Phần VIII: Bài tập:
1. Dạng bài tập xác định tên kim loại (thông qua thực nghiệm):
Phương pháp giải: Do những kim loại khác nhau có khối lượng mol khác nhau nên để xác
định tên nguyên tố kim loại người ta thường dựa vào khối lượng mol của nó.
• Lưu ý:
1- Nếu 2 kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì gọi R là
kim loại tương đương rồi đi tìm khối lượng nguyên tử trung bình của 2 kim loại trên và sử dụng
bảng HTTH để xác định tên của 2 kim loại đó.
2- Đối với các kim loại nhiều hóa trị (VD như Fe, Cr) thì khi tác dụng với các chất có độ mạnh
về tính OXH khác nhau nhiều thì thường thể hiện các hoá trị khác nhau, vì vậy khi viết PTPƯ ta phải
đặt cho nó những hoá trị khác nhau.
3- Nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp tăng giảm khối lương và định
luật bảo toàn electron: “Tổng số mol electron cho đi bằng tổng số mol electron nhận vào” để rút ngắn
thời gian giải toán.
21 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn thi học kì I môn: Hóa học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
riêng:
* Oxit bazơ (Canxioxit – CaO):
+H2O bazơ
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O Ba(OH)2
+axit muối + H2O
3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
+oxit azit muối
BaO + CO2 BaCO3
+H2O axit
SO3 + H2O H2SO4
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
+bazơ muối + H2O
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
+oxit bazơ muối
CaO + CO2 → CaCO3
BaO + CO2 BaCO3
+H2O bazơ
CaO + H2O → Ca(OH)2
+axit muối + H2O
CaO + 2HCl→ CaCl2 +H2O
+oxit axit muối
CaO +CO2 CaCO3
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 3 -
* Oxit axit (Lưu huỳnh đioxit (khí sunfuarơ) – O2):
Phần II: Axit:
1. Công thức của Axit:
Công thức tổng quát HxAy
2. Gọi tên:
Các axit được đặt tên phù hợp với anion của chúng. Phần cuối của ion bị bỏ đi và thay thế với các hậu
tố mới theo bảng dưới đây.
Phần cuối anion Hậu tố axit
at
axit+
ic
it ơ
ua hiđric
* Ví dụ:
sunfat --> axit sunfuric
sunfit --> axit sunfurơ
sunfua --> axit sunfuhiđric
peclorat --> axit pecloric
clorua --> axit clohiđric
Nhóm (GỐC AXIT) Tên gốc axit
- Cl Clorua
- OH Hidroxit
- NO3 Nitrat
- HCO3 Hidrocacbonat
- H2PO4 Đihidrophotphat
= S Sunfua
= SO3 Sunfit
= SO4 Sunfat
= SiO3 Silicat
= CO3 Cacbonat
≡ PO4 Photphat
a) Axit không có oxi
Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric.
Vd: HCl: axit clohiđric; H2S: axit sunfuhiđric
Gốc axit tương ứng là: -Cl: clorua; =S: sunfua.
+H2O axit
SO2 + H2O --> H2SO3
+bazơ muối + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 +H2O
+oxit bazơ muối
SO2 + Na2O → NaSO3
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 4 -
b) Axit có oxi
-Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên của phi kim + ic.
Vd: HNO3: axit nitric; H2SO4: axit sunfuric; H3PO4: axit photphoric
- NO3 : nitrat; = SO4: sunfat; = PO4: photphat.
-Axit có ít nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ.
Vd: H2SO3: axit sunfurơ
= SO3: sunfit.
* Bài tập gọi tên Axit: SO4, SO3, NO3, HSO4, HCl, H2SO4, HNO3
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Tính chất chung:
Axit:
làm đổi màu chất chỉ thị màu.
+ kim loại muối + H2
↑
2HCl +Mg → MgCl2 + H2
↑
3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2
↑
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
↑
+bazơ muối + H2O
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O
+ oxit bazơ muối + H2O
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O
+ muối axit mới + muối mới
H2SO4 + ZnCl2 → ZnSO4 + 2HCl
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 5 -
4. Tính chất của H2SO4 đặc nguội: H2SO4 đặc nguội có tất cả tính chất của H2SO4 đặc
nóng nhưng nó không tác dụng với Fe,Al,Cr.
