Đề cương ôn thi môn kỹ thuật xung

183. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.3, T1

đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cựcB của T2 là:

a. 0A

b. 0.55mA

c. 0.21mA

d. 0.26mA

184. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.3, T1

đang bão hoà và T2 đang tắt, điện áp tại cực B của T2 là:

a. 0V

b. 0.8V

c. 0.12V

d. 0.12mV

185. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.4, T1

đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cựcB của T1 là:

a. 0.55A

b. 0.55mA

c. 0.26mA

d. 0.26A

pdf35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn thi môn kỹ thuật xung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
R >> C b- R >>Xc c- R << C d- R << Xc 80. Điều kiện của mạch vi phân dùng RC là: a- R >> C b- R >>Xc c- R << C d- R << Xc 81. Điều kiện của mạch tích phân dùng RL là: a- R >> L b- R >>XL c- R << L d- R << XL 82. Điều kiện của mạch vi phân dùng RL là: a- R >> L b- R >>XL c- R << L d- R << XL 83. Khi cho tín hiệu sin qua mạch tích phân thì tín hiệu ra sẽ ……… so với tín hiệu vào: a- sớm pha 900 b- chậm pha 900 c- cùng pha d- ngược pha 84. Khi cho tín hiệu sin qua mạch vi phân thì tín hiệu ra sẽ ……… so với tín hiệu vào: a- sớm pha 900 b- chậm pha 900 c- cùng pha d- ngược pha 85. Mạch tích phân là mạch : a- tạo xung b- biến đổi dạng xung c- dao động d- giới hạn biên độ xung 86. Bộ tạo xung tam giác dưạ trên nguyên lý mạch : a- Vi phân b- Tích phân c- Schmit d- Xén 87. Mạch vi phân là mạch : a- tạo xung b- dao động c- biến đổi dạng xung d- giới hạn biên độ xung 88. Mạch xén là mạch : a- tạo xung b- dao động c- sưả dạng xung d- giới hạn biên độ xung 89. Mạch xén nối tiếp là mạch có phần tử xén được mắc : a- Song song ngõ ra b- nối tiếp ngõ ra c- cả hai câu đều đúng d- Cả hai câu đều sai Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 11 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy 90. Mạch xén song song là mạch có phần tử xén được mắc : a- Song song ngõ ra b- nối tiếp ngõ ra c- cả hai câu đều đúng d- Cả hai câu đều sai 91. Mạch xén dùng zener hình 2.5 có Vo =VZ khi : a- VI VZ c- VI = VZ d- VI < -VZ 92. Mạch xén dùng zener hình 2.6 có Vo = -VZ khi : a VI - VZ c- VI = VZ d- VI < VZ 93. Mạch ghim là mạch : a- giới hạn biên độ xung b- sưả dạng xung c- cố định đỉnh xung d- tạo xung 94. Cho mạch như hình 2.7 khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ đỉnh – đỉnh là Vipp = 10V thì Vopp là: a- 5V b- 10V c- 0 V d- 20 95. Cho mạch như hình 2.7 điện trở R có giá trị: a-bất kỳ b-rất nhỏ c-tuỳ mạch d- rất lớn 96. Mạch nào dưới đây giữ nguyên biên độ đỉnh – đỉnh của tín hiệu đi qua mạch: a- mạch so sánh dùng op-amp b-mạch xén c-mạch ghim d-mạch vi phân 97. Cho mạch như hình 2.8 (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở: a- -10V b- -18V c- 0 V d- 2 V 98. Cho mạch như hình 2.8 (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở: a- -10V b- -18V c- 0 V d- 2 V 99. Cho mạch như hình 2.9 (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- -10V b- -18V c- 0 V d- 2 V 100. Cho mạch như hình 2.9 (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- -10V b- -18V c- 0 V d- 2 V R oVVi ZD Hình :2.5 R oVVi D C Hình :2.7 R oVVi ZD Hình :2.6 + - D VR Vo Vi Hình :2.8 R + - D Vo Vi Hình :2.9 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 12 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy 101. Cho mạch như hình 2.9 (Diod lý tưởng) VR =5 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 10V b- -5V c- 0 V d- 5 V 102. Cho mạch như hình 2.9 (Diod lý tưởng) VR =5 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM=10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 10V b- -5V c- 0 V d- 5 V 103. Cho mạch như hình 2.10 (Diod lý tưởng) VR =5 V, khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 25 V b- 10V c- 15 V d- 5 V 104. Cho mạch như hình hình 2.10 (Diod lý tưởng) VR =5 V, khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 25 V b- -10V c- -15 V d- 5 V 105. Cho mạch như hình hình 2.10 (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 0V b- -2V c- -10 V d- 2 V 106. Cho mạch như hình hình 2.10 (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì biên độ đỉnh _đỉnh của điện áp raVopp bằng : a- 10V b- 12V c- 20 V d- 22 V 107. Cho mạch như hình hình 2.10 (Diod lý tưởng) VR =2 V, khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 10V b- 12V c- 0 V d- 22 V 108. Cho mạch như hình 2.11 (Diod lý tưởng) VR =5 V khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 25 V b- 10V c- 15 V d- 5 V 109. Cho mạch như hình 2.11 (Diod lý tưởng) VR =5 V khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 0 V b- -10V c- -15 V d- 5 V 110. Cho mạch như hình 2.11 (Diod lý tưởng) VR =2 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 22 V b- 10V c- 12 V d- 2V + - D VR Vo Vi Hình :2.10 R + - D VR Vo Vi Hình :2.11 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 13 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy 111. Cho mạch như hình 2.11 (Diod lý tưởng) VR =5 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 0 V b- -10V c- -12 V d- 2 V 112. Cho mạch như hình 2.12 (Zener lý tưởng), VR =5 V, Vz =2.7 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 2.7 V b- 2.3V c- 7.7 V d- 5 V 113. Cho mạch như hình 2.12 (Zener lý tưởng), VR =7 V, Vz =4.7 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 4.7 V b- 10 V c- 11.7 V d- 7 V 114. Cho mạch như hình 2.12 (Zener lý tưởng), VR =5 V, Vz =2.7 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 2.7 V b- 0 V c- 7.7 V d- 5 V 115. Cho mạch như hình 2.13 (Zener lý tưởng), VR =5 V, Vz =2.7 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 2.3 V b- 0 V c- 7.7 V d- 5 V 116. Cho mạch như hình 2.13 (Zener lý tưởng), VR =5 V, Vz =2.7 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh trên ở : a- 2.3 V b- 0 V c- 7.7 V d- 5 V 117. Cho mạch như hình 2.13 (Zener lý tưởng), VR =2 V, Vz =2.7 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 0 V b- 1 0 V c- 4.7 V d- -0 .7 V 118. Cho mạch như hình 2.13 (Zener lý tưởng), VR =2 V, Vz =2.7 V khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có đỉnh dưới ở : a- 0 V b- -1 0 V c- 4.7 V d- -0.7 V 119. Cho mạch như hình 2.14 (Zener lý tưởng), Vz1 = Vz2 = 4 V khi Vi là xung vuông lưỡng cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có biên độ đỉnh-đỉnh là : a- 4V b- -4 V c- 8 V d- 20 V 120. Cho mạch như hình 2.14 (Zener lý tưởng), Vz1 = Vz2 = 4 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có biên độ đỉnh-đỉnh là : R Vi Vo Z - + VR Hình :2.12 R Vi Vo Z - + VR Hình :2.13 R Vi Vo Z1 Z2 Hình :2.14 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 14 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy a- - 4V b- 4 V c- 8 V d- 10 V 121. Cho mạch như hình 2.14 (Zener lý tưởng), Vz1 = Vz2 = 4 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có biên độ đỉnh trên ở: a- - 4V b- 4 V c- 8 V d- 0 V 122. Cho mạch như hình 2.14 (Zener lý tưởng), Vz1 = Vz2 = 4 V khi Vi là xung vuông đơn cực có biên độ VM =10V thì điện áp ra Vo có biên độ đỉnh dưới ở: a- - 4V b- 4 V c- 8 V d- 0 V 123. Cho mạch như hình 2.15, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=12 v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a. 5 v b.12 v c. 9 v d.1 v 124. Cho mạch như hình 2.15, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 5 v c. -12 v b. 9 v d. 0 v 125. Cho mạch như hình 2.15, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a.5 v b.12 v c.7 v d.4 v 126. Cho mạch như hình 2.16, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=10v, điện áp ngưỡng Vn = 7v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a. 7 v b.10 v c.3 v d.11 v 127. Cho mạch như hình 2.16, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 7V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a7 v b.-10 v c.3 v d.0 v 128. Cho mạch như hình 2.16, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 7V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a.17 v b.10 v c.3 v d.4 129. Cho mạch như hình 2.17õ, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=12 v, điện áp ngưỡng Vn R Vi Z Vo 5V Hình :2.15 R Vi Z Vo 7 V Hình :2.16 Vi Vo 5V R Z1 Hình :2.17 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 15 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a5 v b.12 v c.9 v d.1 v 130. Cho mạch như hình 2.17, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v,Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a.5 v b.