Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7

Câu 10: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ lượng?

 

A. Ai làm cho bể kia đầy

B. Ai đi đâu đấy hỡi ai

C. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

D. Cô kia cắt cỏ bên sông

Câu 11: Dòng nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ ?

 

A. Vừa trắng lại vừa tròn

B. Tay kẻ nặn

C. Bảy nổi ba chìm

D. Giữ tấm lòng son

Câu 12: Điệp ngữ có những dạng chính nào?

A. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp

C. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp

D. Điệp ngữ chuyển tiếp, điệp ngữ cách quãng

 

doc9 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 31763 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) **************** I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 7 học kì I theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC - Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn Phần Văn (1) Văn bản nhật dụng: - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê (2) Ca dao – dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm (3) Thơ trung đại Việt Nam - Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh - Bánh trôi nước - Qua đèo ngang - Bạn đến chơi nhà (4) Thơ trung đại Trung Quốc - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (5) Thơ hiện đại - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa (6) Tuỳ bút - Một thứ quà của lúa non: Cốm - Mùa xuân của tôi Tiếng Việt - Từ ghép - Từ láy - Từ Hán Việt - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Đại từ - Quan hệ từ - Từ đồng âm - Thành ngữ - Điệp ngữ Làm văn - Văn biểu cảm 2. Xây dựng ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Chủ đề / Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Văn học 1. Văn bản nhật dụng - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia tay của những con búp bê 2. Thơ trung đại VN - Sông núi nước Nam 3. Thơ hiện đại - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Cộng số câu 3 3 6 Tiếng việt - Từ ghép - Từ trái nghĩa - Đại từ - Quan hệ từ - Điệp ngữ -Thành ngữ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Cộng số câu 5 1 6 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Chủ đề / Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Viết bài văn biểu cảm 1 1 Số câu Số điểm 1 7.0 điểm 1 7.0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Mã Đề A Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: Câu 1: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết theo thể thơ nào? Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 2: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng thể hiện điều gì trong tâm hồn Bác? Lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, nhất là thương các chiến sĩ Tinh thần vượt khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng của Người Tình yêu thiên nhiên thiết tha và lối sống hoà nhập với thiên nhiên Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha và phong thái chiến sĩ – thi sĩ của Bác Câu 3: Nhân vật chính trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là ai? Người mẹ Cô giáo Hai anh em Những con búp bê Câu 4: Trong các từ ghép sau, từ nào là từ ghép chính phụ? Trầm bổng Thầy giáo Học hành Sách vở Câu 5: Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? Viết về ngày khai trường Viết về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ Viết về tâm trạng của đứa con trong đêm trước ngày khai trường Viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày đưa con đến trường Câu 6: Các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ? Trong sạch Trắng thơm Thô ráp Tinh khiết Câu 7: Vì sao người bố viết thư cho En-ri-cô ? Vì muốn động viên con cố gắng học tập Vì muốn trò chuyện tâm tình về tương lai của con Để cảnh cáo con về hành động thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo Nhằm phê bình nghiêm khắc sự lười học của con Câu 8: Bài thơ Sông núi nước Nam còn được xem là gì? Hồi kèn xung trận Áng thiên cổ hùng văn Ca khúc khải hoàn Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Câu 9: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ ? Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Lên thác xuống ghềnh Ếch ngồi đáy giếng Bảy nổi ba chìm Câu 10: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ lượng? Ai làm cho bể kia đầy Ai đi đâu đấy hỡi ai Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu Cô kia cắt cỏ bên sông Câu 11: Dòng nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ ? Vừa trắng lại vừa tròn Tay kẻ nặn Bảy nổi ba chìm Giữ tấm lòng son Câu 12: Điệp ngữ có những dạng chính nào? Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp, điệp ngữ cách quãng TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. Đề 2: Cảm nghĩ về một người thân mà em quí mến nhất. TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Mã Đề B Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: Câu 1: Nhân vật chính trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là ai? Người mẹ Cô giáo Hai anh em Những con búp bê Câu 2: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ ? Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Lên thác xuống ghềnh Ếch ngồi đáy giếng Bảy nổi ba chìm Câu 3: Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? Viết về ngày khai trường Viết về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ Viết về tâm trạng của đứa con trong đêm trước ngày khai trường Viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày đưa con đến trường Câu 4: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết theo thể thơ nào? Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 5: Trong các từ ghép sau, từ nào là từ ghép chính phụ? Trầm bổng Thầy giáo Học hành Sách vở Câu 6: Điệp ngữ có những dạng chính nào? Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp, điệp ngữ cách quãng Câu 7: Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ lượng? Ai làm cho bể kia đầy Ai đi đâu đấy hỡi ai Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu Cô kia cắt cỏ bên sông Câu 8: Dòng nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ ? Vừa trắng lại vừa tròn Tay kẻ nặn Bảy nổi ba chìm Giữ tấm lòng son Câu 9: Các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ? Trong sạch Trắng thơm Thô ráp Tinh khiết Câu 10: Bài thơ Sông núi nước Nam còn được xem là gì? Hồi kèn xung trận Áng thiên cổ hùng văn Ca khúc khải hoàn Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Câu 11: Vì sao người bố viết thư cho En-ri-cô ? Vì muốn động viên con cố gắng học tập Vì muốn trò chuyện tâm tình về tương lai của con Để cảnh cáo con về hành động thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo Nhằm phê bình nghiêm khắc sự lười học của con Câu 12: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng thể hiện điều gì trong tâm hồn Bác? Lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, nhất là thương các chiến sĩ Tinh thần vượt khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng của Người Tình yêu thiên nhiên thiết tha và lối sống hoà nhập với thiên nhiên Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha và phong thái chiến sĩ – thi sĩ của Bác TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. Đề 2: Cảm nghĩ về một người thân mà em quí mến nhất. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C B D C C D A C A C MÃ ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D C B C C A C D C D PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) 1. Hình thức: (1.0 đ) - Đúng thể loại, bố cục rõ ràng, hợp lí. (0.5 đ) - Trình bày sạch sẽ, ít sai chính tả. (0.5 đ) 2. Nội dung: (6.0 đ) Đề 1: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. a. Mở bài: (1đ) Nêu loài cây và lí do em yêu thích loài cây đó. b. Thân bài: (4đ) - Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây … - Loài cây … trong cuộc sống của con người - Loài cây … trong cuộc sống của em c. Kết bài: (1đ) Tình cảm của em đối với loài cây đó. Đề 2: Cảm nghĩ về một người thân mà em quí mến nhất. a. Mở bài: (1đ) Giới thiệu cảm xúc chung của em về một người thân mà em quí mến. b. Thân bài: (4đ) - Giới thiệu đôi nét về người thân mà em quí mến (ngoại hình, tính cách, sở thích … ) - Hồi tưởng những kỉ niệm giữa em và người thân. Tình cảm của em dành cho người thân và ngược lại: yêu mến, khâm phục, kính trọng … - Hình ảnh của người thân, vai trò và vị trí của người thân ở quá khứ và hiện tại. c. Kết bài: (1đ) Niềm mong ước, suy ngẫm về tình cảm đẹp đẽ đó trong cuộc sống. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) -----ooo-------- I. MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7.Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 7 học kì I theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC - Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN * Phần Văn: + Văn bản nhật dụng: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê; Một thứ quà của lúa non:Cốm; Mùa xuân của tôi; Sài Gòn tôi yêu( HDĐT) + Thơ trung đại: Sông núi nước Nam; Phò giá về kinh;Côn Sơn ca (đọc thêm); Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra (HDĐT);Bánh trôi nước; Sau phút chia li(đọc thêm);Qua đèo ngang; Bạn đến chơi nhà;Xa ngắm thác núi Lư, Phong kiều dạ bạc(HDĐT);Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá(đọc thêm) + Thơ hiện đại: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng;Tiếng gà trưa. + Ca dao-dân ca: Những câu hát than thân, những câu hát châm biếm, Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người. * Phần Tiếng Việt: Từ ghép, từ láy,đại từ, từ Hán Việt,quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, điệp ngữ, thành ngữ, chơi chữ, chuẩn mực sử dụng từ. * Phần Tập làm văn: + Biểu cảm về con người. + Biểu cảm về loài cây. + Biểu cảm tác phẩm văn học. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Mức độ Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng A.PHẦN TRẮC NGHIỆM * Phần Văn: (Theo đề A) - Văn bản nhật dụng: Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê; Cổng trường mở ra. - Thơ trung đại: Bánh trôi nước; Sông núi nước Nam; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. - Thơ hiện đại: Cảnh khuya 2 câu (câu 3,4) 2 câu (câu 5,6) 1 câu (câu 7) 2 câu (câu 1,2) 1 câu (câu 8) ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 4 câu 3 câu 1 câu Cộng số câu phần văn 5 câu 3 câu ……… ……… 8 câu * Phần Tiếng Việt : (Theo đề A) Từ ghép; từ trái nghĩa; thành ngữ. 4 câu (câu9 -> 12) ……… ……… ……… ……… …… ……… 4 câu Cộng số câu phần tiếng việt 4 câu ………. ……… ……… 4 câu B. PHẦN TỰ LUẬN * Phần Tập làm văn + Biểu cảm về con người. + Biểu cảm về loài cây. ……… ……… 2 câu 2 câu Cộng số câu phần TLV ……… 2 câu 2 câu TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Mã Đề A Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: Câu 1: Văn bản “ Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ? A. Viết về ngày khai trường. B. Viết về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ C. Viết về tâm trạng của đứa con trong đêm trước ngày khai trường. D. Viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày đưa con đến trường. Câu 2: Cha của En-ri-cô là người như thế nào? A. Rất thương con và không chiều con. B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con. C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con D. Luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết những vấn đề trong gia đình. Câu 3: Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào ? A. Ý B. Đức C. Pháp D. Anh Câu 4: Nhân vật chính trong truyện « Cuộc chia tay của những con búp bê » là ai ? A. Người mẹ B. Cô giáo C. Hai anh em D. Những con búp bê Câu 5: Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ? A. Nữ hoàng thi ca B. Thần thơ thánh nữ C. Bà chúa thơ nôm D. Thi tiên thi thánh Câu 6: Bài thơ « Sông núi nước nam » còn được xem là gì ? A. Hồi kèn xung trận B. Áng thiên cổ hùng văn C. Ca khúc khải hoàng D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Câu 7: Trong bài «  Cảnh khuya » Bác đã ví tiếng suối như là ? A. Tiếng hát xa B. Tiếng đàn cầm C. Tiếng hạt bay qua D. Tiếng nước ngọc tuyền Câu 8: Tâm trạng của tác giả trong bài «  Nhẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê » là gì ? A. Vui vẻ, háo hức khi trở về quê B. Man mác buồn trước cảnh quê hương thay đổi C. Phảng phất nét buồn khi thấy mình là khách lạ giữa chốn quê D. Tiếc nhớ khi phải rời xa chốn kinh thành. Câu 9: Các từ sau từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ? A. Trong sạch B. Trắng thơm C. Thô ráp D. Tinh khiết Câu 10: Trong các từ sau từ nào là từ ghép chính phụ ? A. Trầm bổng B. Thầy giáo C. Học hành D. Sách vở Câu 11: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ ? A. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa B. Lên thác xuống ghềnh C. Ếch ngồi đáy giếng D. Bảy nổi ba chìm Câu 12: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? A. Trẻ - già B. Sáng – tối C. Sang – hèn D. Chạy – nhảy TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. Đề 2: Cảm nghĩ về người thân trong gia đình mà em yêu mến. TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Mã Đề B Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: Câu 1: Tâm trạng của tác giả trong bài «  Nhẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê » là gì ? A. Vui vẻ, háo hức khi trở về quê B. Man mác buồn trước cảnh quê hương thay đổi C. Phảng phất nét buồn khi thấy mình là khách lạ giữa chốn quê D. Tiếc nhớ khi phải rời xa chốn kinh thành. Câu 2: Cha của En-ri-cô là người như thế nào? A. Rất thương con và không chiều con. B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con. C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con D. Luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết những vấn đề trong gia đình. Câu 3: Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ? A. Nữ hoàng thi ca B. Thần thơ thánh nữ C. Bà chúa thơ nôm D. Thi tiên thi thánh Câu 4: Nhân vật chính trong truyện « Cuộc chia tay của những con búp bê » là ai ? A. Người mẹ B. Cô giáo C. Hai anh em D. Những con búp bê Câu 5: Trong bài «  Cảnh khuya » Bác đã ví tiếng suối như là ? A. Tiếng hát xa B. Tiếng đàn cầm C. Tiếng hạt bay qua D. Tiếng nước ngọc tuyền Câu 6: Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào ? A. Ý B. Đức C. Pháp D. Anh Câu 7: Bài thơ « Sông núi nước nam » còn được xem là gì ? A. Hồi kèn xung trận B. Áng thiên cổ hùng văn C. Ca khúc khải hoàng D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Câu 8: Văn bản “ Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ? A. Viết về ngày khai trường. B. Viết về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ C. Viết về tâm trạng của đứa con trong đêm trước ngày khai trường. D. Viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày đưa con đến trường. Câu 9: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? A. Trẻ - già B. Sáng – tối C. Sang – hèn D. Chạy – nhảy Câu 10: Trong các từ sau từ nào là từ ghép chính phụ ? A. Trầm bổng B. Thầy giáo C. Học hành D. Sách vở Câu 11: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ ? A. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa B. Lên thác xuống ghềnh C. Ếch ngồi đáy giếng D. Bảy nổi ba chìm Câu 12: Các từ sau từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã ? A. Trong sạch B. Trắng thơm C. Thô ráp D. Tinh khiết TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. Đề 2: Cảm nghĩ về người thân trong gia đình mà em yêu mến. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 Năm học: 2011-2012 ĐỀ DỰ PHÒNG * PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm - 12 câu; mỗi câu đúng 0,25 điểm) MÃ ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A C C D A C C B A D MÃ ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C C C A A D D D B A C * PHẦN TỰ LUẬN:( Chung cho 2 đề): (7 điểm). - Hình thức: 1 điểm - Nội dung: 6 điểm Đề 1: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. MB: Nêu loài cây và lí do em yêu thích loài cây đó (1,5đ) TB:(3đ) - Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây - Loài cây trong cuộc sống của con người - Loài cây trong cuộc sống của em. KB: Tình cảm của em đối với loài cây đó (1,5đ) Đề 2: Cảm nghĩ về người thân trong gia đình mà em yêu mến. MB: GT cảm xúc chung của em về một người thân trong gia đình mà em mến.(1,5đ) TB: (3đ) * Giới thiệu đôi nét về người thân mà em quí mến. ( ngoại hình, tính cách, sở thích...) * Hồi tưởng những kỉ niệm giữa em và người thân.Tình cảm của em với người thân và ngược lại ( yêu mến, khâm phục, kính trọng...) * Hình ảnh của người thân, vai trò vị trí của người thân ở quá khứ và hiện tại. c. KB: Niềm mong ước, suy ngẫm về tình cảm đẹp đẽ đó trong cuộc sống.(1,5đ) .....................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề kiểm tra học kì i năm học 2011 – 2012 môn ngữ văn – lớp 7 ( ma trận - đáp án ).doc