*2H2SO4 + Cu CuSO4 + 2H2O +SO2
*H2SO4 + Kim loại muối sunfat + H2
↑
Fe(r) + H2SO4(dd) → H2(k) + FeSO4(dd)
Sn(r) + 2 H2SO4(l) → SnSO4 + 2 H2O + SO2
* H2SO4 đặc là axit mạnh
- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
- Tác dụng với bazơ muối và nước.
- Tác dụng với oxit bazơ muối và nước.
- Tác dụng với muối muối và nước.
*Háo nƣớc:
C12H22O11
H2SO4 đặc
11H2O + 12C
H2SO4 + H2O → H3O
+
+ HSO4
-
.
HSO4
-
+ H2O → H3O
+
+ SO4
2-
* Tính oxi hóa mạnh
Trong H2SO4, S có mức oxi hóa cao nhất (+6) nên H2SO4 đặc nóng còn có tính oxi hóa mạnh.
a. Tác dụng với kim loại
- H2SO4 đặc phản ứng với kim loại (trừ Au và Pt) → muối
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
- H2SO4 đặc nguội thụ động với Al, Fe và Cr.
b. Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O (t0)
C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (t0)
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
c. Tác dụng với các chất khử khác
2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Phần III: Muối:
1. Khái niệm:
Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH4) liên kết với gốc axit.
- Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại).
- Ví dụ: Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2...
2. Gọi tên:
Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 6 -
Ví dụ: Na2SO4 natri sunfat
NaHSO4 natri hidrosunfat
KNO3 kali nitrat
KNO2 kali nitrit
Ca(H2PO4)2 canxi dihidrophotphat
3. Tính chất hóa học:
Muối:
4. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi:
- Phản ứng trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo ra chất kết tủa (chất
khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nước, axit yếu, bazơ yếu.
Ví dụ:
+ Tạo chất kết tủa: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
+ Tạo chất dễ bay hơi: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
K2S + HCl KCl + H2S
+ Tạo ra nước hay axit yếu, bazơ yếu:
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
NaCH3COO + HCl CH3COOH + NaCl
(axit yếu)
NH4Cl + NaOH NH4OH + NaCl
(bazơ yếu)
Phần IV: Phân bón:
1. Khái niệm phân bón hóa học:
Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây được
bón vào cây nhằm tăng năng suất , có các loại phân bón hóa học chính: phân đạm, phân lân, phân
kali, phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng.
+ kim loại kim loại mới + muối mới
AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + Ag
CuSO4 + Zn ZnSO4 + Cu
+axit axit mới + muối mới
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
+ muối 2 muối mới
AgNO3 + NaCl AgCl + NaO3
+ bazơ bazơ mới + muối mới
FeCl3 + KOH KCl + Fe(OH)3
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 7 -
2. Công dụng từng loại:
a) Phân bón đơn:
* Phân đạm:
- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+.
- Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây. Có phân đạm, cây trồng sẽ
phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả.
* Phân lân:
- Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.
- Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi
chất và năng lượng của thực vật.
- Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to.
* Phân kali:
- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
- Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột,
chất xơ và chất dầu
- Tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây.
b) Phân bón kép:
* Phân bón dạng kép (chứa hai hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng N, P, K)
Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 và KNO3
* Phân phức hợp: được tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hóa học của các chất.
Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4
c) Phân vi lƣợng:
- Tăng khả năng kích thích sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,cho cây.
3. Liên hệ thực tế ở địa phƣơng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phân urê (CO(NH2)2)
Phân amôn nitrat (NH4NO3)
Phân amoni sunphat (phân SA, sunphat đạm) (NH4)2SO4
Phân amoni clorua (NH4Cl)
Phân Xianamit canxi
Phân amoni photphat
Phôtphat nội địa
Phân apatit
Supe lân
Tecmô phôtphat (phân lân nung chảy, lân Văn Điển)
Phân lân kết tủa
Phân kali clorua
Phân kali sunphat
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 8 -
Phần V: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ:
Dựa vào tính chất hóa học chung, thực hiện sự chuyển hóa sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
a) Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe.