-12 v c.9 v d.1 v 131. Cho mạch như hình 2.17õ, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a.5 v b.12 v c.7 v d.4 132. Cho mạch như hình2.18, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=10v, điện áp ngưỡng Vn = 7v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a.7 b.10 v c.3 v d.11 v 133. Cho mạch như hình 2.18, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 7V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 7 v b. -10 v c. 3 v d. 0 v 134. Cho mạch như hình 2.18, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 7V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a.17 v b.10 v c.3 v d.4 v 135. Cho mạch như hình 2.19, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=12 v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở a.5 v b.12 v c. 9 v d.1 v 136. Cho mạch như hình 2.19, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v,Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 5 v b. -12 v c. 9 v d. 0 v Vi Vo 7V R Z1 Hình :2.18 R Vi Z Vo 5V Hình :2.19 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 16 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy 137. Cho mạch như hình 2.19, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a. 5 v b. 12 v c. 7 v d. 4 v 138. Cho mạch như hình 2.20, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=10v, điện áp ngưỡng Vn = 7v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a. 7 v b. 10 v c. 3 v d. 11 v 139. Cho mạch như hình 2.20, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 7V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 7 v b. -10 v c. 3 v d. 0 v 140. Cho mạch như hình 2.20, Vi là xung vuông lưỡng cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 7V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì Vo có điện áp đỉnh- đỉnh bằng: a. 17 v b. 10 v c. 3 v d. 4 v 141. Cho mạch như hình 2.21, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=12 v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a. 5 v b. 12 v c. 9 v d. 1 v 142. Cho mạch như hình 2.21, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v,Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 5 v b. -12 v c. 9 v d. 1 v Vi Vo 5V R Z1 Hình :2.20 R Vi Z Vo 7 V Hình :2.21 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 17 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy 143. Cho mạch như hình 2.21, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=12v, điện áp ngưỡng Vn =5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a.5 v b.12 v c.7 v d.4 144. Cho mạch như hình 2.22, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=10v, điện áp ngưỡng Vn = 2v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a.10 v b. 6 v c.2 v d.-2 v 145. Cho mạch như hình 2.22, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 2V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 10 v b. 6 v c. 2v d. 0 v 146. Cho mạch như hình 2.22, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 2V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a. 10 v b. 6 v c. 2 v d. 4 v 147. Cho mạch như hình 2.27, Vi là xung vuông đơn cực có biên độ Vm=10v, điện áp ngưỡng Vn = 5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a. 10 v b. 6 v c. 5 v d. 4 v 148. Cho mạch như hình 2.27, Vi là xung vuông đơn cực có biên độ Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 5V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 5 v b. 4 v c. 0v d. -4 v 149. Cho mạch như hình 2.27, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 2V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a. 10 v b. 6 v Vi Vo 2V R Z1 Hình :2.22 R VoVi Z 5v Hình :2.27 Vi Z Vo R 5v Hình :2.28 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 18 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy c. 5 v d. 4 v 150. Cho mạch như hình 2.28, Vi là xung vuông đơn cực có biên độ Vm=10v, điện áp ngưỡng Vn = 5v, Zener lý tưởng có Vz= 4v thì điện áp đỉnh trên của Vo ở: a. 10 v b. 6 v c. 5 v d. 4 v 151. Cho mạch như hình 2.28, Vi là xung vuông đơn cực có biên độ Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 5V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì điện áp đỉnh dưới của Vo ở: a. 5 v b. 4 v c. 0v d. -4 v 152. Cho mạch như hình 2.28, Vi là xung vuông đơn cực có Vm=10 V, điện áp ngưỡng Vn = 2V, Zener lý tưởng có Vz= 4V thì Vo có điện áp đỉnh-đỉnh bằng: a. 10 v b. 6 v c. 5 v d. 14 v 153. Cho mạch như hình 2.29 (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c. D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 154. Cho mạch như hình 2.29 (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì: a. Vo=10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 155. Cho mạch như hình 2.29 (Diode lý tưởng), Vi = 0 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c.D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 156. Cho mạch như hình 2.29 (Diode lý tưởng), Vi = 0 V thì: a. Vo=10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 