Câu 13: Tại sao nói: đổi mới cơ chế quản lý nước ta năm 1986 là một nhu cầu cấp thiết ? Trình bày quá trình thay đổi tư duy về kinh tế thị trường của Đảng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986 cho tới nay.
* Đổi mới cơ chế quản lý nước ta năm 1986 là một nhu cầu cấp thiết
Nền kinh tế trong nước kiệt quệ, tình trạng quan liêu bảo thủ tràn lan, trang thiết bị máy móc quá lạc hậu, cuộc sống nhân dân đói khổ, tình trạng vượt biên trốn đi ngày càng nhiều.
Trước đây dựa nhiều vào viện trợ của Liên Xô nhưng lúc này Liên Xô cũng đang khủng hoảng trầm trọng không còn đủ sức viện trợ cho Việt Nam
Việt Nam bị cô lập về chính trị cả trong khu vực và quốc tế, cả thế giới chỉ có vài nước xã hội chủ nghĩa là bạn. Kinh té bị bao vây cấm vận, không có giao thương buôn bán với các nước.
Nhiều nước tiến hành cải cách đã đem lại hiệu quả rõ rệt và nền kinh tế tiến triển vượt bậc như Trung Quốc, Hàn Quốc.
Trong giai đoạn 1975-1985, nền kinh tế Việt nam đã phải đối mặt với những tình thế hết sức éo le: Việt Nam không chỉ thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn về quản lý kinh tế nói chung mà còn chịu sức ép hết sức phức tạp về môi trường phát triển kinh tế: Các nguồn viện trợ cho ‘Việt Nam đánh Mỹ’ đã bị cắt, giảm đột ngột, các vụ bạo loạn, kích động và quấy phá cách mạng nổi lên ở nhiều nơi, nhất là ở hai khu vực biên giới phía Tây Nam và phía Bắc; Nhu cầu chi ngân sách đột ngột tăng lên - nhất là chi chính sách xã hội và chi xây dựng cơ bản; Đời sống của nhân dân nói chung và của công chức nói riêng vốn đã khó khăn lại phải chi viện cả sức người, sức của giúp nhân dân Campuchia chiến đấu thoát khỏi thảm hoạ “nồi da nấu thịt” của bọn diệt chủng Pônpốt. Kết quả là bội chi ngân sách không ngừng gia tăng. Một bộ phận lớn tiền ngân hàng phát hành đã phải trở thành tiền tài chính
48 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4011 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương lịch sử Đảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốc tế và trong nước đang ở giai đơạn khẩn trương khi Pháp đầu đầu hàng phát xít Đức, Nhật. Chỉ trong vòng 2 tháng, 2 cuộc khởi nghĩa của Bắc Sơn và Nam Kỳ đã nổ ra. Cách mạng Đông Dương đang tiến đến những thời cơ mới.
Nguyễn Aí Quốc đã quyết định về nước, trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng.Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ VIII. Nội dung của hội nghị bao gồm:
Hội nghị nhận định: Sau khi Đức đánh vào Liên Xo thì chúng sẽ bị tiêu diệt, cách mạng nhiều nước sẽ thành công, một loạt nước XHCN ra đời.
Xác định cuộc cách mạng trước mắt là cách mạng giải phóng dân tộc, các lực lượng cách mạng tập trung vào phát xít Nhật và thực dân Pháp.
Phát triển và hoàn chỉnh các nghị quyết năm 1939, 1940 của trung ương về vấn đề giải phóng dân tộc, chủ trương giải phóng dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương, lập Việt Nam độc lập đồng minh.
Chủ trương giúp đỡ Lào và Campuchia xây dựng mặt trận, tiến tới tha hf lập mặt trận thông nhất toàn thể Đông Dương.
Với những nội dung quan trọng của Hội nghị, đã xác định được những vấn đề cơ bản, trước mắt của cách mạng Đông Dương. Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc ,nhận thức giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Thời cơ chín muồi, Đảng ta đã đề ra chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần. Đêm 9_4_1945 Nhật đảo chính Pháp độc quyền Đông Dương. Quân Pháp đầu hàng Nhật. Ban thường vụ TW Đảng lập tức họp hội nghị mở rộng tại làng Đình Bảng (Từ Sơn _Bắc Ninh) và ngày 12_3_1945 ra bản chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta”.
