Câu 5.
1. NX về thắng lợi của cm T8:
-Trải qua bao nhiêu năm để nhận chuẩn bị những phong trào cao trào nhằm thúc đẩy thời cơ chín muồi. Đảng và toàn dân nắm bắt thời cơ giành lại chính quyền. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng 8:
+ Đối với dân tộc: Đây là một sự kiện vĩ đại của lịch sử Việt Nam
• Phá tan hai xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật, lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế.
• Đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành nước độc lập dân ta từ thân phận nô lệ trở thành chủ của đất nước.
• Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập Tự do
+ Đối vs thế giới:
• Đây là thắng lợi trong thời đại mới của một dân tộc nhỏ bé tự giải phóng ách đế quốc Thực dân.
• Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của các nước thuộc địa phụ thuộc đặc biệt là nhân dân Á, Phi, .
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương
Lịch Sử
Phạm Hạnh
Câu 1. Phân tích NN thắng lợi của KCC Mỹ
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ Tịch với đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo trong việc tiến hành đồng thời cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, chiến đấu dũng cảm.
- Có hậu phương miền Bắc Xã hội chủ nghĩa không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến ở hai miền.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ còn nhờ có tình đoàn kết chiến đấugiữa ba nước Đông Dương và sự ủng hộ giúp đỡ to lớn củacác lực lượng tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em.
Câu 2.
*Nội dung cơ bản của Hiệp định Pa ri
+ Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hoa Kỳ và Đồng Minh rút hết quân, phá hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không dính líu hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thộng qua tổng tuyển cử tự do.
+ Các bên thừa nhận miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
+ Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
+ Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
*Ý nghĩa của Hiệp định Pari
+ Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân và dân ta.
+ Mở ra một bước ngoặt mới của kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
+ Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Câu 3. Tại sao nói nước \'Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc " ?
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc :
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.
- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn :
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...
Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.
Câu 4. Hãy so sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong trào dân chủ 1936 - 1939 về kẻ thù, nhiệm vụ, hình thức và phương pháp đấu tranh ?
ND
1930 - 1931
1936 - 1939
Kẻ thù
Đế quốc Pháp và địa chủ kiến
Thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành các chính sách của Mặt trận Nhân dân Pháp, chủ nghĩa phát xít
Nhiệm vụ
Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Mặt trận
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Lực lượng tham gia
Chủ yếu là công nhân và nông dân
Hầu hết các tầng lớp nd
Hình thức
- Bí mật, bất hợp pháp
- Bạo động vũ trang
VD: biểu tình, kn vũ trang, ...
- Hợp pháp, nửa hợp pháp
- Công khai, nửa công khai
VD: bãi công, bãi khóa, biểu tình, ...
Quy mô
Cả nc nhưng mạnh nhất là ở nông thôn và một số TTCN
Cả nc nhưng mạnh nhất là cở các đô thị
KQ
Lật đổ c/quyền địch, lập lên các xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh
Thắng lợi buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về cải thiện đời sống, tự do dân chủ
Câu 5.
1. NX về thắng lợi của cm T8:
-Trải qua bao nhiêu năm để nhận chuẩn bị những phong trào cao trào nhằm thúc đẩy thời cơ chín muồi. Đảng và toàn dân nắm bắt thời cơ giành lại chính quyền. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng 8:
+ Đối với dân tộc: Đây là một sự kiện vĩ đại của lịch sử Việt Nam
Phá tan hai xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật, lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế.
Đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành nước độc lập dân ta từ thân phận nô lệ trở thành chủ của đất nước.
Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập Tự do
+ Đối vs thế giới:
Đây là thắng lợi trong thời đại mới của một dân tộc nhỏ bé tự giải phóng ách đế quốc Thực dân.
Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của các nước thuộc địa phụ thuộc đặc biệt là nhân dân Á, Phi, ...
Câu 6. Hãy lý giải về sự thay đổi chủ trương chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn của Đảng ta từ năm 1954 đến năm 1959
Câu 7. Trình bày chiến đấu của nd miền Nam chồng chiến lược “ Vn hóa chiến tranh, ĐD hóa ct”
- Sau thất bại của Chiến tranh cục bộ mỹ chuyển sang chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và mở rộng ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh
- Việt Nam hóa chiến tranh là một chiến lược Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ được thực hiện bằng lực lượng quân Sài Gòn là chủ yếu có sự phối hợp về hỏa lực không quân Mỹ và vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự.
* Diễn biến:
- 6/6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời vừa ra đời Chính phủ đã được 23 nước công nhận và 21 nước đặt quan hệ ngoại giao
- >Thắng lợi chính trị đầu cho giai đoạn chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
- 2/9/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời là một tổn thất vô cùng to lớn với dân tộc dù vậy Thực hiện di ngôn của người nhân dân hai miền vẫn đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ và đạt được nhiều thăng lợi.
* Trên mặt trận CT ngoại giao:
- Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương được tổ chức, biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mỹ
- Tranh thủ làm sóng đấu tranh phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đang lên cao trên thế giới ta đẩy mạnh tấn công địch trên bàn đàm phán tại hội nghị Pari
- Ở các thành thị phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra liên tục. Tiên phong là học sinh sinh viên Sài Gòn Huế Đà Nẵng.
- 30/4 đến 30/6/1970, quân Việt Nam phối hợp với quân Campuchia đập tan cuộc xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn giải phóng 4,5 triệu dân và nhiều đất đai.
- Từ 12/2 đến 23/3/1971, quân Việt Nam phối hợp với quân Lào đập tan cuộc xâm lược Nam Sơn với 4,5 vạn quân Mỹ và quân Sài Gòn, buộc Mỹ phải cho quân rút khỏi Đường 9 Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
* Trên mặt trận bình định: Cuộc tiến công chiến lược 1972 thắng lợi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12304342.docx