Câu 30:Phân tích đặc điểm của đấu giá hàng hóa. Nêu khái quát thủ tục và
trình tự đấu giá hàng hóa
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình
hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn
người mua trả giá cao nhất.
Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại):
mục đích lợi nhuận, chủ yếu do thương nhân thực hiện, mang tính chuyên nghiệp
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không.
Người bán đấu giá có thể là thương nhân hoặc không.
Hầu hết cáchàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá.
Người bán đưa ra một mức khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán
thực tế có thể thấp hơn
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6282 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập Luật Thương Mại modul 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng
cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng cáo với các hình thức xúc tiến
thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết
và kiến thức của khách hàng về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu
cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương nhân.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
36
Phân biệt quảng cáo thương mại và khuyến mại
Tiêu chí Quảng cáo Khuyến mại
Khái niệm
hoạt động xúc tiến thương mại
của thương nhân để giới thiệu
với khách hàng về hoạt động
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
của mình
hoạt động xúc tiến thương mại
của thương nhân nhằm xúc tiến
việc mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ bằng cách dành cho khách
hàng những lợi ích nhất định.
Chủ thể
Thường có nhiều chủ thể tham
gia: người quảng cáo, người phát
hành quảng cáo, người cho thuê
phương tiện quảng cáo (bởi
quảng cáo cần phải thông qua
các phương tiện truyền thông)
Chủ thể thường không đa dạng
bằng thường chỉ là thương nhân
có sản phẩm khuyến mại và
thương nhân kinh doanh dịch vụ
khuyến mại.
Các thức
Mang lại thông tin về sản phẩm
cho khách hàng
Mang lại cho khách hàng một số
lợi ích nhất định
Mục đích
trực tiếp
Giới thiệu về sản phẩm
Xúc tiến việc bán hàng, cung ứng
dịch vụ
Thủ tục Không phải đăng kí Phải đăng kí
Câu 24: Trình bày các đặc điểm của quảng cáo thương mai. Phân biệt
quảng cáo thương mại với trưng bày giới thiệu hàng hóa.
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để
giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình
Đặc điểm
Chủ thể là thương nhân có thể quảng cáo cho mình hoặc kinh
doanh dịch vụ quảng cáo
Về tổ chức thực hiện: thương nhân tiến hành các hoạt động cần
thiết để quảng cáo cho sản phẩm của mình, thông thường thương nhân thường
thuê dịch vụ quảng cáo để đạt hiệu quả cao.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
37
Về cách thức: thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện
quảng cáo thương mại để thông tin về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng
cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng cáo với các hình thức xúc tiến
thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết
và kiến thức của khách hàng về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu
cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương nhân.
Phân biệt quảng cáo thương mại với trưng bày giới thiệu hàng hóa
Tiêu
chí
Quảng cáo thương mại
Trưng bày giới thiệu hàng
hóa
Khái
niệm
hoạt động xúc tiến
thương mại của thương nhân để
giới thiệu với khách hàng về
hoạt động kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ của mình
hoạt động xúc tiến thương
mại của thương nhân dùng hàng
hoá, và tài liệu về hàng hoá để giới
thiệu với khách hàng về hàng hoá,
đó.