(1) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
(2) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + 2FeCl3 → 2FeCl2 + FeCl2
(3) FeCl2 + 2NaOH
↑
→ CO2 + Fe(OH)2
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
(4) O2 + 4Fe(OH)2 → 2Fe2O3 + 4H2O
(5) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
3C + Fe2O3 → 3CO + Fe
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
↑
5Fe2O3 + 6P → 10Fe + 3P2O5
(6) (7) (8) (9)
b) Al Al2(O4)3 Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3.
(6) 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
↑
(7) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓
Al2(SO4)3 + 6KOH → 2Al(OH)3 + 3K2SO4
(8) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
(9) 3AgNO3 + AlCl3 → 3AgCl + Al(NO3)3
Phần VI: Kim loại:
1. Tính chất hóa học chung:
Kim loại:
Tính chất
vật lí
Tính chất
hóa học
- Tính dẻo
- Dẫn nhiệt
- Dẫn điện
- Có ánh kim
+ oxi oxit
Na + 2O2 2Na2O
+ phi kim oxit bazơ (hoặc oxit lưỡng tính)
2Na + Cl2 2NaCl
+ lưu huỳnh muối sunfua
+ axit muối + H2
↑
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
↑
+ muối KL mới + muối mới
Cu + 2AgNO3 ZnSO4 + 2Ag
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 9 -
2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 10 -
3. Nguyên nhân sự ăn mòn – chống ăn mòn:
- Nguyên nhân:
+ Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn xảy ra hay không xảy ra nhanh hay
chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp túc.
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao, sự ăn mòn càng nhanh và ngược lại.
- Chống ăn mòn bằng các biện pháp:
+ Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường: bôi dầu mỡ lên kim loại; để đồ vật nơi khô
ráo, lau chùi thường xuyên,
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: crom, niken,
Phần VII: Phi kim:
1. Tính chất hóa học chung:
- Tính chất vật lí:
- Tính chất hóa học:
Phi kim:
2. Clo:
Tính chất vật lí:
+ kim loại muối
2Na + Cl2 2NaCl
Fe + S FeS
+ oxi oxit
2Cu + O2 2CuO
+ H2 hơi nước
O2 + 2H2 2CuO
+ Cl hiđro
H2 + Cl2 2HCl
+ oxi oxit axit
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
+ Tồn tại ở 3 trạng thái:
Trạng thái rắn: lưu huỳnh,
cacbon, photpho,
Trạng thái lỏng: brom,
Trạng thái khí: oxi, nitơ, hiđro,
clo,
+ Không dẫn điện, nhiệt.
+ to nóng chảy thấp
+ Chất khí
+ Màu vàng lục
+ Mùi hắc
+ Nặng gấp 2,5 lần không khí
+ Tan trong nước
+ Là khí độc
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 11 -
Tính chất hóa học:
3. Cacbon:
- 3 dạng hình thù chính: kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
Cacbon
+ kim loại muối clorua
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + Cu CuCl2
+ H2 axit clohiđric
Cl2 + H2 2HCl
+ H2O nước Clo
Cl2 (k) + H2O (l) ↔ HCl (dd) + HClO (dd)
+ NaOH nước Giaven
Cl2 (k) + 2NaOH (dd) → NaCl (dd) + NaClO (dd) + H2O (l)
+ tính chất hấp thụ cao
+ hoạt động hóa học yếu
+ O2 CO2
+ tính khử
2CuO + C 2Cu + CO2
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 12 -
4. Tính chất của Axit Cacbonic: (H2CO3)
- Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
- Tính chất hóa học:
Phần VIII: Bài tập:
1. Dạng bài tập xác định tên kim loại (thông qua thực nghiệm):
Phương pháp giải: Do những kim loại khác nhau có khối lượng mol khác nhau nên để xác
định tên nguyên tố kim loại người ta thường dựa vào khối lượng mol của nó.