157. Cho mạch như hình 2.29 (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c. D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 158. Cho mạch như hình 2.29 (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì: a. Vo= - 10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 159. Cho mạch như hình 2.30 (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt Hình :2.29 R Vo Vi D2 5V D1 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 19 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy c. D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 160. Cho mạch như hình 2.30 (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì: a. Vo=10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 161. Cho mạch như hình 2.30 (Diode lý tưởng), Vi = 0 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c.D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 162. Cho mạch như hình 2.30 (Diode lý tưởng), Vi = 0 V thì: a. Vo=10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 163. Cho mạch như hình 2.30 (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c. D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 164. Cho mạch như hình 2.30 (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì: a. Vo= - 10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 165. Cho mạch như hình 2.31 (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c. D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 166. Cho mạch như hình 2.31 (Diode lý tưởng), Vi = 10 V thì: a. Vo=10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 167. Cho mạch như hình 2.31 (Diode lý tưởng), Vi = 2 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c.D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 168. Cho mạch như hình 2.31 (Diode lý tưởng), Vi = 0 V thì: a. Vo=2 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V 169. Cho mạch như hình 2.31 (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì: a.D1 dẫn, D2 dẫn b. D1 dẫn, D2 tắt c. D1 tắt, D2 dẫn d. D1 tắt, D2 tắt 170. Cho mạch như hình 2.31 (Diode lý tưởng), Vi = -10 V thì: a. Vo= - 10 V b. Vo= 0V c. Vo= 5V d. Vo= -5V Hình :2.30 R Vo Vi D2 D1 5V R Vo Vi D2 5V D1 5V Hình :2.31 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 20 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy CHƯƠNG 3: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG BJT 171. Mạch dao động đa hài dùng BJT …. : a- là mạch có 2 trạng thái b- là mạch tạo xung vuông c- có 3 loại d- Tất cả đều đúng 172. Mạch dao động đa hài lưỡng ổn có biên độ xung ra …….. : a- >VCC b- bằng biên độ xung kích c- ≈VCC d-<< VCC 173. Mạch dao động đa hài lưỡng ổn ………. trạng thái ổn định : a- có 1 b- có 2 c- không có d- có 3 174. Mạch dao động đa hài lưỡng ổn còn là mạch : a- Flip-Flop b- Lật c- Bấp bênh d- Tất cả đều đúng 175. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.1, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T1 là: a- 0.41 mA b- 0.14 mA c- 0.56 mA d- 0.65mA 176. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.1, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T2 là: a- 0.41 mA b- 0.14 mA c- 0.56 mA d- 0 mA 177. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.1, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, điện áp tại cực B của T2 là: a- - 6V b- 0V c- - 1.5V d- 0.8V 178. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.1, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, muốn mạch đổi trạng thái thì: a- kích 1 xung nhọn âm vào cực E của T1 b- kích 1 xung nhọn âm vào cực B của T1 c - kích 1 xung nhọn dương vào cực B của T1 d- kích 1 xung nhọn âm vào cực B của T2 179. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.2, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T1 là: a. 0.56A b. 0.56mA c. 0.21mA d. 0.21A Hình : 3.1 -6V +12V 1,8K 1,8K 47K 18K 47K 18K 0,2V 0,8V T1 T2 Hình : 3.2 T1 18K 1.2K 39K 18K 12V 39K 1.2K T2 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 21 GV soạn : Đào Thị Thu Thủy 180. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.2, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T2 là: a. 0A b. 0.56mA c. 0.21mA d. 0.21A 181. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.2, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, điện áp tại cực B của T2 là: a. 0V b. 0.8V c. 0.14V d. 0.21V 182. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.3, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T1 là: a. 0.55A b. 0.55mA c. 0.26mA d. 0.26A 183. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.3, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T2 là: a. 0A b. 0.55mA c. 0.21mA d. 0.26mA 184. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.3, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, điện áp tại cực B của T2 là: a. 0V b. 0.8V c. 0.12V d. 0.12mV 185. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.4, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T1 là: a. 0.55A b. 0.55mA c. 0.26mA d. 0.26A 186. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.4, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T2 là: a. 0A b. 0.55mA 27K T2 12V 1.2K 18K 1.2K 18K T1 27K Hình : 3.3 Hình : 3.4 T2 39K 12V 18K 39K T1 1.2K 18K 1.2K -12V Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 22 c. 0.21mA d. 0.26mA 187. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.4, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, điện áp tại cực B của T2 là: a. -1.76V b. 0.8V c. 0.12V d. -3.65V 188. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.5, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T1 là: a. 0.22mA b. 0.55mA c. 0.26mA d. 0A 189. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.5, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, dòng đi vào cực B của T2 là: a. 0A b. 0.55mA c. 0.22mA d. 0.26mA 190. Cho mạch dao động đa hài lưỡng ổn như hình 3.5, T1 đang bão hoà và T2 đang tắt, điện áp tại cực B của T2 là: a. 0V b. 0.8V c. -2.34V d. -4.49V 191. Với mạch dao động đa hài lưỡng ổn dùng BJT muốn tạo 1 xung vuông cần : a- 1 xung nhọn âm kích vào cực B của BJT đang bão hoà[ b- 1 xung nhọn dương kích vào cực B của BJT đang tắt c- 2 xung nhọn âm kích lần lượt vào cực B của BJT đang bão hoà d- 2 xung nhọn dương kích lần lượt vào cực B của BJT đang bão hoà 192. Tần số dao động cuả mạch lưỡng ổn dùng BJT: a- phụ thuộc tần số xung kích b- phụ thuộc vào Vcc c- phụ thuộc vào Rb d- phụ thuộc vào Rc 193. Để nâng cao khả năng chống nhiễu cuả mạch lưỡng ổn dùng BJT người ta : a- dùng nguồn âm -VBB b- dùng hồi tiếp dương c- giảm Vcc d- tăng Vcc 194. Mạch lưỡng ổn dùng BJT khi có xung kích mạch đổi trạng thái và sẽ ……. a- tự trở lại trạng thái đầu. b- không trở lại trạng thái đầu. c- cả hai đều đúng d- cả hai đều sai 195. Để đổi trạng thái cuả mạch lưỡng ổn dùng BJT có T1 đang bão hoà và T2 đang tắt ta có thể kích xung nhọn….. 12V 27K -6V 39K T2 1.2K 27K 1.2K 39K T1 Hình : 3.5 Đề cương ôn thi kỹ thuật xung (hệ trung cấp) 23 a- dương vào cực B1 hoặc B2 b- âm vào cực B1 hoặc B2 c- dương vào cực B1 hoặc âm vào cực B2 d- dương vào cực B2 hoặc âm vào cực B1 196. Để mạch FF đổi trạng thái thì xung kích phải có độ rộng xung ……. thời gian chuyển mạch cuả BJT. a- lớn hơn b- nhỏ hơn c- bằng d- bất kỳ 197. Nguồn –VBB trong mạch lưỡng ổn dùng BJT là để: a- nâng cao biên độ tín hiệu ra b- giảm tần số xung kích c- ổn định mạch d- tất cả đều sai 198. Nguồn –VBB trong mạch lưỡng ổn dùng BJT được dùng để: a- Phân cực thuận BJT đang dẫn b- Phân cực ngịch BJT đang dẫn c- Phân cực thuận BJT đang tắt d- Phân cực ngịch BJT đang tắt 199. Để kích mạch lưỡng ổn dùng BJT lần lượt, đưa hai xung kích vào cực B thì phải dùng …..mạch vi phân. a- 1 b- 2 c- 3 d- 4 200. Khi mạch lưỡng ổn dùng BJT làm việc với tín hiệu xung kích tần số cao nên chọn BJT có đáp ứng : a- Trung bình b- Thấp c- Nhanh d- Tất cả đều đúng 201. Mạch dao động da hài đơn ổn còn có tên gọi là : a- Mạch dời pha b- Mạch FF c- Mạch định thì d- Mạch khuếch đại 202. Mạch dao động đa hài đơn ổn có: a- một trạng thái b- hai trạng thái c- hai trạng thái ổn định d- không có trạng thái ổn định 203. Mạch dao động đa hài đơn ổn dùng BJT có tần số xung ra a- Phụ thuộc xung kích b- Không phụ thuộc xung kích c- Phụ thuộc nguồn Vcc d- Phụ thuộc các thông số RC 204. Độ rộng xung ra cuả mạch đơn ổn dùng BJT phụ thuộc vào : a- VCC b- xung kích c- RbC d- RcC 205. Mạch đơn ổn có thể thưc hiện bằng các linh kiện : a- BJT b- Op-amp c- IC555 d- Tất cả đều đúng 206. Thời gian mạch đơn ổn dùng BJT ở trạng thái tạo xung là: a-thời gian tụ C nạp điện áp dương từ 0 đến Vcc qua RB b- thời gian tụ C xả điện áp dương từ Vcc về 0 qua RB c- thời gian tụ C xả điện áp âm từ -Vcc về 0 qua RB d- thời gian tụ C nạp điện áp âm từ -Vcc về 0 qua RC 207. Độ rộng xung ra cuả mạch đơn ổn dùng BJT là: a- 1,4 RB.C b- 1,1 RB.C c- 0,693 RB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdecuongktxtc_05_06_300cau_3333.pdf
Tài liệu liên quan