Đối
tượng
Hàng hóa, dịch vụ Chỉ là hàng hóa
Chủ
thể
Thường có nhiều chủ thể
tham gia: người quảng cáo,
người phát hành quảng cáo,
người cho thuê phương tiện
quảng cáo (bởi quảng cáo cần
phải thông qua các phương tiện
truyền thông)
Chủ thể thường không đa
dạng bằng thường chỉ là thương
nhân có hàng hóa cần trưng bày
giới thiệu và và thương nhân kinh
doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu
hàng hóa
Phương
tiện
Các phương tiện thông
tin như xuất bản phẩm, băng
rôn, biển, đài phát thanh, truyền
hình…
Là chính hàng hóa đó (điều
này tạo nên sự đặc biệt cho hoạt
động xúc tiến thương mại này)
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
38
Câu 25: Trình bày điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách
nhiệm của người kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực
hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký
mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận
với khách hàng để hưởng thù lao
Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Để đáp ứng điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics các doanh nghiệp phải đáp
ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh hợp pháp theo pháp luật
Việt Nam
Đáp ứng các điều kiện với từng loại dịch vụ logistics cụ thể:
Với dịch vụ logistics chủ yếu1:Có đủ phương tiện, thiết bị,
công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên
đáp ứng yêu cầu. Ngoài ra nếu là thương nhân nước ngoài thì phải đáp
ứng các điều kiện cụ thể sau: trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ
hàng hoá thì chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ vốn
góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%; trường hợp kinh doanh
dịch vụ kho bãi thì được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%; hạn chế này chấm dứt
vào năm 2014; trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thì được
thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước
ngoài không quá 51%, được thành lập công ty liên doanh không hạn chế
tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài kể từ năm 2014; trường hợp
kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thì được thành lập công ty liên doanh,
1 Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả
hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động
đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu
kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi lô-gi-stíc; hoạt động xử lý
lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động
cho thuê và thuê mua container
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
39
trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; hạn
chế này là 51% kể từ năm 2010 và chấm dứt hạn chế vào năm 2014.
Với dịch vụ logistics liên quan đến vận tải2: Tuân thủ các
điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngoài ra nếu thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ thì còn cần
phải đáp ứng các điều kiện sau: trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải
hàng hải thì chỉ được thành lập công ty liên doanh vận hành đội tàu từ
năm 2009, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá
49%; được thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế
trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%, hạn
chế này chấm dứt vào năm 2012; trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải
thuỷ nội địa thì chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; trường hợp kinh doanh
dịch vụ vận tải hàng không thì thực hiện theo quy định của Luật hàng
không dân đụng Việt Nam ; trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải
đường sắt thì chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; trường hợp kinh doanh
dịch vụ vận tải đường bộ thì được thành lập công ty liên doanh, trong đó
tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; hạn chế này là
51% kể từ năm 2010; không được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống,
trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên có quy định khác.
Với các dịch vụ logistics liên quan khác3: thương nhân nước
ngoài kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc chỉ được kinh doanh các dịch vụ lô-
gi-stíc khi tuân theo những điều kiện cụ thể sau đây:
2 bao gồm: Dịch vụ vận tải hàng hải; Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; Dịch vụ vận tải hàng không; Dịch vụ vận tải đường
sắt; Dịch vụ vận tải đường bộ; Dịch vụ vận tải đường ống
3 bao gồm: Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật; Dịch vụ bưu chính; Dịch vụ thương mại bán buôn; Dịch vụ thương
mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao
hàng; Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
40
a. Trường hợp kinh doanh dịch vụ kiểm tra và phân tích
kỹ thuật: đối với những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thẩm
quyền của Chính phủ thì chỉ được thực hiện dưới hình thức liên
doanh sau ba năm hoặc dưới các hình thức khác sau năm năm, kể
từ khi doanh nghiệp tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ
đó; không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng
nhận cho các phương tiện vận tải; việc thực hiện dịch vụ kiểm tra
và phân tích kỹ thuật bị hạn chế hoạt động tại các khu vực địa lý
được cơ quan có thẩm quyền xác định vì lý do an ninh quốc
phòng.
b. Trường hợp kinh doanh dịch vụ bưu chính, dịch vụ
thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực hiện theo
quy định riêng của Chính phủ.
c. Không được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải
khác, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh dịch vụ logistics
Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tổn thất
phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện địch vụ logistics.
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không dược hưởng giới
hạn trách nhiệm nếu người có quyền và nghĩa vụ liên quan chứng minh được
việc làm hư hỏng hoặc giao hàng hóa chậm là do lỗi cố ý của bên kinh doanh
dịch vụ logistics.
Giới hạn trách nhiệm theo thỏa thuận trong hợp đồng trừ trường
hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải (thực hiện
theoquy định của pháp luật có liên quan về giới hạn trách nhiệm trong lĩnh vực
vận tải)
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
41
Nếu không có thỏa thuận trong hợp đồng toàn bộ trách nhiệm đối
với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt quá giới hạn trách
nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa. Cụ thể: trường hợp khách hàng đã
thông báo trước về giá trị của hàng hoá và được thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm là toàn bộ giá trị của hàng hoá
đó; trường hợp khách hàng không có thông báo trước về gía trị của hàng hoá
thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi
thường.
Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách
nhiệm khác nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách
nhiệm cao nhất.
Câu 26: Phân tích khái niệm đặc điểm của dịch vụ logistics và điều kiện
kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực
hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký
mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận
với khách hàng để hưởng thù lao
Đặc điểm:
Chủ thể gồm 2 bên: người làm dịch vụ logistic và khách hàng,
người làm dịch vụ phải là thương nhân có đăng kí kinh doanh và đáp ứng được
các điều kiện kinh doanh cụ thể. Khách hàng có thể không phải là thương
nhân, là thương nhân thậm chí cũng là thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics, có thể là chủ sở hữu hay không phải là chủ sở hữu hàng hóa.
Nội dung của dịch vụ logistics rất đa dạng có thể bao gồm các
công việc sau:
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
42
Nhận hàng từ người gửi để tổ chức vận chuyển: đóng gói
bao bì, ghi mã hiệu; chuyển hàng từ kho của người gửi đến địa điểm
giao hàng hoặc địa điểm khác theo thỏa thuận.
Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để gửi hoặc nhận hàng hóa
được chuyển đến
Giao hàng cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương
tiện vận chuyển theo qui định, nhận hàng hóa được vận chuyển đến.
Tổ chức nhận hàng, lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hóa
hoặc tổ chức việc giao hàng hóa được vận chuyển đến cho người có
quyền nhận hàng
Dịch vụ logistics là một dịch vụ thương mại, thương nhân kinh
doanh dịch vụ được khách hàng trả tiền công và chi phí hợp lí khác.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Để đáp ứng điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics các doanh nghiệp phải đáp
ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh hợp pháp theo pháp luật
Việt Nam
Đáp ứng các điều kiện với từng loại dịch vụ logistics cụ thể:
Với dịch vụ logistics chủ yếu4:Có đủ phương tiện, thiết bị,
công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên
đáp ứng yêu cầu. Ngoài ra nếu là thương nhân nước ngoài thì phải đáp
ứng các điều kiện cụ thể sau: trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ
hàng hoá thì chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ vốn
góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%; trường hợp kinh doanh
dịch vụ kho bãi thì được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%; hạn chế này chấm dứt
4 Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả
hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động
đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu
kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi lô-gi-stíc; hoạt động xử lý
lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động
cho thuê và thuê mua container
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
43
vào năm 2014; trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thì được
thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước
ngoài không quá 51%, được thành lập công ty liên doanh không hạn chế
tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài kể từ năm 2014; trường hợp
kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thì được thành lập công ty liên doanh,
trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; hạn
chế này là 51% kể từ năm 2010 và chấm dứt hạn chế vào năm 2014.
Với dịch vụ logistics liên quan đến vận tải5: Tuân thủ các
điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngoài ra nếu thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ thì còn cần
phải đáp ứng các điều kiện sau: trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải
hàng hải thì chỉ được thành lập công ty liên doanh vận hành đội tàu từ
năm 2009, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá
49%; được thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế
trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%, hạn
chế này chấm dứt vào năm 2012; trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải
thuỷ nội địa thì chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; trường hợp kinh doanh
dịch vụ vận tải hàng không thì thực hiện theo quy định của Luật hàng
không dân đụng Việt Nam ; trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải
đường sắt thì chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp
vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; trường hợp kinh doanh
dịch vụ vận tải đường bộ thì được thành lập công ty liên doanh, trong đó
tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%; hạn chế này là
51% kể từ năm 2010; không được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống,
trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên có quy định khác.
