Câu 3 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl .
Câu 4 : Trộn một dung dịch có hoà tan 19 gam MgCl2 với một dung dịch NaOH . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc . Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn .
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra
b) Tính m .
c) Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc .
( Mg = 24 , Cl = 35,5 , Na = 23 , O = 16 , H = 1 )
18 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 32041 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI 1)
HÓA HỌC LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxit
Tính chất hoá học của oxit
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Vận dụng tính chất vào bài tập tính toán
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
1
2,5
3
5,5
Tính chất hóa học của axit
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Vận dụng tính chất vào bài tập tính toán
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
2
3
Một số oxit, axit quan trọng
Tính chất hóa học của một số axit quan trọng
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
Tổng
2
3
2
3
2
4
6
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 6 (BÀI 1)
Môn : hóa học lớp 9
Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Cho các sau : CaO, SO2 , HCl ,NaOH , P2O5 , H2S , Na2O , Ca(OH)2 . Hãy cho biết chất nào thuộc oxit bazơ , oxit axit , bazơ , axit , muối .
Câu 2 :hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
S SO2 SO3 H2SO4 MgSO4.
Câu 3 : Viết PTHH xảy ra khi cho các chất sau : MgO , Fe , Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl .
Câu 4 : Hòa tan 8 gam CuO hoàn toàn vào 200 (g) d2 HCl .
Tính khối lượng muối thu được
Tính nông độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng
Bài làm
ĐÁP ÁN HÓA 9 TUẦN 6 (BÀI 1)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3 điểm)
Oxit bazơ : CaO , Na2O
Oxit axit :SO2 , P2O5
Axit : HCl , H2S
Bazơ : NaOH, Ca(OH)2
0,75
0,75
0,75
0,75
2
(3 điểm)
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
4) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
0,75
0,75
0,75
0,75
3
(1,5 điểm)
1. MgO + 2HCl MgCl2 H2O
2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
3. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
0,5
0,5
0,5
4
(2,5 điểm)
a) PTHH : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1)
nCuO =
nHCl = 2nCuO = 0,2 (mol)
mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g)
C% =
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Chú ý : - Không cân bằng PTHH trừ 1/3 số điểm phương trình đó
- HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI 2)
HÓA HỌC LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của bazơ
Tính chất hoá học của bazơ
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Vận dụng tính chất vào bài tập tính toán
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
1
1,5
3
4,5
Tính chất hóa học của muối
Tính chất hoá học của muối
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Vận dụng tính chất vào bài tập tính toán
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
1
1,5
3
4,5
Một số bazơ, muối quan trọng
Tính chất hóa học của một số bazơ quan trọng
Số câu
Điểm
1
1
1
1,5
Tổng
2
3
2
3
3
4
7
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIÉT TUẦN 11(BÀI 2 )
Môn : hóa học lớp 9
Thời gian : 1 tiết
Họ và tên : ………………………………Lớp 9 …Trường THCS Bác Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Có những dung dịch muối sau : Mg(NO3)2 , CuCl2 .Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với :
a) Dung dịch NaOH ; b) Dung dịch HCl ; c) Dung dịch AgNO3
Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có ).
Câu 2 : Viết phương trình hóa học cho nhũng chuyển đổi sau :
Fe(OH)2FeSO4FeCl2 Fe(NO3)2Fe(OH)2FeO Fe
Câu 3 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl .
Câu 4 : Trộn một dung dịch có hoà tan 19 gam MgCl2 với một dung dịch NaOH . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc . Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn .
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Tính m .
Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc .
( Mg = 24 , Cl = 35,5 , Na = 23 , O = 16 , H = 1 )
ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 TUẦN 11 (BÀI 2 )
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3 điểm)
a) Tác dụng với NaOH : Mg(NO3)2,CuCl2
Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
b) Tác dụng với dd HCl : Không có
c) Tác dụng với dd AgNO3 : CuCl2
2AgNO3 + CuCl2 2AgCl + Cu(NO3)2
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
2
(3 điểm)
1) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + H2O
2) FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4
3) FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl
4) Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3
5) Fe(OH)2 FeO + H2O
6) FeO + H2 Fe + H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
- Thử các mẫu thử bằng quỳ tím :
+ Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl .
+ Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH .
+ Không hiện tượng là : Na2SO4 , NaCl
- Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại :
+ Có kết tủa trắng là dd Na2SO4 :
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
+ Không hiện tượng là NaCl
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(3 điểm)
a) PTHH :
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (1)
Mg(OH)2 MgO + H2O (2)
b) Ta có :
Theo (1),(2) : nMgO = = 0,2 (mol)
mMgO = 0,2 . 40 = 8 (g)
c) Theo (1) nNaCl = 2= 0,4 (mol)
mNaCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Chỳ ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI 3)
HÓA HỌC LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : Tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hóa học của oxit
Tính chất hoá học của oxit
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Vận dụng tính chất vào bài tập tính toán
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
1
1,5
3
4,5
Tính chất hóa học của axit
Tính chất hoá học của axit
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Vận dụng tính chất vào bài tập tính toán
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
1
1,5
3
4,5
Tinh chất hóa học của bazơ
Tính chất hóa học của một số bazơ quan trọng
Số câu
Điểm
1
1
1
1,5
Tính chất hóa học của muối
Vận dụng tính chất vào bài tập tính toán
Số câu
Điểm
Tổng
2
3
2
3
3
4
7
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI 3)
Môn : hóa học lớp 9
Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Câu 1 : Viết PTHH xảy ra khi cho các chất sau : MgO , Fe , Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl .
Câu 2 : Viết phương trình hóa học chpo nhũng chuyển đổi sau :
Fe(OH)2FeSO4FeCl2 Fe(NO3)2Fe(OH)2FeO Fe
Câu 3 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl .
Câu 4 : Trộn một dung dịch có hoà tan 19 gam MgCl2 với một dung dịch NaOH . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc . Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn .
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Tính m .
Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc .
( Mg = 24 , Cl = 35,5 , Na = 23 , O = 16 , H = 1 )
ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 HỌC KỲ I (BÀI 3)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5 điểm)
Viết PTHH xảy ra khi cho các chất sau :
MgO + 2HCl MgCl2 H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
0,5 0,5
0,5
2
(3 điểm)
1) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + H2O
2) FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4
3) FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl
4) Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3
5) Fe(OH)2 FeO + H2O
6) FeO + H2 Fe + H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,5 điểm)
- Thử các mẫu thử bằng quỳ tím :
+ Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl .
+ Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH .
+ Không hiện tượng là : Na2SO4 , NaCl
- Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại :
+ Có kết tủa trắng là dd Na2SO4 :
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl
+ Không hiện tượng là NaCl
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(3 điểm)
a) PTHH :
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (1)
Mg(OH)2 MgO + H2O (2)
b) Ta có :
Theo (1),(2) : nMgO = = 0,2 (mol)
mMgO = 0,2 . 40 = 8 (g)
c) Theo (1) nNaCl = 2= 0,4 (mol)
mNaCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI 4)
HÓA HỌC LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : Tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Công thức cấu tạo
Viết được công thức cấu tạo
Rèn kĩ năng viết CTCT
Số câu
Điểm
1
2
1
1
2
3
Tính chất hóa học của metan
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
Tinh chất hóa học của etilen
Tính chất hoá học của
Vận dụng tính chất của etilen vào bài tập
Số câu
Điểm
1
0,5
1
2
2
2,5
Tính chất hóa học của axetilen
Tính chất hóa học của axetilen
Rèn kĩ năng viết PTHH
Vận dụng tính chất vào bài tập
Số câu
Điểm
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
Tổng
3
3
3
3
2
4
8
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 27(BÀI 4)
Môn : hóa học lớp 9
Thời gian : 1 tiết
Họ và tên : ………………………………Lớp 9 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử sau : CH4 , C2H2 , C3H7Cl , C3H6 .
