 thận tiêu giảm). Một đầu thông với xoang bao tim- đổ ra ngoài xoang áo
2. Lớp chân rìu = hai mảnh vỏ ( Bivalvia)
- Hệ tiêu hóa:Tấm miệng và dạ dày có cơ khỏe, hoạt động như tấm nghiền.
- Hệ tuần hoàn: hở. Trực tràng xuyên qua tâm thất. Máu không có mầu..
- Hệ hô hấp: mang: Dãy, sợi, phiến & vách, tiêm mao bề mặt hô hấp, dinh dưỡng( vận động cuốn thức ăn về miệng).
- Hệ bài tiết: đôi đơn thận hình V hai bên xoang bao tim đổ xoang mang.
- Hệ thần kinh: Não do đôi hạch não và đôi hạch bên nhập lại. Giữa có cầu nối ngang. Có dây thần kinh đến hạch chân, hạch nội tạng điều khiển.
- Giác quan: kém phát triển. Cơ quan thăng bằng-bình nang( cạnh hạch chân)Một số có mắt trên bờ vạt áo.Trên bờ áo có sợi xúc giác.
- Hê sinh dục : đơn tính. Tuyến sinh dục nằm quanh ruột. Thụ tinh trongxoang áo hoặc ngoài cơ thể .
- Phát triển khác nhau ở các nhóm. Các nhóm trong họ trùng trục khá phức tạp
3. Lớp chân đầu (Cephalopoda)
- Hệ tiêu hóa: nhóm bắt mồi tích cực( di chuyển nhanh, tay bắt mồi). Cuối trực tràng có tuyến mực- tiết mực màu đen che mắt, tê liệt tk và cơ quan cảm giác của kẻ thù.
- Hệ tuần hoàn: gần kín. Máu đm - hệ mao quản – tm - tim. Tim 1 thất- 2 nhĩ.
- Hệ hô hấp: mang lá đối ( 2- 4 tùy nhóm). Nước vào mang- khe áo(vùng lưng- vùng bụng)- qua phễu- ra ngoài cuốn theo thức ăn, cặn bã.
- Hệ bài tiết: 1 đôi đơn thận( một đầu thông xoang bao tim, đổ vào xoang 2 bên hậu môn) ra ngoài qua phễu thoát nước .
- Hệ thần kinh: Não bộ( nhiều hạch) có bao sụn. Giác quan phát triển (Mắt). Bình nang- cảm giác. Tế bào sắc tố biến dạng thay đổi màu sắc.
- Hệ sinh dục : Phân tính. Thụ tinh trong xoang áo. Phát triển trực tiếp không qua biến thái.
Câu 17. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Chân khớp. Đặc điểm các phân ngành của ngành chân khớp.
1. Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
* Hiện tượng phân đốt và đầu hóa:
- Khác nhau giữa các loài.
- Cơ thể có đối xứng 2 bên, phân đốt đồng hình( các đốt giống nhau) hoặc dị hình (chia 3 phần: đầu, ngực và bụng). Phần phụ cũng phân đốt( chi)
- Đầu: có 2 phần- đầu nguyên thủy - đầu bổ sung( đốt thân trước kết hợp).
- Mỗi đốt tối đa có 1 đôi phần phụ( râu, chân, cánh), biến đổi theo chức phận.
* Hình thành bộ xương ngoài:
- Vỏ cứng bên ngoài cơ thể
- Vỏ cấu tạo là Procuticun (sản phẩm tiết biểu bì) gồm 2 tầng: tầng mặt(mỏng lipoprotein) à ngăn cản trao đổi nước. Tầng dưới (dày, kitin và protein)à vỏ cứng. Một số còn thêm Ca, P. Vỏ tăng cường khả năng bảo vệ cơ thể, chống mất nước, nơi bám của cơàthích nghi cao với điều kiện trên cạn.
* Hiện tượng lột xác để tăng trưởng: bỏ lớp vỏ cũ, thay bằng lớp mới.