5 bao gồm: Dịch vụ vận tải hàng hải; Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; Dịch vụ vận tải hàng không; Dịch vụ vận tải đường
sắt; Dịch vụ vận tải đường bộ; Dịch vụ vận tải đường ống
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
44
Với các dịch vụ logistics liên quan khác6: thương nhân nước
ngoài kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc chỉ được kinh doanh các dịch vụ lô-
gi-stíc khi tuân theo những điều kiện cụ thể sau đây:
a. Trường hợp kinh doanh dịch vụ kiểm tra và phân tích
kỹ thuật: đối với những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thẩm
quyền của Chính phủ thì chỉ được thực hiện dưới hình thức liên
doanh sau ba năm hoặc dưới các hình thức khác sau năm năm, kể
từ khi doanh nghiệp tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ
đó; không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng
nhận cho các phương tiện vận tải; việc thực hiện dịch vụ kiểm tra
và phân tích kỹ thuật bị hạn chế hoạt động tại các khu vực địa lý
được cơ quan có thẩm quyền xác định vì lý do an ninh quốc
phòng.
b. Trường hợp kinh doanh dịch vụ bưu chính, dịch vụ
thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực hiện theo
quy định riêng của Chính phủ.
c. Không được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải
khác, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Câu 27: Trình bày khái niệm đặc điểm của dịch vụ logistics và liệt kê chuỗi
dịch vụ logistics
Khái niệm
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực
hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký
6 bao gồm: Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật; Dịch vụ bưu chính; Dịch vụ thương mại bán buôn; Dịch vụ thương
mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao
hàng; Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
45
mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận
với khách hàng để hưởng thù lao
Đặc điểm:
Chủ thể gồm 2 bên: người làm dịch vụ logistic và khách hàng,
người làm dịch vụ phải là thương nhân có đăng kí kinh doanh và đáp ứng được
các điều kiện kinh doanh cụ thể. Khách hàng có thể không phải là thương
nhân, là thương nhân thậm chí cũng là thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics, có thể là chủ sở hữu hay không phải là chủ sở hữu hàng hóa.
Nội dung của dịch vụ logistics rất đa dạng
Dịch vụ logistics là một dịch vụ thương mại, thương nhân kinh
doanh dịch vụ được khách hàng trả tiền công và chi phí hợp lí khác.
Chuỗi dịch vụ logistics:
Nhận hàng từ người gửi để tổ chức vận chuyển: đóng gói
bao bì, ghi mã hiệu; chuyển hàng từ kho của người gửi đến địa điểm
giao hàng hoặc địa điểm khác theo thỏa thuận.
Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để gửi hoặc nhận hàng hóa
được chuyển đến
Giao hàng cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương
tiện vận chuyển theo qui định, nhận hàng hóa được vận chuyển đến.
Tổ chức nhận hàng, lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hóa
hoặc tổ chức việc giao hàng hóa được vận chuyển đến cho người có
quyền nhận hàng
Câu 28: Trình bày khái niệm đặc điểm của đấu giá hàng hóa. Phân biệt các
phương thức đấu giá hàng hóa theo qui định của pháp luật hiện hành.
Khái niệm:
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình
hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn
người mua trả giá cao nhất.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
46
Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại)
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc
không. Người bán đấu giá có thể là thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá.
Người bán đưa ra một mức khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán
thực tế có thể thấp hơn.
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập
dưới hợp đồng ủy quyền bán đấu giá hoặc văn bản bán đấu giá
Phân biệt các phương thức đấu giá hàng hóa theo qui định của pháp luật
hiện hành
Phương thức trả giá lên là phương thức bán đấu giá, theo đó người
trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là người có quyền mua hàng;
Phương thức đặt giá xuống là phương thức bán đấu giá, theo đó
người đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá được hạ thấp
hơn mức giá khởi điểm là người có quyền mua hàng.
Câu 29: Nêu các chủ thể tham gia quan hệ đấu giá hàng hóa và phân tích
quyền và nghĩa vụ của người tổ chức đấu giá hàng hóa.
Các chủ thể tham gia quan hệ đấu giá hàng hóa
Người bán hàng là chủ sở hữu hàng hoá, người được chủ sở hữu
hàng hoá uỷ quyền bán hoặc người có quyền bán hàng hoá của người khác theo
quy định của pháp luật
Người tham gia đấu giá hàng hoá là tổ chức, cá nhân đăng ký
tham gia cuộc đấu giá.