Câu 2 : Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau :
1) CaC2 +……… Ca(OH)2 + …….
2) C2H2 + ……… C2H4
3) C2H4 + ……… C2H6
4) C2H6 + …….. C2H5Cl + ……….
Câu 3 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt sau : CO2 , CH4 , C2H4 .
Câu 4 : Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng :
Bao nhiêu lít khí oxi ?
Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi ?
Tính khối lượng và thể tích của nước thu được (biết d= 1g/ml)
Các khí đo ở đktc
(H= 1 , O = 16)
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN HÓA 9 TUẦN 27 (BÀI 4)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3 điểm)
- CH4 : H
H – C – H
H
- C2H2 : CH CH
- C3H7Cl : CH3 – CH2 – CH2 – Cl
CH3 – CHCl – CH3
- C3H6 : CH2 = CH – CH3
CH2
CH2 – CH2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(2 điểm)
1) CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
2) C2H2 + H2 C2H4
3) C2H4 + H2 C2H6
4) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2 điểm)
- Dẫn hỗn hợp khí qua nước vôi trong :
+ Nước vôi trong vẩn đục là khí CO2 :
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng là : CH4 , C2H4
- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch brom :
+ Làm mất màu dung dịch brom là C2H4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
- Không hiện tượng là CH4
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
4
(3 điểm)
a) PTHH : C2H4 + 2O2 2CO2 + 2H2O
Theo PTHH :
b) Vkk =
c) Ta có :
Theo PTHH :
0,5
0,5
0,75
0,5
0,25
0,25
0,25
Chỳ ý : - Khụng cân bằng PTHH trừ 1/3 số điểm phương trỡnh đó
- HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (B ÀI 5)
HÓA HỌC LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : tự luận 80% và 20% trắc nghiệm
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Công thức cấu tạo của axit axetic, rược etylic
Viết được công thức cấu tạo
Số câu
Điểm
1
1
1
1
Tính chất hóa học của axit axetic
Rèn kĩ năng viết PTHH dựa vào tính chất
Số câu
Điểm
1
0,5
1
1
1
1,5
1
1
4
4
Tinh chất hóa học của rượu etylic
Vận dụng tính chất của rượu etylic vào bài tập
Số câu
Điểm
1
0,5
1
2
2
2,5
Mối quan hệ giữa axit axetic và rượu etylic
Rèn kĩ năng viết PTHH
Vận dụng tính chất vào bài tập
Số câu
Điểm
1
1,5
1
2
2
3,5
Tổng
2
1
2
2
2
3
2
4
8
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 32 (BÀI 5)
Môn : hóa học lớp 9
Thời gian : 1 tiết (tiết 57)
Họ và tên : ……………………………Lớp 9 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
Câu 1 : Chất làm mất màu brom lỏng :
a. Etilen b. Metan c. Axetilen d. Benzen
Câu 2 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu nào cao nhất :
a. Rắn b. lỏng c. khí d. Rắn và khí
Câu 3 : Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
c. Phủ cát vào ngọn lửa d. Phun dầu vào ngọn lửa
Câu 4 : Ancol etylic phản ứng được với natri vì :
a. Trong phân tử có nguyên tử oxi
b. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi
c. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi
d. Trong phân tử có nhóm – OH.
Câu 5 : Chất lỏng làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ :
a. H2O b. C2H5OH c. CH3COOH d. C6H6
Câu 6 : Chon chất thích hợp điền vào chỗ trống :
a. CH3COOH + ……. CH3COONa + H2O
b. …………… + Na2CO3 CH3COONa + H2O + ……..
Tự luận : ( 8 điểm)
Câu 1 : Viết công thức cấu tạo của ancol etylic và axit axetic.
Câu 2: Cho các chất sau : Na,CuO, Zn. Hãy cho biết chất nào tác dụng với :
a. Ancol etylic b. Axit axetic .
Viết phương trình phản ứng xảy ra .
Câu 3 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng riêng biệt sau : ancol etylic , nước , axit axetic .