Nội dung chỉ thị bao gồm:
Xác định kẻ thù chính, trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật, thay khẩu hiệu: “Đánh đuổi pháp- Nhật” thành khẩu hiệu “ Đánh đuổi phát xít Nhật” và đưa ra khẩu hiệu thành lập chính quyền cách mạng của Đông Dương.
Phát động cao trao kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương hơn 20 triệu người đã cùng nhau vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Chỉ trong vòng 15 ngày 14_28/8/45 cuộc khởi nghĩa đã thành công trên cả nước
Như vậy dưới sự lãnh đạo sáng suốt, linh hoạt, kịp thời của Đảng theo từng giai đoạn, sự chỉ đạo chiến lược phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, từ năm 1930_1945, cách mạng nước ta đã từng bước giành được thắng lợi to lớn, đưa đất nước đến với độc lập, tự do. Điều này đã thể hiện sự nhanh nhạy, linh hoạt, sáng suốt của Đảng ta.
Câu 7: Trình bày nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong 3 văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM), Chỉ thị toàn quốc kháng chiến(BTVTW Đảng), Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi( Trường Trinh)?
Ngày 20/12/946, chủ tịch Hồ chí minh ra “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Ngày 22/12/1946, trung ương Đảng ra “ chỉ thị toàn dân kháng chiến”. Hai văn kiện này đã nêu một cách khái quát nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến. Nội dung ấy được đồng chí Trường Chinh bổ sung, phát triển trong tác phẩm: “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” năm 1947.
Nội dung đường lối kháng chiến thể hiện trong các văn kiện trên là:
Xác định Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng tháng Tám là đánh thực dân Pháp xâm lược giành độc lập và thống nhất dấn tộc.
Xác định Tính chất kháng chiến: cuộc kháng chiến của dân tộc ta là cuộc chiến tranh của cách mạng nhân dân ,chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân và lâu dài. Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập ,dân chủ và hoà bình. Là cuộc kháng chiến có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới.
Xác định Chính sách kháng chiến : Liên hiệp với dân tộc pháp chống phản động thực dân Pháp , đoàn kết với Miên, Lào và các dân tôc yêu chuộng tự do ,hoà bình , đoàn kết chặt chẽ toàn dân thực hiện toàn dân kháng chiến …phải tự cấp tự túc về mọi mặt.
Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: đoàn kết toàn dân , thực hiện , quân trí dân nhất trí, động viên nhân lực , vật lực, tài lực thực hiện toàn dân kháng chiến, trường kì kháng chiến . Giành quyền độc lập bảo toàn lãnh thổ, thống ngất Trung Nam Bắc. Củng cố chế độ cộng hoà dân chủ….tăng gia sản xuất thực hiện kinh tế tự túc.
Phương châm tiến hành kháng chiến : Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân , toàn diện, lâu dài ,dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến toàn dân: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, đánh giặc bằng bất cứ vú khí gì có trong tay, đánh giặc ở bất cúa nơi nào chúng tới. Kháng chiến toàn dân xuất phát từ sự so sánh lực lượng giữa ta và đich, và xuất phát từ chân lý: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
Kháng chiến toàn diện: Kháng chiến trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa…trong đó quân sự là mặt trận hàng đầu, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.
Kháng chiến trường kỳ: Đánh lâu dài là vừa đánh vừa giứu gìn lực lượng, bồi dưỡng và phát triển lực lượng, đồng thời làm tiêu hao và tiêu diệt lực lượng địch. Qúa trình đó từng bước làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch theo hướng ngày càng có lợi cho ta, đánh bại từng âm mưu và kế hoạch quân sự địch, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Tự lực cánh sinh: Dựa vào sức mình là chính: Do cuộc kháng chiến nhằm mang lại độc lập cho dân tộc ta, tự do cho nhân dân ta nên trước tiên phải dựa vào sức mình là chính nhằm phát huy tối đa nội lực của đất nước, sức mạnh của dân tộc. Bên cạnh đó, chúng ta phải có những biện pháp tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế để tăng cường sức mạnh về vật chất và tinh thần cho cuộc kháng chiến.
