Đề cương ôn tập giữa kì 1 lớp 5

- Ngày 1-9-1858 : Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam

- Triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp năm 1862.

-Năm 1905 phong trào Đông Du khởi xướng

- Năm 1908 Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du.

- Năm 1909 phong trào Đông du tan rã.

- Ngày 19-5-1890 : Ngày sinh của Bác Hồ

- Ngày 5-6-1911 : Văn Ba (Bác Hồ ) ra đi tìm đường cứu nước

- 1930- 1931 : Phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh

 - Ngày 3-2-1930 : Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ngày 19-8-1945 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.

- Ngày 19- 8 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công

- Ngày 2-9-1945 : Bác Hồ đọc bản tuyên Ngôn độc lập.

- Ngày 19-12-1946 : Trung ương Đảng họp quyết định toàn quốc kháng chiến

- Ngày 20 -12-1946 : Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- Chiến thắng Việt Bắc : Thu - đông 1947

- Chiến thắng Biên giới : Thu - đông 1950

 

doc13 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập giữa kì 1 lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức cuộc phản công ở kinh thành Huế là Tôn Thất Thuyết - Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là : Nguyễn ái Quốc - Đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà là : Bác Hồ. Các câu hỏi có nội dung cần ghi nhớ phải học thuộc: Câu 1 : Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ : Ông đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới - Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản; mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.... Câu 2 : Cuối thế kỉ XIX , ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế : Đẩy mạnh khai thác khoáng sản. Các nhà máy điện, nước, xi măng dệt được xây dựng... Lập đồn điền trồng chè, cà phê, cao su.... Hệ thống giao thông vận tải được dựng, lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường xe lửa. Câu 3 : Đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới : công nhân, chủ xưởng , nhà buôn, viên chức, trí thức..... Câu 4a :Vì sao phong trào Đông du thất bại ? (Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?) Năm 1908, phong trào Đông Du phát triển mạnh làm cho thực dân Pháp lo ngại. Chúng đã câu kết với chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước ra khỏi Nhật Bản. Câu 4 b Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã làm gì? (trả lời giống câu hỏi 4a) Câu 5. Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? Trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục . Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân nên đã sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Nguyễn Tất Thành quyết định tìm con đường mới để cứu nước, cứu dân. Câu 6 : Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở Hồng Công Trung Quốc. Người chủ trì là Nguyễn ái Quốc . Câu 7 :Kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản Việt Nam : - Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề ra đường lối cách mạng nước ta. Câu 8 : Trong những năm 1930-193, ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà tĩnh đã điễn ra điều gì mới ? Trong những năm 1930-1931, nhân dân Nghệ An và Hà Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới, văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Câu 9 : Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định : “Nước Việt Nam cú quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đó trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy. ” Cõu 10 :Tại sao ngày 19/8 được chọn làm ngày kỉ niệm cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ở nước ta ? Ngày 19-8-1945 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. Chính vì thế ngày 19/8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta. 11Hãy nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám ? - Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng. - Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp bị đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. - Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu người. - Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ. 12. Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt ? Để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” nhân dân ta đã làm những việc sau : Cả nước lập “ hũ gạo cứu đói “, “ngày đồng tâm”..... dành gạo cho người nghèo và đẩy mạnh sản xuất. Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động, trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được đi học. 13. Nhân dân ta đã làm gì để vượt qua khó khăn sau cách mạng tháng Tám ? Cả nước lập “ hũ gạo cứu đói “, “ngày đồng tâm”..... dành gạo cho người nghèo Khai hoang, đắp lại đê và chia ruộng cho dân nghèo Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động, trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được đi học. Bằng những biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy được quân Tưởng về nước, nhân nhựơng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hoà hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 14. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ngày, tháng, năm nào ? Tại đâu ? Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ngày 2-9-1945 .? Tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội 15. Học thuộc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 20-12-1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.(Trong SGK) 16. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ? Thu -Đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 17. Chiến thắngViệt bắc Thu - đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp ? Thu -Đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. 18. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950 nhằm mục đích gì ? Ta quyết định mở chiến dịch nhằm : - Giải phóng một phần Biên giới. - Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. - Khai thông đường liên lạc quốc tế. 19. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu -đông 1950 ? Thu - đông 1950 , ta chủ động mở chiến dịch Biên giới và đã giành thắng lợi. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. Đề cương ôn tập cuối kì 1 Các sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ phải học thuộc: - Ngày 1-9-1858 : Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam - Triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước nhường ba tỉnh miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp năm 1862. -Năm 1905 phong trào Đông Du khởi xướng - Năm 1908 Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. - Năm 1909 phong trào Đông du tan rã. - Ngày 19-5-1890 : Ngày sinh của Bác Hồ - Ngày 5-6-1911 : Văn Ba (Bác Hồ ) ra đi tìm đường cứu nước - 1930- 1931 : Phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh - Ngày 3-2-1930 : Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ngày 19-8-1945 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. - Ngày 19- 8 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công - Ngày 2-9-1945 : Bác Hồ đọc bản tuyên Ngôn độc lập. - Ngày 19-12-1946 : Trung ương Đảng họp quyết định toàn quốc kháng chiến - Ngày 20 -12-1946 : Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Chiến thắng Việt Bắc : Thu - đông 1947 - Chiến thắng Biên giới : Thu - đông 1950 Các nhân vật lịch sử đáng ghi nhớ phải học thuộc - Năm 1862 người được suy tôn là : “Bình Tây Đại nguyên soái” là Trương Định - Người không tuân lệnh vua giải tán nghĩa binh, cùng nhân dân chống pháp là : Trương Định - Người Đề nghị canh tân đất nước là : Nguyễn Trường Tộ. - Người tổ chức phong trào Đông Du là Phan Bội Châu - Người tổ chức cuộc phản công ở kinh thành Huế là Tôn Thất Thuyết - Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là : Nguyễn ái Quốc - Đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà là : Bác Hồ. Các câu hỏi có nội dung cần ghi nhớ phải học thuộc: Câu 1 : Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ : Ông đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới . - Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản; mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.... Câu 2 : Cuối thế kỉ XIX , ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế : Đẩy mạnh khai thác khoáng sản. Các nhà máy điện, nước, xi măng dệt được xây dựng... Lập đồn điền trồng chè, cà phê, cao su.... Hệ thống giao thông vận tải được dựng, lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường xe lửa. Câu 3 : Đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới : công nhân, chủ xưởng , nhà buôn, viên chức, trí thức.....) Câu 4a : Vì sao phong trào Đông Du thất bại ? Phong trào Đông Du phát triển mạnh làm cho thực dân Pháp lo ngại. Chúng đã câu kết với chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước ra khỏi Nhật Bản. Câu 4 b Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã làm gì? (trả lời giống câu hỏi 4a) Câu 5. Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? Trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục . Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân nên đã sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Nguyễn Tất Thành quyết định tìm con đường mới để cứu nước, cứu dân. Câu 6 : Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu ? Do ai chủ trì ? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở Hồng Công Trung Quốc. Người chủ trì là Nguyễn ái Quốc . Câu 7 :Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản Việt Nam ? - Kết quả của hội nghị : Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề ra đường lối cách mạng nước ta. Câu 8 : Trong những năm 1930-1931, nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới , văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Câu 7 : Cuối bản tuyên ngôn độc lập , Bác hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? Cuối bản tuyờn ngụn độc lập Bỏc Hồ khẳng định : “Nước Việt Nam cú quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đó trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy. ” Hãy nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám ? - Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng. - Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp bị đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. - Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu người. - Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ. 9. Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt ? Để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” nhân dân ta đã làm những việc sau : Cả nước lập “ hũ gạo cứu đói “, “ngày đồng tâm”..... dành gạo cho người nghèo và đẩy mạnh sản xuất. Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động, trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được đi học. 10. Nhân dân ta đã làm gì để vượt qua khó khăn sau cách mạng tháng Tám ? Cả nước lập “ hũ gạo cứu đói “, “ngày đồng tâm”..... dành gạo cho người nghèo Khai hoang, đắp lại đê và chia ruộng cho dân nghèo Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động, trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được đi học. Bằng những biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy được quân Tưởng về nước, nhân nhựơng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hoà hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 11. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ngày, tháng, năm nào ? Tại đâu ? Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ngày 2-9-1945 .? Tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội 12. Học thuộc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 20-12-1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.(Trong SGK) 13. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ? Thu -Đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 14. Chiến thắngViệt bắc Thu - đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp ? Thu -Đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. 15. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950 nhằm mục đích gì ? Ta quyết định mở chiến dịch nhằm : - Giải phóng một phần Biên giới. - Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. - Khai thông đường liên lạc quốc tế. 16. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu -đông 1950 ? Thu - đông 1950 , ta chủ động mở chiến dịch Biên giới và đã giành thắng lợi. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. Một số câu hỏi ôn tập Địa lí cần ghi nhớ và học thuộc giữa kì 1 Câu 1. Vị trí : Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á, là một bộ phận của Châu á. - Diện tích là : 330 000 km2 - Địa hình : 3/4 diện tích đất liền là đồi núi, 1/4 diện tích đất liền là đồng bằng. Câu 2. Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất ? ảnh hưởng của khí hậu : - Khí hậu nước ta nóng, mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển. - Hằng năm thường có bão hoặc có mưa lớn gây lũ lụt, có năm lại có hạn hán. Câu 3. Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào ? - Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là : Nhiệt độ cao gió và mưa thay đổi theo mùa. - Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau là : Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn : Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rệt. Câu 4. Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ? Nước ta có những điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản : - Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc - Người dân có nhiều kinh nghiệm về nuôi trồng thuỷ sản - Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng) Câu 5. Hãy nêu vai trò của biển đối với sản xuất và đời sống ? - Biển điều hoà khí hậu. - Biển là nguồn tài nguyên lớn. - Biển là đường giao thông quan trọng. - Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. Câu 6. Hãy nêu vai trò của sông ngòi nước ta ? - Sông ngòi bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất của nhân dân. - Sông ngòi còn là đường giao thông quan trọng, nguồn thuỷ điện lớn và cho ta nhiều thuỷ sản . Câu7: Đặc điểm của sông ngòi nước ta : Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn. Sông của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Câu 8 . Nêu vai trò của rừng ? - Rừng có vai trò to lớn đối với đối với sản xuất và đời sống của con người, cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. - Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. Câu 9. Em hãy nêu đặc điểm của rừng và vai trò của đất và rừng ở nước ta ? Đặc điểm của rừng và vai trò của đất và rừng ở nước ta là : - Rừng rậm phân bó chủ yếu ở vùng đồi núi. - Rừng ngập mặn ở ven biển - Đất và rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất và đời sống . Câu 10: Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân phải làm gì ? Để bảo về rừng nhà nước đã khuyến khích trồng rừng, có nhiều biện pháp thiết thực.Nhờ đó hàng triệu héc- ta rừng đã được trồng mới. Người dân cần bảo vệ rừng và khai thác rừng một cách hợp lý. Câu 11.Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân . - Dân số đông và tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu trong cuộc sống của người dân. (Học sinh đọc thuộc tất cả các ghi nhớ ở cuối bài địa lí) () Một số câu hỏi ôn tập Địa lí cần ghi nhớ và học thuộc cuối kì 1 Câu 1. Vị trí : Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á, là một bộ phận của Châu á. - Diện tích là : 330 000 km2 - Địa hình : 3/4 diện tích đất liền là đồi núi, 1/4 diện tích đất liền là đồng bằng. Câu 2. Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất ? ảnh hưởng của khí hậu : - Khí hậu nước ta nóng, mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển. - Hằng năm thường có bão hoặc có mưa lớn gây lũ lụt, có năm lại có hạn hán. Câu 3. Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào ? - Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là : Nhiệt độ cao gió và mưa thay đổi theo mùa. - Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau là : Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn : Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rệt. Câu 4. Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ? Nước ta có những điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản : - Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc - Người dân có nhiều kinh nghiệm về nuôi trồng thuỷ sản - Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng) Câu 5. Hãy nêu vai trò của biển đối với sản xuất và đời sống ? - Biển điều hoà khí hậu. - Biển là nguồn tài nguyên lớn. - Biển là đường giao thông quan trọng. - Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. Câu 6. Hãy nêu vai trò của sông ngòi nước ta ? - Sông ngòi bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất của nhân dân. - Sông ngòi còn là đường giao thông quan trọng, nguồn thuỷ điện lớn và cho ta nhiều thuỷ sản . Câu 7. Nêu vai trò của rừng ? - Rừng có vai trò to lớn đối với đối với sản xuất và đời sống của con người, cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. - Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. Câu 8. Em hãy nêu đặc điểm của rừng và vai trò của đất và rừng ở nước ta ? Đặc điểm của rừng và vai trò của đất và rừng ở nước ta là : - Rừng rậm phân bó chủ yếu ở vùng đồi núi. - Rừng ngập mặn ở ven biển - Đất và rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất và đời sống . Câu 9. Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân . - Dân số đông và tăng nhanh gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu trong cuộc sống của người dân. Câu 10. Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta ? - Nước ta có rất nhiều nghề thủ công . Đó là nghề thủ công dựa và truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Câu 11. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta ? - Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử , lễ hội truyền thống .... là những nơi thu hút khách du lịch. Các sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ phải học thuộc: - Ngày 1-9-1858 : Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam - Ngày 19-5-1890 : Ngày sinh của Bác Hồ - Ngày 5-6-1911 : Văn Ba (Bác Hồ ) ra đi tìm đường cứu nước - Ngày 3-2-1930 : Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ngày 19-8-1945 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. - Ngày 19- 8 Hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công - Ngày 2-9-1945 : Bác Hồ đọc bản tuyên Ngôn độc lập. - Ngày 19-12-1946 : Trung ương Đảng họp quyết định toàn quốc kháng chiến - Ngày 20 -12-1946 : Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Ngày 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên phủ toàn thắng . - Ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn - Ngày 27-1-1973 Mĩ kí hiệp định Pa –ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam - Ngày 30- 4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng - Ngày 25- 4-1976 Tổng tuyển cử bầu quốc Hội chung cho cả nước . - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời 1958 - Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 - Chiến thắng “Điện Biện Phủ trên không” năm 1972. Câu 1. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ? -Thu -Đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Câu 2. Chiến thắngViệt bắc Thu - đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp ? -Thu -Đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. Câu 3. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950 nhằm mục đích gì ? - Ta quyết định mở chiến dịch nhằm : - Giải phóng một phần Biên giới. - Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. - Khai thông đường liên lạc quốc tế. Câu 4. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu -đông 1950 ? - Thu - đông 1950 , ta chủ động mở chiến dịch Biên giới và đã giành thắng lợi. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. Câu 5 : Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biện Phủ ? ý nghĩa của chiến thắng Điện Biện Phủ : - Chiến thắng Điện Biện phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Chiến thắng điện Biên Phủ có thể ví với chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa. Câu 6 : Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ? - Mục đích mở đường Trường Sơn : Chi viện cho miền Nam thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. Câu 7 : Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn ? - ý nghĩa của đường Trường Sơn : Góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Câu 8 : Hãy nêu các điểm cơ bản của hiệp định Pa - ri về Việt Nam ? Các điểm cơ bản của hiệp định Pa -ri là : - Mĩ phải tôn trộng độc, lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Mĩ phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam. - Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. - Mĩ phải có trách nhiệm trong việc xây dựng hoà bình ở Việt Nam. Câu 9 : Hiệp định Pa- ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? - Hiệp định Pa- ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Câu 10 : Tại sao nói 30-4-1975 là mốc son quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ? Chiến thắng ngày 30-4-1975 là mốc son quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì : - Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, Chi Lăng , Đống Đa, Điện Biên Phủ. - Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn , giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. - Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất. Câu 11 : Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam (khoá IV ) đã có những quyết định quan trọng nào ? Quyết định quan trọng của Quốc hội khoá IV là : - Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Quyết định Quốc huy. - Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng - Quốc ca là bài tiến quân ca - Thủ đô là Hà Nội - Thành phố Sài Gòn Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh Câu 12 : Em hãy nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với cộng cuộc xây dựng đất nước ? Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với cộng cuộc xây dựng đất nước : - Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình nên đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lũ lụt. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cung cấp điện cho cả nước. Câu 13 : Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiếng công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968? Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân năm 1968, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ đòi chính phủ Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. Câu 14:Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Đây cũng là thất bại nặng nề nhất của không quân Mĩ. Cõu 15 : Hóy kể về một nhõn vật lịch sử mà em biết trong chương trỡnh lịch sử lớp 5 - Nhõn vật trong chương trỡnh lịch sử lớp 5 mà em biết là anh La Văn Cầu . Trong trận đỏnh Đụng khờ năm 1950 , anh La Văn Cầu cú nhiệm vụ đỏnh bộc phỏ vào lụ cốt của giặc . Bị trỳng đạn, nỏt một phần cỏnh tay. Anh đó nghiến răng nhờ đồng đội dựng lưỡi lờ để chặt đứt cỏnh tay để tiếp tục chiến đấu. Noi gương anh em sẽ học tập và làm việc phự hợp với sức mỡnh để lớn lờn trở thành người cú ớch cho đất nước. Địa lí học kì 2 Câu 1: Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ? Khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo vì : - Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ. - Có khí hậu nhiệt đới (gió mùa nóng ẩm). Câu 2 : Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia - Địa hình của Lào phần lớn là núi và cao nguyên - Địa hình của Cam –pu-chia chủ yếu là đồng bằng. Câu 3: Địa hình châu Mĩ từ Tây sang đông lần lượt là : Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên. Câu 4: Một số nước thuộc các châu lục : Trung Quốc thuộc Châu á Ai Cập : Châu Phi Hoa Kì : Châu Mĩ Liên Bang Nga : thuộc Châu Âu và Châu á Ô-xtrây-li-a : Châu Đại Dương Pháp : Châu Âu Nhật Bản : Châu á Câu 5: Hãy kể tên các nước láng giềng của Việt Nam. Giới thiệu một số nét cơ bản về nước láng giềng lớn nhất của Việt Nam. - Các nước láng giềng của Việt Nam là : Lào, Cam-pu – chia, Trung Quốc. - Một số nét cơ bản về nước láng giềng lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc : + Trung Quốc có thủ đô là Bắc Kinh, có số dân đông nhất thế giới , có Vạn Lí trường thành là nơi thu hút khách du lịch. Đất nước Trung quốc từ lâu đã nổi tiếng về tơ, lụa, gốm sứ, chè . Ngày nay nền kinh tế đang phát triển mạnh và sản xuất nhiều máy móc thiết bị. Hàng ô tô, điện tử, hàng may mặc, đồ chơi của Trung Quốc được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Câu 6 : Điền từ ngữ vào chỗ (.....) sao cho đúng : Châu Âu nằm ở phía Tây châu á, có khí hậu ôn hoà. Liên bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới, nhiều nước Châu Âu có nền kinh tế phát triển. Câu 7 : Điền từ ngữ vào chỗ (.....) sao cho đúng : Châu á có số dân đông nhất thế giới, người dân sống tâp trung đông đúc tại các đồng bằng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC.doc..doc
Tài liệu liên quan