- Tế bào biểu bì tiết dịch lột xác chứa enzime (endocuticun) hòa tan tầng cuticun của vỏ cũ. Đồng thời tiết ra lớp vỏ mới thay thế. Số lần lột xác thay đổi tùy loài.
- Cơ chế lột xác: t/k và thể dịch( hocmon- ecdyson)à nồng độ thấp gây tiết enzime phân giải tầng cuticun, nồng độ cao kích thích biểu bì tiết vỏ mới.
-Cơ quan tiết HM lột xác là tuyến ngực trước(sâu bọ), cơ quan Y(đầu-giáp xác)
* Hệ thần kinh và giác quan: dạng hạch phân đốt, biến đổi nhiều so với giun.
- Não :gồm 3 phần não: não trước( hạch trung tâm, cầu não trước, thể nấm-trung khu điều khiển hoạt động bản năng, dây liên hệ trung khu thị giácàđiều khiển mắt)- Não giữa(hạch râuàrâu 1, 2 đôi dây t/k chạy dọcà chuỗi t/k bụng)- Não sau( 2 hạch não nối vòng t/k hầuà râu 2 và đôi kìm, hạch t/k giao cảm).
-Giác quan: mắt kép gồm hàng ngàn ô mắt. Mỗi ô có: màng sừng trong suốt ở ngoài, dưới thủy tinh thể hình côn( hệ thống thấu kính). Trong là chùm t/b màng lưới(cảm quang)hình hoa thị xếp xung quanh thể que(trục dọc). Hai bờ bên là t/b sắc tốàngăn cách từng ô mắt riêngàtạo hình ảnh điểm.
-Cảm giác hóa học, thính giác- khứu giác
* Hệ cơ và cơ quan vận chuyển: biến đổi nhiều, thích nghi vận động cạn.
- Cơ vân, phân hóa cao. Bao cơ biến đổi bó cơ độc lập( liên kết nơron, nhiều loại sợi cơ chức năng và hoạt động sinh lý khác nhau)à phản xạ nhanh(1 cơ là điểm đến của 1-2 nơron, nhưng 1 sợi cơ lại liên kết với 5 kiểu nơron khác nhau và mỗi rron có thể phát nhánh đến nhiều sợi cơ khác nhau ).
- Chi bên phân đốt / khớp động. Dạng 2 nhánh / 1 nhánh.
* Hình thành thể xoang hỗn hợp: chỉ còn lại xoang sinh dục, xoang thận. Phần còn lại biến đổi thành mô liên kết à liên quan đến hệ tuần hoàn được gọi là xoang máu.
* Hệ tiêu hóa: phân hóa cao trong mỗi phần
- Miệng( phần phụ miệng đặc trưngà biến đổi tùy thuộc thức ăn) , các phần ruột, các tuyến tiêu hóa ( tuyến nước bọt, tuyến gan tụy, tuyến ruột..)
* Hệ tuần hoàn:
- Tim chưa chuyên hóa sâu(dạng ống, các túi tim, các đôi lỗ tim, xoang bao tim). Máu chứa huyết sắc tố (màu vàng, xanh & đỏ).
- Động mạch không phát triển. Mao quản bị phá vỡà hệ tuần hoàn hở.
- Máu theo ống tim( chạy dọc lưng). Tim co đẩy máu lên đầu từ đó qua các khe hổng đến các phần khác nhau của cơ thể àvề xoang bao timàqua lỗ tim( có các van không cho máu di chuyển ngược) àvề tim.
*Hệ hô hấp: đa dạng, ứng với từng nhóm tiến hóa. Gồm các loại sau:
- Mang: là nhánh ở gốc phần phụ, thường nằm trong khoang mang(giáp xác).
- Mang sách: gồm các tấm xếp chồng lên nhau ở dưới phần phụ bụng(sam,so)
- Phổi sách: phần lõm vào của thành cơ thể tạo khoang, trong khoang có các tấm vỏ chồng lên nhau( là dạng biến đổi của mang sách)
- Ống khí: là hệ thống ống có khung cuticun nâng đỡ và phân nhánh tới mô và cơ quan thông với bên ngoài qua lỗ thở có van khép mở(sâu bọ, côn trùng cạn)
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể: gặp ở những cơ thể bé kể cả ở nước và cạn.