• Lưu ý:
1- Nếu 2 kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì gọi R là
kim loại tương đương rồi đi tìm khối lượng nguyên tử trung bình của 2 kim loại trên và sử dụng
bảng HTTH để xác định tên của 2 kim loại đó.
2- Đối với các kim loại nhiều hóa trị (VD như Fe, Cr) thì khi tác dụng với các chất có độ mạnh
về tính OXH khác nhau nhiều thì thường thể hiện các hoá trị khác nhau, vì vậy khi viết PTPƯ ta phải
đặt cho nó những hoá trị khác nhau.
3- Nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp tăng giảm khối lương và định
luật bảo toàn electron: “Tổng số mol electron cho đi bằng tổng số mol electron nhận vào” để rút ngắn
thời gian giải toán.
Ví dụ 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí
NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200
gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 cần dùng
5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn
hợp X là:
A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và 70 %
Có trong nước
Tác dụng với nước axit cacbonic
t
o
CO2
↑
- Là axit yếu: làm quỳ tím thành đỏ nhạt
- Axit không bền
- Thường bị phân hủy thành CO2 hay H2O
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 13 -
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65
gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan.
Hai kim loại đó là:
A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba
Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch
HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol
HCl trong dung dịch. Kim loại M là:
A. Mg B. Zn C. Ca D. Ni
Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng tối thiểu 201 ml dung
dịch HCl 2M. Kim loại M là:
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 14 -
Bài 1: Cho 10,8g 1 kim loại hóa trị III tác dụng với Clo dư thu được 53,4g muối. Xác định tên
KL.
2A +3 Cl2 2ACl3
- Từ phương trình
[TEX]\frac{10,8}{A}=\frac{53,4}{A+106,5}[/TEX]
A = 27 Al
Cách khác:
m muối - m kim loại = m Cl2
=> m Cl2 = 53,4 - 10,8 = 42.6
=> nCl2 = 0,6 mol
=> n kim loại = o,4
=> M kim loại = 10,8 : 0,4 = 27 => Al
Bài 2: Cho 1g muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,65g AgCl. Xác định
công thức của muối sắt clorua đó.
FeClx + xAgNO3 ---> Fe(NO3)x + xAgCl
--> [TEX]\frac{1}{56+35,5x}=\frac{1}{x}.\frac{2,65}{143,5}[/TEX]
x= 3 FeCl3
Bài 3: Oxi hóa 1 kim loại hóa trị II thu được 4g Oxit. Lượng Oxit này có thể tác dụng hoàn toàn
với 100ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên kim loại và khối lượng kim loại đã phản ứng.
2M+O2 2MO
MO + 2HCl MCl2 + H2O
nHCl = 0,2 mol
nMO=0,1 mol
[TEX]\frac{4}{M+16}=0,1[/TEX]
M = 24 Mg
mMg = 0,1.24=2,4g
Cách khác:
nHCl = 0,1 x 2 = 0,2 mol
=> n oxit = 0,1
=> M oxit = 40
=> M kim loại = 40-16 = 24
=> Mg
khối lượng kim loại phản ứng : 0,1 x 24 = 2,4g
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 15 -
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
.
n- số mol (mol)
m – khối lượng của n mol (g)
M – khối lượng 1 mol (g/mol)
V = n . 22,4
V – Thể tích của n mol chất khí (đkc)
N’ = n . 6.1023 N’ là số ptử(ngtử) của n mol chất.
dd
ct
M
n
C
V
nct = CM . Vdd
dd
ct
M
n
V
C
CM – nồng độ mol (mol/lit)
V – thể tích của dd (lít)
100.%
dd
ct
m
m
C
100
.% dd
ct
mC
m
.
100.
%C
m
m ctdd
nct là số mol chất tan
mct – khối lượng chất tan (g)
mdd – Khối lượng dung dịch (g)
C% - nồng độ % của dd (%)
M
mC
n ddct
.100
.%
mdd = V.D
mdd = vì dân
D
m
V dd
V
m
D dd
D- Khối lượng riêng của(g/ml)
V – thể tích dung dịch (ml)
ct
ct
m
n
M
m = n . M
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 16 -
2. Dạng bài tập tính theo PTHH:
a. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính m hoặc V.
