Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
I. Đời sống
- Sống ở cạn, những nơi khô ráo, thích phơi nắng.
- Có hiện tượng trú đông trong các hang đất khô.
- Bắt mồi vào ban ngày.
- Là động vật biến nhiệt
*Sinh sản:
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi và giàu noãn hoàng.
- Phát triển trực tiếp.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học 7 kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC KIỂM TRA 1 TIẾT
*Kiến thức trọng tâm thuộc bài 35,38,44,46.
ÔN TẬP
Bài 35: Ếch đồng
I. Đời sống
- Sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước, kiếm ăn vào ban đêm, có hiện tượng trú đông.
- Ếch là động vật biến nhiệt.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo bên ngoài
Thích nghi với đời sống
Ở nước
Ở cạn
Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
ü
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
ü
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
ü
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng
ü
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
ü
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
ü
2. Di chuyển
- Ở cạn: Nhảy cóc.
- Ở nước: Bơi.
III. Sinh sản và phát triển
1. Sinh sản
- Thụ tinh ngoài.
2. Phát triển
- Phát triển qua biến thái.
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
I. Đời sống
- Sống ở cạn, những nơi khô ráo, thích phơi nắng.
- Có hiện tượng trú đông trong các hang đất khô.
- Bắt mồi vào ban ngày.
- Là động vật biến nhiệt
*Sinh sản:
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi và giàu noãn hoàng.
- Phát triển trực tiếp.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Có cổ dài
Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trong đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng dao động âm thanh vào màng nhĩ
Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Tham gia di chuyển trên cạn
2. Di chuyển
- Khi di chuyển, thân và đuôi tì vào đất cử động uốn lượn liên tục, phối hợp với các chi làm con vật tiến lên phía trước.
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim ( Phần II-III )
II. Đặc điểm chung của chim
- Mình có lông vũ bao phủ.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Có mỏ sừng.
- Phổi có mạng ống khí.
- Có túi khí tham gia vào hô hấp.
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Là động vậy hằng nhiệt.
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
III. Vai trò của chim
*Lợi ích:
- Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.
- Cung cấp thực phẩm.
- Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
- Huấn luyện để săn mồi, săn bắt, phục vụ du lịch.
- Giúp phát tán cây rừng.
*Tác hại:
- Ăn hạt, quả, cá,...
- Là động vật trung gian truyền bệnh.
Bài 46: Thỏ ( Trả lời câu hỏi 3 trang 151/sgk Sinh học 7 tập 2 )
*Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- De cuong on tap kiem tra 1 tiet_12321517.doc