* Hệ bài tiết: có 2 dạng:
- Dạng biến đổi của hậu đơn thận: Tuyến râu, tuyến hàm( giáp xác), thận môi, thận hàm( nhiều chân); tuyến háng( hình nhện, đuôi kiếm).
- Ống malpighi : nằm chìm trong dịch thể xoang đổ vào ranh giới giữa ruột trước và ruột sau(nước được hấp thụ trở lại tại ruột sau, chất bã được thải).
*Tuyến sinh dục: phần thu hẹp của thể xoang. Sản phẩm sinh dục đổ vào ống dẫn. Lỗ sinh dục không cố định. Phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp.
2 .Đặc điểm các phân ngànhcủa ngành chân khớp.
* Phân nghành Trùng ba thùy( Trilobitomorpha)
- Chân khớp cổ, sống ở biển. Phát triển mạnh ở Cambri (500 triệu năm trước)
- Phân đốt đồng hình. Cơ thể phân 3 phần:
+ Đầu( có 1đôi mắt kép, nhiều mắt đơn. Mặt bụng có 1đôi ăngten+4 đôi chân đầu quanh miệng)-
+ Thân( nhiều đốt, 44 đốt, khớp động, cuộn tròn).
+ Chân: Mỗi đốt có 1 đôi chân, 2 nhánh, có lông bơi, lá mang gốc chânàhô hấp, vận chuyển , nghiền mồi.
- Đã biết khoảng 4.000 loài hóa thạch-hiện tuyệt chủng. Nhóm chỉ thị địa tầng.
* Phân ngành có kìm( Chelicerata)
- Đặc điểm cơ bản.
+ Sống ở cạn nhưng chưa thích ứng hoàn toàn. Gần gũi với Trùng ba thùy.
+ Phần đầu ngực 7 đốt (6 đôi phần phụ: Kìm, Chân xúc giác, 4 chân bò)
+ Phần bụng 12 đốt : Bụng trước( 6 đốt+ 6 đôi phần phụ biến đổi). Bụng sau(6 đốt không phần phụ) + đốt cuối đuôi.
- Số đốt và mức độ biến đổi tùy loài.
- Phân loại: 2 lớp: Giáp cổ (Palacostrata) & Hình nhện (Arachnida
*Phân ngành có mang (Branchiata)
* Đặc điểm cơ bản
- Sống ở nước (Biển & ngọt).
- Cơ quan hô hấp: Mang- Hai đôi râu, có hàm, mắt kép.
* Phân ngành có ống khí (Tracheata)
- Đặc điểm cơ bản: thích nghi môi trường cạn. Phần phụ 1 nhánh, hô hấp ống khí đặc trưng. Đầu 4 đôi phần phụ gồm: râu(c/qu xúc giác, khứu giác), hàm trên, hàm dưới 1 và 2( c/qu bắt và nghiền thức ăn). Ngực( 3 đôi chân) và bụng, giới hạn chưa rõ giữa các phần.
- 2 lớp chính:
+ Lớp nhiều chân ( Myriopoda):
- Cơ thể nhiều đốt. Đầu có râu chẻ, chân kép. Các đốt thân mang đôi chân.
- Vỏ cơ thể: dầy, cứng, có thêm canxi, da có tuyến độc
- Hệ tiêu hóa có tuyến nước bọt. Hệ tuần hoàn có hệ mạch phát triển .
- Hệ hô hấp là hệ khí quản phân nhánh, lỗ thở ở gốc chân
+ Lớp côn trùng( insecta):
- Lớp lớn nhất trong giới động vật .
- Nhiều đặc điểm đặc trưng cho sự thích nghi ( ( Đặc điểm phân đốt và phần phụ; Vỏ cơ thể; cấu tạo nội quan; Sinh sản và phát triển)
Câu 18. Đặc điểm cấu tạo cơ thể; sinh học và sinh thái của các lớp: Giáp xác; Hình nhện và Côn trùng.