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a. Lập PTHH.
b.Tính khối lượng ZnO thu được?
c.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).
Lời giải
- Số mol Zn tham gia phản ứng.
a. PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
2mol 1mol 2mol
0,2mol ? mol ? mol
b. Số mol ZnO tạo thành:
Khối lượng ZnO thu được:
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g.
Ví dụ 2: Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x
gam Al2O3.
a. Lập phương trình phản ứng.
b. Tính a, x.
Lời giải
4Al + 3O2 2Al2O3
* Theo phương trình:
Cứ 4 mol Al cần 3mol O2
a gam ...0,6mol O2.
Ví dụ 3: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali clorat
theo PTPƯ:
KClO3 KCl + O2
a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi
b) Tính khối lượng KCl tạo thành (bằng 2 cách)
Lời giải
nO2 = m : M = 9,6 : 32 = 0,3 mol
2KClO3→2KCl + 3O2
2 mol 2 mol 3 mol
nKClO3 = 2/3. nO2 = 2/3 . 0,3 = 0,2 mol
nKCl = nKClO3 = 0,2 mol
a) Khối lượng của KClO3 cần dùng là:
mKClO3 = n . M = 0,2.122,5 = 24,5 gam
b) Khối lượng của KCl tạo thành là:
mKCl = n.M = 0,2.74,5 = 14,9 gam
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 17 -
Cách 2: Theo ĐLBTKL :
mKCl = mKClO3 - mO2= 24,5 - 9,6 = 14,9 gam
b. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành
Ví dụ 1: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của
chất tạo thành sau phản ứng.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo
thành.(đktc).
Ví dụ 3: Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) t/d vừa đủ với 1,12 lit khí clo (ở đktc) theo
sơ đồ p/ư:
R + Cl2 à RCl
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành
Lời giải
Cách 1:
1) nCl2 = V: 22,4 =1,12 : 22,4 =0,05 mol
2) Phương trình:
2R + Cl2 à 2RCl
2mol 1mol 2 mol
3) Theo PTPƯ:
nR = 2 nCl2 = 2. 0,05 = 0,1 mol
à MR= mR: nR = 2,3 :0,1 = 23 gam
à R là natri (Kí hiệu Na)
* Ta có pt:
2Na + Cl2 à 2NaCl
Theo pt:
nNaCl= 2nCl2 = 2.0,05 = 0,1 mol
mNaCl =n.M = 0,1 . 58,5 = 5,85 gam
Cách 2: Theo đlbtkl
mNaCl=mNa+mCl2= 2,3+ 0,05 .71=5, 85 gam
Bài tập mẫu:
Bài 1
Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Có 13 g kẽm tham gia phản ứng. Tính:
a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.
c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc).
Bài 2
Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí
cacbonic (CO2).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 18 -
Bài 3
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5 g muối KClO3 ở nhiệt độ cao,
thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).
Bài 4
Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
Bài 5
Cho cây đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được muối FeCl2 và 8,96 lít khí
hidro (đktc).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Bài 6
PT nhiệt phân theo sơ đồ sau:
Sample picture
a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KmnO4.
b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với Cu.
Bài 7
Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí metan CH4- trong không khí, thu được khí CO2 và hơi nước.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng H2O tạo thành.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.
d) Tính thể tích không khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Các khí đo cùng đktc.
Bài 8
Đốt cháy hoàn toàn than củi (cacbon) trong không khí thu được khí cacbon đioxit CO2.
a) Viết PTHH.
b) Biết khối lượng cacbon (C) tham gia phản ứng là 6g. Hãy tính:
+ Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.
+Thể tích không khí cần dùng ở đktc, biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Bài 9
Trộn 5,6 g bột sắt với bột lưu huỳnh có dư, nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu
được sản phẩm là sắt sunfua FeS .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng và khối lượng bột lưu huỳnh đã tham gia phản ứng.