Người điều hành đấu giá là người tổ chức đấu giá hoặc người
được người tổ chức đấu giá uỷ quyền điều hành bán đấu giá.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
47
Quyền và nghĩa vụ của người tổ chức đấu giá
Yêu cầu người bán hàng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các
thông tin cần thiết liên quan đến hàng hoá đấu giá, tạo điều kiện cho người tổ
chức đấu giá hoặc người tham gia đấu giá kiểm tra hàng hoá đấu giá và giao
hàng hoá được bán đấu giá cho người mua hàng trong trường hợp người tổ
chức đấu giá không phải là người bán hàng đấu giá;
Xác định giá khởi điểm trong trường hợp người tổ chức đấu giá là
người bán hàng hóa
Tổ chức cuộc đấu giá;
Yêu cầu người mua hàng thực hiện việc thanh toán;
Nhận thù lao dịch vụ đấu giá do người bán hàng trả theo thỏa
thuận, nếu không có thỏa thuận thì theo qui định về giá dịch vụ nếu đấu giá
thành, chỉ trả một nửa nếu như đấu giá không thành
Câu 30: Phân tích đặc điểm của đấu giá hàng hóa. Nêu khái quát thủ tục và
trình tự đấu giá hàng hóa
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình
hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn
người mua trả giá cao nhất.
Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại):
mục đích lợi nhuận, chủ yếu do thương nhân thực hiện, mang tính chuyên nghiệp…
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không.
Người bán đấu giá có thể là thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá.
Người bán đưa ra một mức khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán
thực tế có thể thấp hơn.
Ben www.phamlinhnham.wordpress.com
ơ
♥ αμ Λιυη ΝηαΘμ ♥ ♥ ♥ ξοοδ λωγχο ψοω
48
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập
dưới hợp đồng ủy quyền bán đấu giá (xác lập giữa người bán hàng và người
làm dịch vụ bán đấu giá phát sinh quan hệ giữa các bên trong quan hệ ủy quyền
bán đấu giá) và văn bản bán đấu giá (xác lập giữa các bên liên quan: người
bán, người mua, người tổ chức đấu giá là cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ các
bên cũng như căn cứ xác lập sở hữu với bên mua).
Thủ tục và trình tự bán đấu giá
Thủ tục
Lập thủ hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa: nếu tự bán
đấu giá thì không cần lập hợp đồng dịch vụ này tuy nhiên để đảm bảo thành
công cho cuộc đấu giá người bán hành thường làm hợp đồng dịch này. Hợp
đồng này phải lập bằng văn bản hoặc các hình thức pháp lí khác có giá trị
tương đương. Trong trường hợp hàng hóa đang được cầm cố thế chấp thì việc
này phải được sự đồng ý của người nhận cầm cố thế chấp và việc này phải
được thông báo đến những người tham gia đấu giá, khi người bán là người
nhận cầm cố thế chấp mà bên cầm cố thế chấp vắng mặt không có lí do chính
đáng thì hợp đồng chỉ cần phải lập giữa người nhận cầm cố thế chấp và thương
nhân tổ chức đấu giá => bên gửi và bên nhận được coi là người bán hàng
nhưng ưu thế nghiêng về bên nhận.
Xác định giá khởi điểm: người bán hàng xác định giá khởi điểm,
nếu có ủy quyền thì tổ chức bán đấu giá xác định giá khởi điểm.
Chuẩn bị bán đấu giá hàng hóa: bao gồm những việc sau:
niêm yết công khai việc bán đấu giá (Thông báo và niêm yết đấu
giá hàng hóa phải có đầy đủ các nội dung sau đây: thời gian, địa điểm đấu
giá;Tên, địa chỉ của người tổ chức đấu giá; Tên, địa chỉ của người bán hàng;
Danh mục hàng hoá, số lượng, chất lượng hàng hóa; Giá khởi điểm; Thông tin
cần thiết liên quan đến hàng hoá; Địa điểm, thời gian trưng bày hàng hoá;. Địa
điểm, thời gian tham khảo hồ sơ hàng hoá; Địa điểm, thời gian
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề cương ôn tập Luật Thương Mại 2.pdf