Đề cương ôn tập Hóa lớp 12

Câu 19: Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là:

A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam.

Câu 20: Khi điện phân dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phút đã thu được 1,08g bạc ở cực âm. Cường độ dòng điện là:

A. 1,6A B. 1,8A C. 16A D. 18A

Câu 21: Điện phân 10ml dung dịch Ag2SO4 0,2M với 2 điện cực trơ trong 10 phút 30 giây và dòng điện có I=2A, thì lượng Ag thu được ở catot là:

A. 2,16g B. 1,544g C. 0,432g D. 1,41g

Câu 22: Điện phân 500ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân và thấy khối lượng catot tăng 4,8g. Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là:

A. 0,3M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M

Câu 23: Cho luồng H2 đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là:

A. 60% B. 80% C. 90% D. 75%

Câu 24: Khử 8(g) bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lượng bột nhôm cần dùng là:

A. 2,7g B. 1,35g. C. 6,4g. D. 3,6g.

Câu 25: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là:

A. 36% B. 40% C. 35% D. 22%

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3993 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập Hóa lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là: A. (C5H8)n B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. (C2H4)n Câu 129: Chọn câu sai: A. protit là một polime B. tơ sợi là một dạng polime C. polime là hợp chất cao phân tử D. lipit là một loại polime Câu 130: Chất nào trong các chất sau cho được phản ứng trùng ngưng? 1. etylenglycol 2. C2H4 3. glyxin 4. benzen A. cả 4 chất trên B. 1, 2 C. 1, 3 D. 3, 4 Câu 131: Trong các chất sau: (1)etilen, (2)CH3CHO, (3)NH2-CH2-COOH, (4)stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp? A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. chỉ có 1, 4 D. 2, 3, 4 Câu 132: Cho chuỗi phản ứng: (A) + Br2 → (B) (C) (D) C2H5OH. Xác định A. A. C2H4 B. C2H2 C. CH3CHO D. C2H6 Câu 133: Cho phản ứng: este + H2O axit + ancol. Phản ứng thuận được gọi là: A. Phản ứng thuỷ phân este B. Phản ứng xà phòng hoá C. Phản ứng este hoá D. Phản ứng hiđrat hoá Câu 134: Este X có công thức C4H8O2 có những chuyển hoá sau: X Y1 + Y2 và Y1 Y2. Để thoả mãn điều kiện trên thì X có tên là: A. isopropyl fomiat B. etyl axetat C. metyl propionat D. n-propyl fomiat Câu 135: Để phân biệt 5 chất lỏng sau: ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, metyl axetat, phenol thì chất cần dùng là: A. quỳ tím và AgNO3/NH3 B. dd Na2CO3, dd Br2 C. Cu(OH)2, dd Br2, Na D. dd NaOH, Cu(OH)2 Câu 136: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 AB CD X (biết B, C, D, X đều chứa nhân thơm). Chất X là: A. C6H5OH B. C6H5NO2 C. C6H5NH3Cl D. C6H5NH2 Câu 137: Hợp chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là: A. C6H5NH3Cl B. p-CH3C6H4OH C. C6H5CH2OH D. C6H5OH Câu 138: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NH3, CH3-NH2 B. NaOH, CH3NH2 C. NaOH, NH3 D. NH3, anilin Câu 139: Cho các chất sau: 1. H2/Ni, to 2. Cu(OH)2 3. AgNO3/NH3 4. CH3COOH (H2SO4 đặc) Saccarozơ có thể tác dụng được với chất: A. 1, 2 B. 2, 4 C. 2, 3 D. 1, 4 Câu 140: Thủy phân một este có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit thu được hai sản phẩm có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là: A. CH3-COO-CH=CH2 B. CH2=CH-COO-CH3 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOO-CH2-CH=CH2 Câu 141: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH3COO-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-COO-CH3 C. CH2=CH-COO-CH3 D. C6H5-CH=CH2 Câu 142: Chất hữu cơ mạch hở, có công thức phân tử C3H6O2. Hợp chất đó là: A. axit hoặc este non, đơn chức B. ancol hai chức, không no có một nối đôi C. xeton 2 chức no D. anđehit hai chức no Câu 143: Để điều chế este CH3COOCH=CH2, người ta cho CH3COOH tác dụng với: A. CH2=CH2 B. CH≡CH C. CH2=CH-OH D. CH2=CH-Cl B. BÀI TẬP Câu 1: Để trung hòa 150g dung dịch metylamin cần dùng 300ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ % metylamin trong dung dịch là: A. 0,68% B. 0,65% C. 0,62% D. 0,58% Câu 