Đường lối kháng chiến của Đảng ta là sự kế thừa và nâng lên một tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống, là sự vận dụng chiến tranh cách mang cua chủ nghĩa Mác-lenin và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị, tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.
Câu 8: Chính sách của Đảng và Hồ chủ tịch trong đấu tranh chống thù trong giặc ngoài thời kì 1945-1946 ? ý nghĩa của đối sách trên.
Những năm 1945 - 1946, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân vượt qua những khó khăn, thách thức nặng nề, chống thù trong, giặc ngoài, vừa kháng chiến vừa kiến quốc: xây dựng và củng cố vững chắc chính quyền nhân dân. Với những sách lược nhạy bén,linh hoạt, khôn khéo, Đảng và Hồ Chủ Tịch đã đưa nước ta thoát ra khỏi tình cảnh hiểm nghèo.
Thật vậy! Sau cách mạng tháng Tám, nước ta rơi vào tình cảnh: “ngàn cân treo sợi tóc”. Ở trong nước: Về chính trị: chính quyền cách mạng chưa được củng cố, Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mới ra đời nên còn non trẻ.
Về kinh tế: Nạn đói hoành hành, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt.
Về văn hóa: Hơn 95% dân số không biết chữ. Các tệ nạn xã hội phổ biến và hết sức nghiêm trọng.
Ở miền Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng lũ lượt kéo vào nước ta.
Ở miền Nam, quân đội Anh lấy danh nghĩa vào giải giáp quân đội Nhật.
Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời đã phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn.
Trước tình hình ấy, Đảng và chính phủ đã có những đối sách linh hoạt để giải quyết.
Đối với tình hình trong nước:
Về chính trị: Củng cố chính quyền nhân dân: Ngày 6/1/1946, cuộc tổng tuyển cử đã diễn ra thành công.Nhân dân đã bầu ra 333 đại biểu vào Quốc hội. Ngày 2/3/1946, lập ra chính phủ chính thức, lấy tên gọi chính phủ liên hiệp kháng chiến. Tháng 11 năm 1946, quốc hội thông qua bảm Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Về an ninh- quốc phòng: Cuối năm 1946, lực lượng quân đội quốc gia Việt Nam đã có vạn người.Việc vú trang quần chúng cách mạng, quân sự hóa toàn dân được thực hiện rộng khắp.
Về tài chính-kinh tế: Động viên nhân dân tiết kiệm, đoàn kết giúp nhau chống đói, lập “hũ gạo tiết kiệm”. Về lâu dài, tiến hành tăng gia sản xuất, chủ trương “tấc đất tấc vàng”.
Về văn hóa- giáo dục: Chủ trương phát động xóa mù chữ, phong trào bình dân học vụ, xây dựng nền văn hóa mới theo nguyên tắc “ dân tộc-khoa học-đại chúng”.
Những chủ trương của Đảng và chủ tịch Hồ chí Minh đã có tác dụng giải quyết những khó khăn trong nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, cải thiện đời sống nhân dân.
Đối với giặc ngoài:
Tại hội nghị toàn quốc lần thứ 8/1945, Đảng đã chủ trương: phải tránh trường hợp một mình đương đầu với nhiều kẻ thù, phải hết sức lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ bọn đế quốc.
Sách lược hòa với quân Tưởng:
Đảng ta đã xác định: Kẻ thù chính của nhân dân ta lúc này là thực dân pháp xâm lược. Để tập trung chống pháp, Đảng và chính phủ đã thực hiện chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng, từng bước đẩy lùi âm mưu chính trị, quân sự của quân đội Tưởng và tay sai.
Chính phủ ta đồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng, chấp nhận lưu hành tiền mất giá của Tưởng ở miền Bắc. Ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán. Mở rộng 70 ghế cho Việt Quốc, Việt Cách không thông qua bầu cử.