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam ancol etylic .
Tính thể tích khí CO2 tạo ra (ở đktc).
Đun nóng lượng ancol etylic ở trên với 9gam axit axetic có H2SO4 làm chất xúc tác . Tính khối lượng este thu được .
ĐÁP ÁN HÓA 9 TUẦN 32 (BÀI 5)
Câu
Nội dung
Điểm
I
(2 điểm)
Câu 1 : d
Câu 2 : c
Câu 3 : c
Câu 4 : d
Câu 5 : c
Câu 6 : a) NaOH
b) CH3COOH , CO2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
II
(8 điểm)
1) (1 điểm)
ancol etylic: CH3 – CH2 – OH
axit axetic : CH3- COOH .
0,5
0,5
2) (2,5 điểm)
a) Chất tác dụng với Ancol etylic là : Na
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
b) Chất tác dụng với Axit axetic là : Na, CuO, Zn
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2
2CH3COOH + CuO (CH3COO)2Cu + H2O
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
3) (1,5 điểm)
Nhận biết axit bằng quỳ tím ( quỳ tím hóa đỏ )
Nhận biết rượu bằng phản ứng cháy .
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Chất còn lại là nước
0,5
0,5
0,5
4) (3 điểm )
a) PTHH : C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O (1)
Ta có :
Theo (1) :
b) PTHH : C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5+ H2O (2)
- , suy ra lượng rượu còn dư ,
Theo (2) :
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (B ÀI 6)
HÓA HỌC LỚP 9
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phi kim, mối quan hệ giữa các chất vô cơ
Tính chất hóa học của phi kim
Rèn kĩ năng viết PTHH
Số câu
Điểm
1
1
1
1
2
2
Hiđrocacbon
Ph ân bi ệt hiđro caccon
Vận dụng tính chất vào bài tập
Số câu
Điểm
1
1
1
1
3
4
Dẫn xuất hiđrocacbon
Vận dụng tính chất để làm bài tập
Vận dụng tính chất vào bài tập
Số câu
Điểm
1
2
1
2
1
2
2
4
Tổng
2
2
2
3
2
4
8
10
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (B ÀI 6)
Môn : hóa học lớp 9
Thời gian : 45 phút
Họ và tên : …………………………………..Lớp 9 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau : C2H6O, C4H10.
Câu 2 : Hoàn thành các phơng trình hóa học theo sơ đồ sau :
1) Cl2 + …… HCl
2) CaCO3 CaO + ……
3) Na2CO3 + ……. CaCO3 + ……
4) CuO + ……… CuCl2 + ……
Câu 3 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau : ancol etylic, axit axetic, nước .
Câu 4 : Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau :
Saccarozơ, glucozơ, rượu etylic, axit axetic
Câu 5 : Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi .
Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp .
Tính thể tích khí CO2 sinh ra .
( Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất )
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II (B ÀI 6 )
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2 điểm)
- C2H6O : CH3 – CH2 – OH
CH3 – O – CH3
- C4H10 : CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – CH – CH3
CH3
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(2 điểm)
1) Cl2 + H2 2HCl
2) CaCO3 CaO + CO2
3) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
4) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(1,5 điểm)
- Dùng quỳ tím nhận biết đợc axit axetic
Dùng phản ứng cháy nhận ra C2H5OH
Còn lại là nước .
0,5
0,5
0,5
4
(1,5 điểm)
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
0,5
0,5
0,5
5 (3 điểm)
a) PTHH : CH4 + O2 CO2 + H2O
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
Gọi a, b lần lợt là thể tích CH4 , C2H2
Suy ra : a + b = 28 (I)
Theo (1) và (2) ta có : VO = a +
Từ (I) và (II) ta đợc : a = 5,6 (ml)
%VCH =
%V= 80%
b) V= a + 2b = 50,4 ml
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
Chú ý : - Không cân bằng PTHH trừ 1/3 số điểm phương trình đó
- HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề kiểm tra trọn bộ lớp 9 MÔN HÓA.doc