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 19 -
Bài 10
Nung quặng pyrit sắt FeS2 trong không khí, có phản ứng hóa học:
Sample picture
Nếu nung hoàn toàn 12 g FeS2 (hiệu suất phản ứng 100%), tính:
a) Khối lượng Fe2O3 thu được sau phản ứng.
b) Thể tích khí SO2 sinh ra ở đktc.
c) Thể tích không khí ở đktc cần để phản ứng xảy ra hoàn toàn biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Bài 11
Cho 1,3 g kẽm kim loại vào dung dịch axit clohidric HCl dư, sau khi phản ứng hoàn toàn người ta thu
được kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro (H2).
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng ZnCl2 và thể tích khí hidro (đktc) thu được sau khi kẽm phản ứng hết.
c) Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng.
Bài 12
Nung nóng mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 g trong bình đựng khí clo, sau khi sắt phản ứng hoàn
toàn thì thu được sản phẩm sắt (III) clorua FeCl3.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí clo đã phản ứng ở đktc.
c) Tính khối lượng FeCl3 thu được sau phản ứng.
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 20 -
CHUYÊN ĐỀ: TÍNH THEO PTHH
I. LÍ THUYẾT
1. Đặc điểm:
Dạng bài tập tính toán có liên quan đến phương trình hoá học (phải dựa vào PTHH mới làm được)
2. Phân loại:
Chia làm 2 loại:
- Tính theo PTHH khi biết lượng 1 chất trong phương trình Dạng 1
- Tính theo PTHH khi biết lượng 2 chất tham gia (chất dư, chất hết) Dạng 2
II. BÀI TẬP
1. Ví dụ:
Bài 1. Cho 26g BaCl2 vào lượng dư dung dịch AgNO3 , thu được 2 muối: Ba(NO3)2 và AgCl
a) Xác định khối lượng muối AgNO3 tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng AgCl thu được
Bài 2. Cho 10,8g Al vào dung dịch chứa 36,5g axit HCl , thu được muối AlCl3 và khí Hidro.
a) Hai chất tham gia, chất nào còn dư, lượng dư là bao nhiêu
b) Xác định khối lượng muối và thể tích khí Hidro thu được ở đktc.
Bài 3. Cho 30g Nhôm vào dung dịch CuSO4 thu được 32g Đồng theo sơ đồ:
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
a) Xác định khối lượng Đồng sunfat tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành.
Bài 4. Đốt cháy 2g khí Metan CH4 trong bình chứa 14,56 lit khí Oxi
a) Viết phương trình phản ứng
b) Xác định khối lượng nước và thể tích khí Cacbonic thu được (đktc).
* Yêu cầu: Nhận biết dạng bài tập ? (Dạng 1: bài 1,3 – Dạng 2: bài 2,4)
2. Dạng 1. Tính theo PTHH khi biết lƣợng 1 chất.
* Nêu các bước làm ? (Tính theo số mol)
- Chuyển đổi lượng chất đã biết sang số mol
- Viết phương trình phản ứng
- Lập tỉ lệ số mol: Từ số mol chất đã biết tìm số mol các chất bài hỏi theo phương trình
- Tính toán: Chuyển từ số mol các chất vừa tìm được sang đại lượng bài yêu cầu.
* Yêu cầu các nhóm làm bài tập 1
- Hs hoàn thiện bài 1 bằng cách tính theo số mol.
- Gv giới thiệu cách tính theo đường chéo
=> So sánh 2 cách làm ?
* Yêu cầu Hs làm bài 3 theo cả 2 cách.
3. Dạng 2. Tính theo phƣơng trình khi biết lƣợng hai chất tham gia.
* Cách làm:
- Nêu các bước làm ?
- Nêu cách xác định chất dư, chất hết?
* Yêu cầu các nhóm làm với bài tập 2, 4.
Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018
Đề cương môn: Hóa học 9 - Học kì I - 21 -
4. Bài tập áp dụng.
Bài 1. Cho Đất đèn (CaC2) vào nước thu được 11,2 lit khí Axetilen theo sơ đồ:
CaC2 +
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DE CUONG ON THI Hoa hoc 9 HOC KI I_12391898.pdf