Nhìn chung những chính sách hòa hoãn, nhân nhượng của ta thể hiện dự mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc. Nhờ đó, đã vô hiệu hóa các hoạt động phá hoại của kẻ thù, bảo đảm cho nhân dân ta toàn tâm toàn lực cho cuộc khắng chiến chổng pháp ở miền Nam.
Sách lược hòa với Pháp:
Hiệp ước Hoa- pháp được ký kết. Theo đó, pháp nhượng một số quyền lợi trên đất Trung Hoa cho Tưởng, ngược lại, Tưởng sẽ để Pháp đưa quân ra Bắc thay Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
Ngay khi hiệp ước Hoa-Pháp được ký kết, Đảng ta đã quyết định chọn giải pháo hòa với Pháp nhằm buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh trình trạng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng. Sự hòa hoãn thể hiện qua hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9.
Nhờ những sách lược này, ta đã phá vỡ thế bao vây của kẻ thù, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, bảo toàn được thực lực; Tạo ra thời gian hòa bình để xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt; Làm cho nhân dân Pháp cũng như nhân dân thế giới hiểu được thiện chí hòa bình của Việt Nam, ủng hộ Việt Nam.
Như vậy, từ tháng 9/1945 đến thang 12/1946, Đã lãnh đạo nước ta ra khỏi những thử thach hiểm nghèo, chẳng những giữ vững và phát huy thành quả cách mạng tháng Tám mà còn tạo thời gian hòa bình chuẩn bị thực lực cho cuộc chiến đấu lâu dài.Thực tiễn lịch sử giai đoạn này đã đem lại cho Đảng ta nhiều kinh nghiệm quý báu về sự lãnh ssaoj của Đảng, về phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, về lợi dụng triệt để mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, về xự nhân nhượng có nguyên tắc…
Câu 9: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng(9/1960).
*Hoàn cảnh lịch sử
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã dẫn đến thắng lợi của Hội nghị Gionevo về Đông Dương, công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt nam. Sau hiệp định, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Mỹ đã hất cẳng Pháp hòng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn CNXH lan xuống Đông Nam á. Đồng thời, lấy miền Nam làm căn cứ để tấn công miền Bắc, đẩy lùi CNXH ở Đông Nam A, bao vây và uy hiếp CHXH ở các vùng khác.
Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, có hai chế đội chính trị-xã hội khác nhau. Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân về cơ bản đã hoàn thành và bước vào thời kỳ quá độ tiến lên CHXH. Còn Miền Nam về cơ bản là thuộc địa của đế quốc Mỹ. Đặc điểm đó đòi hỏi phải đề ra được đường lối cách mạng phù hợp với tình hình mới để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên.
Trước tình hình đó, đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng đã họp. Đại hội vạch rõ nội dung của đường lối chiến lược cách mạng mới là:
Nhiệm vụ chung: “Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng 1 nhà nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết tực gớp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới”.
Nhiệm vụ chiến lược: “Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có 2 nhiệm vụ chiến lược: Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước”.
Mục tiêu chiến lược: “Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng miền Nam thuộc 2 chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn cảnh nước nhà tạm thời bị chia cắt. Hai nhiệm vụ đó lại nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng, thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất tổ quốc”
Mối quan hệ của cách mạng 2 miền: Do cùng thực hiện 1 mục tiêu chung nên “hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau”.
Vai trò và cách mạng mỗi miền với cách mạng cả nước: cách mạng xã hội ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miến Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên cách mạng xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Cách mạng dân tộc nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Con đường thống nhất đất nước: trong khi tiến hành đống thời 2 chiến lược cách mạng, Đảng kiên trì theo con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần hiệp định Giơnevơ, sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất Việt Nam, vì đấy là con đường tránh được sự hao tổn xương máu cho dân tộc ta và phù hợp với xu hướng chung của thế giới. “Nhưng chúng ta phải luôn luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi tình thế, Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước sẽ kiên quyết đứng dậy chống lại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất tổ quốc”.