2: Cho nước brom dư vào dung dịch anilin thu được 16,5g kết tủa. Khối lượng anilin trong dung dịch là: A. 4,65g B. 5,54g C. 6,42g D. 6,48g Câu 3: Đun nóng 120g dung dịch anđehit fomic 40% với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng A thu được tối đa là: A. 172,8g B. 345,6g C. 518,4g D. 691,2g Câu 4: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 32,4 gam D. 16,2 gam. Câu 5: Để hiđro hóa hoàn toàn 2,7g glucozơ thì thể tích hiđro (đktc) cần dùng là: A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít Câu 6: Khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân 1 kg tinh bột là: A. 1kg B. 1,05 kg C. 1,11 kg D. 1,23 kg Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56g nước (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức phân tử của amin trên là: A. C2H7N B. C2H5N C. C3H7N D. CH5N Câu 8: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là: A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. Câu 9: Cho 13,2(g) este đơn chức no E tác dụng hết với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3(g) muối. Xác định E. A. HCOOCH3 B. CH3-COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một este no đơn chức (X) cần dùng 5 lít O2 và thu được 4 lít khí CO2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của este này là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 11: Đem 6(g) este hữu cơ no đơn chức (X) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,8(g) muối. Công thức của X là: A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 12: Để xà phòng hóa hoàn toàn một este no đơn chức X cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng thu được 12,3(g) muối và 6,9(g) ancol. Công thức của este là: A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 14: Cho 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18(g) A cũng phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 2M. A có khối lượng phân tử là: A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 Câu 15: Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ 80ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là: A. 147 B. 150 C. 97 D. 120 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 6,75(g) một amin no, đơn chức phải dùng hết 12,6 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là: A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 Câu 17: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89(g) X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,48g hỗn hợp 2 este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 20ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO2 và H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo của 2 este đó là: A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 C. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3 D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 8,7(g) aminoaxit X (có một nhóm -NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (đktc) N2. Công thức phân tử của X là: A. C3H5O2N2 B. C3H5O2N C. C3H7O2N D. C6H10O2N2 Câu 20: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 8,8g chất X trong 120ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 10,4g. Công thức X là: A. HCOOC3H7 B. HCOOC3H5 C. CH3COOC2H5 D.C2H5COOCH3 Câu 21: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8O2. Mặt khác 0,1 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 8,2g muối. Công thức của Y là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C3H7COOH Câu 22: Khử 14,76g nitrobenzen với hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng anilin thu được là: A. 8,928g B. 11,16g C. 12,95g D. 15,43g Câu 23: Đun nóng 6g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 60% là: A. 7,04g B. 8g C. 5,28g D. 12g Câu 24: Cho 800g benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4. Nitrobenzen sinh ra được khử thành anilin. Hiệu suất của mỗi giai đoạn đều đạt 78%. Khối lượng anilin thu được: A. 465,42g B. 580,32g C. 584,61g D. 662,73g Câu 25: Cho (m)g anilin tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54g muối khan. Hiệu suất của phản ứng đạt 80% thì giá trị của m là: A. 11,16g B. 13,95g C. 12,5g D. 8,928g Câu 26: Đun nóng 2,225kg stearin có chứa 20% tạp chất trơ với dung dịch NaOH dư. Khối lượng glixerol thu được là: A. 0,184kg B. 0,186kg C. 0,188kg D. 0,2kg Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,6575kg lipit có chứa 80% olein còn lại là tạp chất trơ bằng dung dịch NaOH dư. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 1,442 kg B. 1,368kg C. 1,242kg D. 1,220kg Câu 28: Cho m(g) glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 42,324g B. 34,25g C. 28,125g D. 11,25g Câu 29: Bằng phương pháp lên men rượu từ glucozơ ta thu được 0,1 lít ancol etylic (d = 0,8g/ml). Biết hiệu suất lên men là 80%. Khối lượng glucozơ đã dùng là: A. 185,6g B. 190,5g C. 195,65g D. 198,5g Câu 30: Cho 2,25kg glucozơ có chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, lượng ancol hao hụt mất 10%. Khối lượng ancol thu được là: A. 0,92kg B. 0,828kg C. 1,242kg D. Đáp số khác Câu 31: Ancol etylic được điều chế theo sơ đồ: Tinh bột → glucozơ → ancol etylic. Hao hụt trong toàn bộ quá trình là 15%. Khối lượng ancol thu được từ 1 tấn bột sắn có chứa 70% tinh bột là: A. 337,9kg B. 338,6kg C. 347,8kg D. 397,5kg Câu 32: Tính khối lượng một loại gạo có tỉ lệ tinh bột là 80% cần dùng để khi lên men (hiệu suất lên men là 50%) thu được 460 ml ancol etylic 50o (khối lượng riêng của etylic 0,80g/ml). A. 430g B. 520g C. 760g D. 810g Câu 33: Bằng phương pháp lên men rượu từ glucozơ ta thu được 0,1 lít ancol etylic (có khối lượng riêng 0,8 g/ml). Biết hiệu suất lên men 80% Xác định khối lượng glucozơ đã dùng A. 185,6gam B. 190,5 gam C. 195,65 gam D. 198,5gam Câu 34: Thủy phân 1kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng 85%. Lượng glucozơ thu được là: A. 178,93 gam B. 200,8gam C. 188,88gam D. 192,5gam Câu 35: Tính lượng glucozơ cần để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 400. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất 0,8g/ml và hiệu suất phản ứng là 80% A. 626,1gam B. 503,3gam C. 782,6gam D. 937,6gam Câu 36: Từ glucozơ người ta điều chế cao su BuNa theo sơ đồ sau: Glucozơ → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su BuNa Hiệu suất quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4g cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 144kg B. 108kg C. 81kg D. 96kg Câu 37: Sau khi lên men nước quả nho ta thu được 100 lít rượu vang 100 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã dùng là: A. 15,652kg B. 16,476kg C. 19,565kg D. 20,595kg Câu 38: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là d = 0,8g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn 450 (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? A. 2,94 tấn B. 7,44 tấn C. 9,30 tấn D. 11,48 tấn Câu 39: Cho 9,85g hỗn hợp hai amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối khan. Khối lượng dung dịch HCl 25% phải dùng là: A. 36,5g B. 39,4g C. 64,5g D. 75,9g Câu 40: Cho 22g hỗn hợp 3 aminoaxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 54,85g muối. Thể tích dung dịch HCl cần phải dùng là: A. 250ml B. 500ml C. 700ml D. 750ml Câu 41: Số gốc glucozơ trong đại phân tử xenlulozơ của sợi đay, gai có khối lượng phân tử 5900000 đv.C là: A. 30768 B. 36419 C. 39112 D. 43207 Câu 42: Khi clo hóa P.V.C thu được tơ clorin chứa 66,6% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo là: A. 1,5 B. 3 C. 2 D. 2,5 Câu 43: Hỗn hợp A gồm một axit hữu cơ no đơn chức và một este no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 26,4g CO2 và m(g) H2O. Giá trị của m là: A. 5,4g B. 7,2g C. 10,8g D. 14,4g Câu 44: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,2M thu được 5,96g muối. Thể tích khí N2 (đkc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A là: A. 0,896 lít B. 0,224 lít C. 0,672 lít D. 0,448 lít Câu 45: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dung dịch X. Đun dung dịch X thu thêm 100g kết tủa. Giá trị của m là: A. 550g B. 810g C. 750g D. 650g Câu 46: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axít nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7g xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là: A. 30kg B. 10kg C. 21kg D. 42kg Câu 47: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 40% (khối lượng riêng 0,8g/ml) với hiệu suất 80% là: A. 626,09g B. 305,27g C. 782,61g D. 1565,22g Câu 48: Thủy phân 324g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A. 270g B. 300g C. 259g D. 360g Câu 49: Cho 3,6g glucozơ phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong dung dịch NH3, thì số gam Ag thu được là: A. 2,16g B. 4,32g C. 18,4g D. 3,24g Câu 50: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4g xenlulozơ là: A. 11,04g B. 30,67g C. 12,04g D. 18,4g Câu 51: Để sản xuất 59,4kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là: A. 70kg B. 21kg C. 63kg D. 23,3kg Câu 52: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Dẫn khí CO2 tạo thành qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50g kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng ban đầu là: A. 36g B. 56,25g C. 72g D. 112,5g Câu 53: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? A. 4,65 kg B. 4,37kg C. 6,84kg D. 5,56kg Câu 54: Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10kg kết tủa. khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g. Tính b, cho biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%. A. 15g B. 13,5g C. 15,3g D. 18g Câu 55: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn lên men là 85%. Khối lượng m phải dùng là bao nhiêu? A. 940g B. 949,2g C. 950,5g D. 1000g Câu 56: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (d = 1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu? A. 14,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít Câu 57: Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu là bao nhiêu? A. 5031kg B. 5000kg C. 5100kg D. 6200kg Câu 58: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng acol thu được là: A.400kg B. 398,8kg C. 389,8kg D. 390kg Câu 59: Tính lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82g sobitol với hiệu suất 80%. A. 2,25g B. 1,44g C. 22,5g D. 14,4g Câu 60: Từ 10g gạo nếp (có 80% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riệng của ancol etylic là 0,807g/ml. A. 4,7 lít B. 4,5 lít C. 4,3 lít D. 4,1 lít Câu 61: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất: 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 10g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4g. Khối lương của a bằng: A. 13,5g B. 15g C. 20g D. 30g Câu 62: Thể tích dung dịch HNO3 96% (d = 1,52g/ml) cần dùng để tác dụng hoàn toàn với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7g xenlulozơ trinitrat là: A. 12,91ml B. 29,5 ml C. 2,95ml D. 1,295ml Câu 63: hỗn hợp m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo ra 4,32g Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,8g brom trong dung dịch. Số mol của glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là: A. 0,005mol và 0,015mol B. 0,01mol và 0,01mol C. 0,005mol và 0,035mol D. 0,02mol và 0,02mol Câu 64: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4g bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Vậy giá trị của m là: A. 1,62g B. 10,125g C. 6,48g D. 2,531g Câu 65: Để điều chế 200lít dung dịch ancol etylic 30o cần ít nhất bao nhiêu gam glucozơ. Biết d = 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng lên men là 96%. A. 97,83kg B. 90,06kg C. 45,08kg D. 152,86kg Câu 66: Xà phòng hoá hoàn toàn m(g) triglyxerit cần 0,3 mol NaOH, thu được glixerol và 83,4(g) một muối duy nhất RCOONa. Xác định công thức của axit béo RCOOH và khối lượng m đã dùng. A. C15H31-COOH, 80,6(g) B. C17H33-COOH, 84,8(g) C. C15H31-COOH, 82,8(g) D. C17H33-COOH, 85,8(g) Câu 67: Cho m(g) một đơn este A phản ứng vừa đủ với 8(g) NaOH cho ra hai muối, muối A có mA = 8,2(g) và muối B có mB =11,6(g). Tính m và công thức cấu tạo của A. A. 15,8(g), HCOOC6H5 B. 27,2(g), CH3COOC6H5 C. 31,6(g), C2H5COOC6H5 D. 13,6(g), CH3COOC6H5 Câu 68: Một hỗn hợp 3 amin đồng đẳng kế tiếp có cùng số mol tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 1M cho ra hỗn hợp 3 muối có tổng khối lượng là 48,9(g). Xác định số mol và công thức cấu tạo của mỗi amin. A. 0,2mol, CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B. 0,1mol, CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 C.0,2mol, C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 D.0,1mol, C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 Câu 69: Đốt cháy 0,2 mol một đơn este no A, thu được 61,6(g) CO2. Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng A bị thuỷ phân cho ra một axit và một ancol có cùng khối lượng phân tử M với axit. A. CH3COOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC4H9 D. C2H5COOC3H7 Câu 70: Một amin bậc một (A) đơn chức tác dụng với 0,1 mol HCl cho ra 9,55(g) muối clorua, cũng lượng amin ấy khi tác dụng với H2SO4 sẽ cho ra bao nhiêu gam muối sunfat? Viết công thức cấu tạo của muối sunfat này. A. 10,8(g), (C3H7NH3)2SO4 B. 15,7(g), (C3H7NH3)2SO4 C. 8,6(g), (C2H5NH3)2SO4 D. 12,6(g), (C2H5NH3)2SO4 Câu 71: Thủy phân 162(g) tinh bột thu được glucozơ, sau đó lên men rượu thu được 55,2(g) C2H5OH. Tính hiệu suất phản ứng lên men rượu. Giả sử hiệu suất biến tinh bột thành glucozơ là 75%. A. 75% B. 80% C. 85% D. 70% Câu 72: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 2,98(g). Nếu biến toàn thể N của X thành khí N2 ta thu được 0,672 lít (đktc). Xác định số mol và công thức phân tử của mỗi amin. A. 0,04 mol CH3NH2 và 0,02 mol C2H5NH2 B. 0,03 mol CH3NH2 và 0,03 mol C2H5NH2 C. 0,03 mol C2H5NH2 và 0,03 mol C3H7NH2 D. 0,04 mol C2H5NH2 và 0,02 mol C3H7NH2 Câu 73: Hỗn hợp X gồm 3 amin no đơn chức A, B, C là đồng đẳng kế tiếp (A, B, C có cùng số mol). Cho 35,4(g) X tác dụng với HCl cho ra 57,3(g) muối clorua. Xác định công thức cấu tạo của 3 amin. A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 C. C2H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 D. C4H9NH2, C2H11-NH2, C6H13-NH2 Câu 74: Một polime có M = 1147500 và hệ số trùng hợp n = 1500. Monome tạo ra polime trên là: A. CH2=CH-CH=CHCl B. CH2=CH-Cl C. CH3-CH=CH2 D. CHCl=CH-CH3 Câu 75: Tỉ khối hơi của một este đơn chức A so với CO2 là 2. Thuỷ phân A thì thu được ancol B có tỉ khối so với A là 0,522. Chất A là: A. n-propyl fomiat B. metyl propionat C. metyl axetat D. etyl axetat Câu 76: Thuỷ phân một este có tỉ khối hơi so với hiđro là 37 thì được một muối natri có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Công thức este là: A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 77: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (có H2SO4 làm xúc tác) thu được 11,1(g) hỗn hợp gồm: xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6(g) CH3COOH. Thành phàn phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là: A. 77% và 23% B. 77,84% và 21,16% C. 76,84% và 23,16% D. 70% và 30% Câu 78: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là: A. 500kg B. 5051kg C. 6000kg D. 5031kg Câu 79: Đốt cháy hoàn toàn 0,855g một chất đường thì thu được 1,32g CO2 và 0,495g H2O. Phân tử khối của đường trên gấp 1,9 lần phân tử khối glucozơ. Công thức của đường là: A. C6H12O6 B. C12H12O11 C. (C6H10O5)n D. (C6H12O6)2 Câu 80: Cho 34,2(g) hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn AgNO3/NH3 dư thu được 0,216(g) Ag. Độ tinh khiết của sacacrozơ là: A.1% B. 99% C. 90% D. 10% Câu 81: Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrilat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng lần lượt (biết hiệu suất của quá trình este hoá và quá trình tùng hợp lần lượt là 60% và 80%) là: A. 170(kg) và 80(kg) B. 171(kg) và 82(kg) C. 60(kg) và 40(kg) D. tất cả đều sai Câu 82: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hóa của PE là: A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 83: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4→ C2H2 →CH2=CHCl → PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% và xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích thì thể tích khí thiên nhiên (đkc) cần lấy điều chế ra 1 tấn P.V.C là: A. 1792m3 B. 2915m3 C. 3584m3 D. 896m3 Câu 84: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE, biết