B. TỰ LUẬN:(7điểm)
Câu 7(2 điểm). Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước.
Câu 8( 1,0 điểm ) Em hãy nêu hai cách nhận biết một thấu kính hội tụ.
Câu 9(1 điểm) Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1100 vòng và cuộn thứ cấp 60 vòng.
Khi mắc cuộn sơ cấp với hiệu điện thế 55V thì cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?
Câu 10( 3 ) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm, A nằm trên trục chính cách thấu kính 16cm, vật sáng AB cao 2 cm.
a/ Dựng ảnh A’B’của AB tạo bởi thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của ảnh.
b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính độ cao của ảnh A’B’.
c/ Giả sử vật AB có thể di chuyển trên trục chính. Hãy tìm khoảng cách từ AB đến thấu kính ( OA=?) để có thể thu được ảnh ảo; cùng chiều; lớn gấp hai lần vật.
9 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 - Môn Vật lí lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Điện từ học:
1. Nhận biết được điều kiện để có dòng điện cảm ứng xoay chiều .
2. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều.
3. Biết được công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương U.
4. Biết được công suất hao phí tỉ lệ thuận với R
5. Biết được nguyên tắc cấu tạo MBA,quan hệ giữa U và n.
6. Vận dụng được công thức: U1/U2=n1/n2
Để giải được bài tập về truyền tải điện năng.
Số câu hỏi
2
C1-1,C2-2
3
C3-3,C4-4,C5-5
1
C6-13
6
Số điểm
0,5đ
0,75đ
3đ
4,25đ
2.
QUANG HỌC
7. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
9. Mô tả được đường truyền các tia sáng đặc biệt qua TKHT và TKPK.
8.Biết được góc khúc xạ ánh sáng từ KK sang nước và ngược lại. Chỉ ra được tia khúc xạ, góc khúc xạ
10. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK.
11. Giải được bài tập TKHT, TKPK
Số câu hỏi
2
C6-6,C7-7
2
C10-10
C11-11
3
C8-8,C9-9
C12-12
1
C11-14
8
Số điểm
0,5đ
0,5đ
0,75đ
4đ
5,75đ
Tổng câu hỏi
4
2
6
2
14
Tổng điểm
1đ
0,5đ
1,5đ
7đ
10đ
Trường THCS Bình An Kiểm tra định kì
Họ và tên Môn Vật lí 9
Lớp 9A Thời gian 45 phút
Ngày kiểm tra ./2018
ĐIỂM
LỜI PHÊ
CHỮ KÍ GT
CHỮ KÍ GK
ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Chiếu một chùm sáng tia tới song song với trục chính đi qua thấu kính phân kỳ thì chùm tia ló có tính chất gì?
A. Chùm tia ló hội tụ B. Chùm tia ló song song
C. Chùm tia ló phân kỳ D. Cả A B C đều sai
Câu 2: Trước khi truyền tải năng lượng điện năng .Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây lên gấp 10 lần ,thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ:
A. Giảm 250 lần B. Giảm 100 lần C. Tăng 2500 lần D. Giảm 5 lần.
Câu 3: : Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ sẽ cho ảnh A/B/:
A. Là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn AB. B. Là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn AB.
C .Là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn AB. D. Là ảnh ảo, cùng chiều., lớn hơn AB
Câu 4: Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì :
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Góc khúc xạ bằng hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Góc khúc xạ lớn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 5: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là:
A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
Câu 6:. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ:
1
F /
2
F /
3
F /
F
4
F /
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
B. TỰ LUẬN:(7điểm)
Câu 7(2 điểm). Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước.
Câu 8( 1,0 điểm ) Em hãy nêu hai cách nhận biết một thấu kính hội tụ.
Câu 9(1 điểm) Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1100 vòng và cuộn thứ cấp 60 vòng.
Khi mắc cuộn sơ cấp với hiệu điện thế 55V thì cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?
Câu 10( 3 ) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm, A nằm trên trục chính cách thấu kính 16cm, vật sáng AB cao 2 cm.
a/ Dựng ảnh A’B’của AB tạo bởi thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của ảnh.
b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính độ cao của ảnh A’B’.
c/ Giả sử vật AB có thể di chuyển trên trục chính. Hãy tìm khoảng cách từ AB đến thấu kính ( OA=?) để có thể thu được ảnh ảo; cùng chiều; lớn gấp hai lần vật.
..................................
ĐÁP ÁN LÍ 9 ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM (3đ):
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
A
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
B. TỰ LUẬN :
Câu
Nội dung
Thang điểm
7
(2 điểm)
r
i
N
N'
K
I
S
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Hình vẽ mô tả hiện tượng khúc
xạ khi ánh sáng truyền từ không
khí vào nước.
1đ
1đ
8
(1,0 điểm)
+Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.
+Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.
0,5đ
0,5đ
9(1 điểm)
Tóm tắt
n1 = 1100 vòng
n2 = 60 vòng
U1 = 55V
U2 = ?(V)
Vận dụng công CT :
U2=U1
U2 = 3 V
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
10
(3 điểm)
a)A
0
B
A’
B’
F’
I
- Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
b. Ta có: OAB ~OA’B’
=> ( 1)
Ta lại có: F’OI ~ F’A’B’
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (3)
Mà F’A’ = OA’+ OF’
(3) =>OA/OA’=
Thay số vào (4) ta được : OA’ = 24 cm. Thay vào(1) ta được
A’B’ = 3 cm.
Vậy : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 24cm và chiều cao của ảnh là 3cm.
c. Ta có : A’B’=2.AB Suy ra OA’=2.OA
Từ (1 ;3) : => = à 1/2=
OF + 2.OA =2. OF
2.OA = OF
OA= OF/2= 24/2=12 cm
0,75
0,25
0,5
0,5
1đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kiem tra 1 tiet li 9 HKII_12329370.doc