Triển vọng của cách mạng miền Nam: Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là một quá trình đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp 1 nhà, cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đường lối trên đây của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã phản ánh đúng quy luật vận động của cách mạng từng miền và của chung trên cả nước, đồng thời phù hợp với xu thế chung của thời đại. Nhờ vậy, cách mạng Việt Namđã phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả nước và của thời đại để chiến thắng đé quốc Mỹ xâm lược.
Câu 10: Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở Miền Bắc (1954-1975).
1. Thời kì khôi phục kinh tế (1954-1957) và cái tạo XHCN (1958-1960)a. Thời kì khôi phục kinh tế (1954-1957)• Tiến hành & hoàn thành cải cách ruộng đất. Nội dung:- Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất of giai cấp địa chủ phong kiến.- Đập tan uy thế chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến và củng cố, nâng cao uy thế chính trị of nhân dân lao động.- Tiến hành chỉnh đốn các tổ chức Đảng, tổ chức chính quyền, quân đội & tổ chức nhân dân.• Quá trình thực hiện: 5 đợt (T12/1953 - T7/1958)• Đánh giá:- Ưu điểm:+ Chế độ sở hữu ruộng đất of địa chủ phong kiến cơ bản đc xóa bỏ.+ Hộ gia đình trở thành đơn vị hạch toán trong sản xuất nông nghiệp.+ Tạo ra động lực để phát triển sản xuất.- Mắc phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất (hạn chế):+ Cường điệu hóa đấu tranh giai cấp ở nông thôn -> đánh nhầm vào 1 số địa chủ kháng chiến yêu nước (Đại chủ Nguyễn. T. Năm là địa chủ đầu tiên bị xử bắn).+ Sai trong phương pháp thực hiện cải cách: nặng về đấu tố, coi nhẹ phương pháp tuyên truyền vận động giáo dục nông dân.- Nguyên nhân:Tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí.+ Vận dụng kinh nghiệm cải cách ruộng đất củaTQ 1 cách máy móc, giáo điều+ Chưa điều tra cụ thể về tình hình nông thôn miền Bắc (sau 1954, đưa ra 5% địa chủ trong 1 làng xã phải có đủ 5% địa chủ).+ Trình độ năng lực của người làm công tác cải cách ruộng đất chưa cao.- Kinh nghiệm:+ Khi phát hiện sai lầm phải kiên quyết sửa chữa, tránh tư tưởng phủ nhận thành quả CM đã đạt được.+ Đảng phải luôn xuất phát từ thực tiễn khách quan trong việc hoạch định đường lối, chủ trương.+ Lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải.Đến 1957, tình hình miền Bắc về cơ bản đã đc ổn định.a. Thời kì cải tạo XHCN (1958-1960)• Chủ trương của Đảng: Hội nghị TW 14 (1958)- Tiến hành cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ và tư bản tư doanh.- Chuyển từ sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu công cộng XHCN với 2 hình thức toàn dân và tập thể.- Lấy cải tạo XHCN làm trọng tâm phát triển kinh tế văn hóa, cải thiện 1 bc đời sống vật chất của nhân dân.• Quá trình thực hiện cải tạo:- Đối với thành phần kinh tế cá thể of nông dân: chủ trương đưa nông dân vào HTX nông nghiệp.- Buôn bán nhỏ, thợ thủ công: HTX mua bán (hay HTX dịch vụ)- Thành phần kinh tế tư bản: từng bc xóa bỏ quan hệ bóc lột of TBCn bằng phương pháp hòa bình.2. Đường lối CMXHCN ở miền Bắca. Căn cứ để hoạch định đường lỗi:• Căn cứ lí luận: Lí luận of chủ nghĩa Mác-Lênin- Lí luận về thời kì quá độ- Lí luận về HTKTXH- Lí luận về CM ko ngừng• Căn cứ thực tiễn:- Xuất phát từ mâu thuẫn đang tồn tại ở miền Bắc: là mâu thuẫn giữa 2 con đường là XHCN và TBCN.- Xuất phát từ yêu cầu của CM miền Nam: cần có 1 hậu phương vững chắc để chi viện cho miền Nam.