1.Lớp hình nhện
Là nhóm có kìm chuyển lên cạn. Hiện biết khoảng 70.000 loài.
* Đặc điểm phân đốt và cấu tạo phần phụ:
- Cơ thể chia 2 khối: Đầu ngực và bụng nối nhau bằng eo nhỏ. Xu hướng giảm số đốt- tập trung các đốt giữa, rút ngắn cơ thể.
- Đầu ngực mang 6 đôi phần phụ:1 đôi kìm, 1 đôi xúc giác, 4 đôi chân bò). Bụng có 1-2 đôi lỗ thở của phổi sách ởgần eo, nhiều đôi nhú tơ gần cuối.
- Vỏ cơ thể có tầng Cuticun mỏng.
- Tuyến da: Tuyến độc (gốc kìm, đốt cuối), tuyến tơ (cuối thân), tuyến mùi( chân dài), tuyến trán, tuyến hậu môn..
* Các loại tuyến của mô bì: có nhiều loại, nguồn gốc từ tuyến da: tuyến độc( bò cạp), tuyến tơ, tuyến mùi, tuyến trán và tuyến hậu môn.
* Hệ tiêu hóa: Đa số ăn thịt: tiết men tiêu hóa vào mồi à dịch àhút vào cơ thể .
- Cơ quan tiêu hóa thích ứng hút:
Hầu thành cơ khỏe = dạ dày hút, ruột giữa 5 đôi ruột tịt phát triểnàchứa dịch.
- Tuyến nước bọt, tuyến gan .
*Hệ hô hấp: chủ yếu hô hấp bằng phổi sách( bò cạp 4 đôi, nhện 2 đôi) có lỗ thông bên ngoài ở đốt bụng. Một số có cả phổi và ống khí( nhện lông, chân dài, ve bet). Ống khí hình thành từ phần lõm của vỏ ngoài, lỗ mở ra đốt bụng 1,2.
* Hệ tuần hoàn: theo sơ đồ chung của ngành( Máu từ tim- đ/m chủ trước, sau- đ/m bên- khe hổng xoang cơ thể- qua phổi- t/m- xoang bao tim- lỗ tim- tim)
- Tim hình ống, số đôi lỗ tim giảm dần theo sự tập trung đốt(Bọ cạp 7-8; Nhện 3-4; Ve bét 1-2).
* Bài tiết : mang đặc điểm trung gian của nhóm vừa chuyển từ nước lên cạn.
- Vừa có tuyến háng( thường gặp ở giai đoạn phôi và con non) vừa có ống Malpighi( phổ biến cơ thể trưởng thành trên cạn).
* Hệ thần kinh: theo kiểu chức năng của nghành, có mức độ tập trung chuỗi hạch bụng thay đổi tùy nhóm, phụ thuộc mức độ tập trung đốt cơ thể.
- Giác quan khá phát triển:
+ Cơ quan cảm giác ánh sáng: kém phát triển, 1-5 đôi mắt đơn, 1 đôi mắt kép( trên giáp đầu ngực) àphân biệt được vật đứng yên hay chuyển động.
+ Cơ quan cảm giác cơ học: lông xúc giác, lông rung cảm giác trên chân xúc giác, chân bò hoặc trên thân.
+ Cơ quan cảm giác vị giác và khứu giác : nằm chân và thành hầu. Có cơ quan khứu giác hình đàn nằm ở chân và thân.
* Hệ sinh dục :
- Đơn tính, đực và cái phân biệt hình dạng và kích thước . Xu hướng tuyến sinh dục kép chập lại trước khi đổ ra ngoài ở lỗ sinh dục nằm ở đốt bụng 1 .
- Có thêm nhiều tuyến phụ sinh dục và cơ quan riêng giúp thụ tinh :
+ Con đực: thụ tinh nhờ bao tinh (Bọ cạp giả, ve bét), bầu tinh cuối chân xúc giác (nhện) , thụ tinh trong (chân dài).