hiệu suất của phản ứng là 90%? A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D. 3,6 Câu 85: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Polime là: A. polipropilen B. tinh bột C. poli (vinyl clorua) D. polistiren Câu 86: Clo hóa PVC được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Trung bình một phân tử Cl2 tác dụng với: A. 2 mắc xích PVC B. 1 mắc xích PVC C. 3 mắc xích PVC D. 4 mắc xích PVC Câu 87: Cho 360(g) glucozơ lên men được C2H5OH (hiệu suất 80%). Khử ancol etylic được C2H4 (hiệu suất 50%). lượng C2H4 này làm mất màu bao nhiêu lít Br2 0,2M? A. 8 lít B. 4 lít C. 3 lít D. 5 lít Câu 88: Cho hai este no, đơn chức, là đồng phân của nhau. Lấy 22,2(g) hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12(g) NaOH. Công thức phân tử của hai este này là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. CH2O2 D. C4H8O2 Câu 89: Để trung hòa 14(g) một chất béo cần 15ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn a(g) hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4(g). Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 12,40(g) B. 10,00(g) C. 20,00(g) D. 28,183(g) PHẦN 2: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI A. LÝ THUYẾT Câu 1: Liên kết kim loại là liên kết giữa: A. nguyên tử kim loại và ion dương kim loại. B. ion dương kim loại và các electron tự do. C. hai nguyên tử kim loại bằng cặp electron chung. D. các ion dương kim loại với nhau. Câu 2: Sở dĩ kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim là do: A. Mật độ ion dương kim loại. B. Bán kính nguyên tử kim loại. C. Các electron tự do trong kim loại. D. Khối lượng nguyên tử kim loại. Câu 3: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách: A. Điện phân dung dịch MgCl2 B. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy C. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch D. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO. Câu 4: Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần? A. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Hg2+ < Cu2+ B. Hg2+ < Cu2+ < Pb2+ < Fe2+ < Ca2+ C. Ca2+ < Fe2+< Cu2+< Pb2+< Hg2+ D. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Hg2+ Câu 5: Các cặp oxi hoá khử sau: Na+/Na, Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Pb2+/Pb, Cu2+/Cu được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại. Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là: A. Zn , Fe , Pb B. Mg , Zn , Fe , Pb C. Mg , Zn , Fe D. Na , Mg , Zn , Fe Câu 6: Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K, Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại. Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III) là: A. Mg, Zn B. K, Mg, Zn, Cu C. K, Mg, Zn D. Mg, Zn, Cu Câu 7: Phản ứng Fe + 2FeCl3 ® 3FeCl2. nhận định nào sao đây không đúng. A. Fe là chất khử, bị oxi hóa theo phương trình: Fe -3e → Fe3+. B. Fe3+ là chất oxi hóa, bị khử theo phương trình: Fe3+ +1e → Fe2+. C. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+. D. Phương trình ion thu gọn của phản ứng là: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+. Câu 8: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Ag, Al B. Pb, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ba, Cu, Ca Câu 9: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử : A. Al, Fe, Zn, Ni B. Ag, Cu, Mg, Al C. Na, Mg, Al, Fe D. Ag, Cu, Al, Mg Câu 10: Từ hai phản ứng: Cu + FeCl3 ® CuCl2 + FeCl2 và Fe + CuCl2® FeCl2 + Cu. Có thể rút ra kết luận: A. Tính oxi hoá của Fe3+> Cu2+> Fe2+. B. Tính oxi hoá của Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ C. Tính khử của Fe > Fe2+> Cu D. Tính khử của Cu > Fe > Fe2+ Câu 11: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, H+ thì thứ tự các ion bị khử ở catot lần lượt là: A. Fe3+, Fe2+, H+, Cu2+ B. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+ C. Cu2+, H+, Fe2+, Fe3+ D. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ Câu 12: Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde cuong on Hoa 12 ki 1.doc
  • docDe cuong on tap lop12.doc
Tài liệu liên quan