- Xuất phát từ xu thế của thời đại: xu thế quá độ từ CNTB -> CNXH trên phạm vi toàn thế giới.b. Nội dung: Đại hội 3 của Đảng (1960)• Chỉ ra những đặc điểm của miền Bắc khi tiến lên xây dựng CNXH:- Xuất phát từ 1 nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất thấp kém, bỏ qua chế độ TBCN tiến lên XHCN- CM miền Bắc đc tiến hành trong điều kiến đất nc bị chia cắt thành 2 miền• Đề ra mục tiêu:- Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.- Xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.- Củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nc nhà, góp phần tắng cường vào phe CNXH trên TG.• Giải pháp:- Chính trị: sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử of chuyên chính vô sản nhằm cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế.- Kinh tế: phát triển các thành phần kinh tế quốc doanh & thực hiện CN hóa XHCN bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lí, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.- VH kĩ thuật: Đẩy mạnh CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng VH kĩ thuật.3. Thời kì 1965-1975
Trước tình hình mới, vấn đề quan trọng nhất, cấp bách nhất đối với Đảng trong lúc này không phải là vấn đề tương quan lực lượng giữa ta và Mỹ mà là vấn đề tư tưởng của toàn Đảng, toàn dân ta trước những diễn biến mới của tình hình. Làm thế nào để trong điều kiện bị chiến tranh phá hoại, nhân dân miền Bắc vẫn không nao núng tinh thần, tiếp tục hăng say lao động, sản xuất và chiến đấu, hết sức chi viện cho chiến trường miền Nam, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến?
Nhận thức rõ điều đó, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 (tháng 3-1965) đã xác định: nếu đế quốc Mỹ càng cố sức đẩy mạnh chiến tranh ở miền Nam thì sẽ càng vấp phải sự phẫn nộ, chống đối và đánh trả rộng rãi và quyết liệt hơn, thất bại của Mỹ sẽ càng nặng nề hơn. Và càng tiến hành ném bom, bắn phá miền Bắc để hòng tạo ra một thế mạnh thì lại càng làm tăng thêm lòng căm thù và ý chí chiến đấu của nhân dân cả nước ta, đồng thời làm tăng thêm sự phản đối trên thế giới đối với hành động của Mỹ. Nếu Mỹ đưa thêm mấy vạn quân chiến đấu vào miền Nam và mở rộng quy mô chiến tranh phá hoại miền Bắc thì có thể gây cho ta nhiều thiệt hại hơn, cuộc đấu tranh cách mạng yêu nước của nhân dân ta ở miền Nam có thể có những khó khăn, phức tạp và sẽ lâu dài hơn, nhưng nhân dân Việt Nam sẽ càng thêm căm thù và quyết tâm chiến thắng đế quốc Mỹ, đế quốc Mỹ sẽ bị sa lầy, thiệt hại nặng hơn và nhất định sẽ bị thất bại hoàn toàn. Vì thế, “Công tác lãnh đạo tư tưởng và nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân là cực kỳ quan trọng trong lúc này”(1) và “Nhiệm vụ cấp bách của ta ở miền Bắc lúc này là phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế và tăng cường lực lượng quốc phòng cho hợp với tình hình mới”(2).
Đây là một chủ trương lớn và hết sức quan trọng của Đảng. Nó thể hiện rõ tư tưởng, tinh thần quyết tâm và chủ động đánh thắng đế quốc Mỹ của Trung ương Đảng, đồng thời quyết định đường lối, phương hướng công tác tư tưởng của Đảng ở miền Bắc trong những năm 1965-1975.4. Thành tựu & hạn chế của 21 năm xây dựng CNXHa. Thành tựu:- Quan hệ bóc lột of giai cấp địa chủ phong kiến cơ bản đc xóa bỏ.- Miền Bắc đã xây dựng đc 1 số cơ sở vật chất, kinh tế of CNXH.- Sự nghiệp giáo dục, VH, y tế có bc phát triển- Miền Bắc làm trọn nhiệm vụ là hậu phương lớn đối với CM miền Nam.b. Hạn chế:- Nhận thức về thời kì quá độ còn giản đơn, nôn nóng, chủ quan, ko đúng với qui luật đi lên CNXH. Vận dụng những kinh nghiệm xây dựng CNXH of LX, TQ 1 cách máy móc, ko chú ý tới hoàn cảnh of VN.