+ Con cái có thêm túi nhận tinh. Đẻ trứng, phát triển trực tiếp. Riêng ở Ve bét có biến thái.
7. Phân loại. Một số bộ chính: Bọ cạp, Nhện, Ve bét.
2.Lớp giáp xác
* Hình thái, cấu tạo và hoạt động :
+ Đặc điểm phân đốt và các phần phụ: phân đốt dị hình, 3 phần : đầu, ngực và bụng.
- Đầu và ngực: thường ghép à giáp đầu ngực
Đầu 5 đốt mang 5 đôi phụ miệng( 2 đôi râu, 1đôi hàm trên, 2 đôi hàm dưới), đôi mắt, miệng(sau 2 đôi râu); ngực 8 đốt( 3 đôi chân hàm, 5 đôi chân bò). Mức độ đầu hóa khác nhau .
- Bụng 7 đốt mang phần phụ là chi bơi. Đốt cuối+ telsonà bánh lái.
- Phần phụ chuyên hóa theo chức năng ở từng phần cơ thể:
+ Râu I và râu II: là cơ quan cảm giác. Có khi còn là cơ quan bơi hoặc cơ quan giao phối.
+ Các đôi hàm thích ứng nghiền mồi. 1-3 đôi chân ngực tiếp theo thường biến đổi thành chân hàmà chân kẹp để bắt và giữ mồi.
+ Các đôi chân ngực khác thường là cơ quan di chuyển hay giao phối.
+ Các đôi chân bụng thường là chân bơi. Dưới gốc đôi chân bụng lag mangà quạt nước thực hiện hoạt động hô hấp. Chúng còn là chân giao phối ở con đực hay chân ôm trứng ở con cái. Đôi chân cuối thành bánh lái
+ Vỏ : hàm lượng chất kitin và protein không hòa tan cao, không thấm sáp(lipoprotein) trên tầng mặt à thấm nước dễ dàng. Có thể thấm thêm Ca, P, àđộ cứng cao. Có nhiều lông gai bên ngoàiàtăng diện tích tiếp xúc, nhiều mấu lồi bên trongà bộ xương trong chỗ bám cơ Các chất màu tập trung ở tầng kitin ngoài hoặc trong tế bào sắc tố:màu- zooethrin (đỏ), cyanocristalin (xanh)
+ Hệ hô hấp : Tấm mang nằm ở gốc chân ngực hoặc chân bụng. Có dạng tấm hoặc dạng sợi. Hoạt động nhờ các đôi chân quạt nước .
+ Hệ tuần hoàn: theo sơ đồ chung của chân khớp.
- Ống tim lưng có khả năng co bóp. Tim có lỗ tim và xoang bao tim. Phát triển tương ứng với cơ quan hô hấp.
- Máu có màu xanh( Cu), đỏ( Hb); không màu
-Vòng tuần hoàn hở: Máu tim-xoang hở-khe hở - qua mang - về xoang bao tim- lỗ tim – tim.
- Bọn giáp xác nhỏ cơ quan hô hấp và tuần hoàn tiêu giảm, chủ yếu thực hiện qua bề mặt.
* Hệ tiêu hóa: phát triển và phân hóa nhiều. Thức ăn đa dạng.
- Miệng lui phía sau râu 1 và 2. Hậu môn mặt bụng đốt cuối. Ở tôm, cua
Ruột trước có dạ dày chuyên hóa( gờ cuticun lát mặt trong nghiền mồi = Cối xay vị).
Ruột giữa ngắn có tuyến gan tụy đổ vào. Ruột sau dài có lát cuticun mặt trong.
+ Hệ bài tiết: là dạng biến đổi của hậu đơn thận từ giun đốt: các tuyến râu hoặc tuyến hàm nằm giữa gốc đôi râu thứ II hoặc đôi hàm dưới II đổ ra ở lỗ bài tiết ở gốc râu và gốc hàm. Một số ít còn giữ lại cả hai loại tuyến. Đa số chỉ còn giữ một loại tuyến.
* Thần kinh-Giác quan: thể hiện xu hướng tập trung theo chiều ngang- dọc.
- Chuỗi hạch kép ở bụng. Mức độ tập trung khác nhau( tập trung cao ở cua).
- Não: Não trước( điều khiển mắt, tấm t/k nối 2 phần) Não giữa( đ/kh râu trong). Não sau (đ/kh râu ngoài). Não trước, não sau và hạch ngực có t/b thần kinh tiếtàtiết HM điều hòa quá trình lột xác, tạo giao tử phân tính, đổi màu: cơ quan Y(điều khiển sinh trưởng và lột xác), cơ quan X(kìm hãm sinh trưởng , lột xác, sinh sản , phân hóa giới tính và thay đổi màu sắc)
- Trung tâm liên hợp TK phức tạp : như thể cuống, thể trung tâm, cầu não trước ở giáp xác lớn(tôm , cua..).
- Hệ TK giao cảm và giác quan: khá phát triển : Mắt đơn(nằm giữa gốc đôi râu I gồm 2-3 hốc mắt có thủy tinh thể ngoài và tế bào sắc tố ở đáy). Mắt kép có cấu tạo khá phức tạp thường nằm trên cuống mắt. Bình nang. Lông xúc giác trên râu và các phần phụ khác.
* Hệ sinh dục:
- Hầu hết phân tính. Một số có túi chứa tinhà thụ tinh trong. Một số khác có bao tinh, con đực dùng chân treo bao tinh cạnh lỗ sinh dục con cái.
- Sinh sản hữu tính thấp, có khả năng xử nữ sinh và có hiện tượng xen kẽ thế hệ theo mùa. Sau giai đoạn phôi giáp xác biến thái phức tạp .
- Ấu trùng cơ sở: Nauplius
- Sinh sản và phát triển : trứng giàu noãn hoàng, phôi phát triển giai đoạn đầu giống giun đốt. Giai đoạn sau có sai khác: các tế bào lát thể xoang bị phân tán táo thành các cơ quan có nguồn gốc từ lá phôi giữa. Xoang thứ sinh còn lại chập với xoang nguyên sinh thành xoang hỗn hợp.
* Phân loại : 6 phân lớp :
Chân chèo (Remipedia), Giáp đầu (Cephalocarida), Chân mang, Chân hàm , Có vỏ (Giáp trai) & Giáp xác lớn
3. Lớp côn trùng ( insecta)
* Đặc điểm phân đốt và các phần phụ: 3 phần: đầu, ngực và bụng
- Đầu: là cơ quan cảm giác và lấy thức ăn. Hình khối do 5 đốt phía trước tập trung lại, nhiều tấm kitin ghép->bảo vệ não, bám cơ đầu. Phía lưng có đôi mắt kép, hoặc có thêm mắt đơn, đôi râu. Bề mặt nhiều rãnh, ngấn tạo thành các vùng(trán, đỉnh,má, gáy, chẩm..). Đặc biệt rãnh chữ Y tại vùng đỉnhà rãnh lột xác. 1 đôi râu vai trò khứu giác, xúc giác, vị giác). Phụ miệng 3 đôi dưới đầu( đôi hàm trên, đôi hàm dưới có xúc biện hàm và môi dưới, bao quanh lỗ miệng. Có các kiểu phụ miệng khác nhau: kiểu nghiền, nghiền liếm, đốt hút, hút, liếm) phù hợp cách lấy thức ăn của từng nhóm.
- Phần ngực và phần phụ ngực: 3 đốt: ngực trước, giữa và sau(có 1 đôi cánh). + Mỗi đốt có 1 đôi chân và 4 tấm kitin bao ngoài( lưng, bụng, 2 tấm bên).
+ Chân: 1 nhánh( đốt háng-chuyển-đùi-ống-bàn) tận cùng có vuốt. Biến đổi.
+ Cánh: từ nếp da phần ngực trước. Tấm dẹt, cuticun mặt, gân cánh ở giữa
- Phần bụng và phụ bụng: số đốt thay đổi ( 5-6-12 đốt), tiêu gi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề cương động vật học.doc