Câu 11: Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở Miền Nam(1954-1975).
Sau hiệp định Gionevo, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, có hai chế đội chính trị-xã hội khác nhau. Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân về cơ bản đã hoàn thành và bước vào thời kỳ quá độ tiến lên CHXH. Còn Miền Nam về cơ bản là thuộc địa của đế quốc Mỹ. Trước tình hình này, Đảng đã đề ra những đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, hợp lý nhằm giải quyết nhiệm vụ cách mạng 2 miền, đặc biệt là miền Nam, nhằm đưa nhân dân miền Nam thoát ra khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng miền Nam được thể hiện qua những nội dung sau:
Một là: Đảng lãnh đạo cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tấn công đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Đế quốc Mĩ (1954-1960).Âm mưu của Đế quốc Mĩ: Nhằm tiêu diệt phong trào CM of nhân dân ta và chia cắt lâu dài đất nước ta; Biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới & căn cứ quân sự của Mĩ; Ngăn chặn phong trào cộng sản lan rộng xuống Đông Nam Á và phá hoại nền hòa bình, độc lập ở ĐNÁ.Biểu hiện: Sau 1954, tiến hành phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài đất nc ta; Thành lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm với chính sách tố cộng diệt cộng; Tổ chức quân đội để đàn áp phong trào cách mạng miền Nam.Trước tình hình đó, chủ trương và chỉ đạo của Đảng ta như sau:
Về chủ trương: Đấu tranh đòi Mỹ- Diệm thi hành hiệp định, tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước, đòi thực hiện các quyền tự do, dân chủ, dân sinh, chống đàn áp, khủng bố.
Về chỉ đạo: • 1954-1956: Đảng chủ trương CM miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang trong thời kì kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, chủ yếu nhằm củng cố hòa bình & thực hiện hiệp định Giơnevơ.• 1957-1958: chủ trương bên cạnh đấu tranh chính trị cần phải xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang.• Hội nghị ban chấp hành TW Đảng lần 15 khóa II (Tháng 1/1959): đề ra đường lối CM miền Nam trong giai đoạn mới: Xác định mâu thuẫn of xã hội VN là mâu thuẫn giữa Nhân dân VN với Đế quốc Mĩ & tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm; Mâu thuẫn giữa Nhân dân VN mà trc hết là nông dân với địa chủ phong kiếnNhiệm vụ của CM miền Nam: Nhiệm vụ cơ bản: Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị of đế quốc và phong kiến, thực hiện "độc lập dân tộc" & "người cày có ruộng"; Xây dựng 1 nước VN hòa bình, ổn định, thống nhất và giàu mạnh. Nhiệm vụ trc mắt: Đoàn kết toàn dân nhằm đánh đổ tay sai Ngô Đình Diệm; Thiết lập chính quyền liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam và thực hiện độc lập dân tộc cùng các quyền tự do dân chủ; Cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tích cực bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới.Con đường cho CM miền Nam: Theo con đường CM bạo lực, giành chính quyền về tay nhân dân. Nội dung bao gồm: lấy sức mạnh of quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhằm đánh đổ chính quyền thống trị of đế quốc và phong kiến dựng lên chính quyền CM of nhân dân.Khả năng phát triển of tình hình sau những cuộc khởi nghĩa of quần chúng: Hội nghị dự kiến đế quốc Mĩ là đế quốc hiếu chiến nhất cho nên trong điều kiện nào đó, CM miền Nam sẽ chuyển sang khỏi nghĩa vũ trang trường kì nhưng thắng lợi nhất định sẽ về ta.Công tác mặt trận và xây dựng Đảng: Cần tăng cường công tác mặt trận để mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố và xây dựng Đảng bộ miền Nam thật vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ sức lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.
Nghị quyết của hội nghị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2727873 c432417ng l7883ch s7917 2727843ng.doc