Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học 9 năm học: 2017 - 2018

Câu 5./ Một gen có chiều dài 5100 Ao , số chu kì vòng xoắn của gen là :

A.120 B. 150 C.300 D . 360

Câu 6./ Mục đích của phép lai phân tích là?

A. Phát hiện ra giống thuần chủng để làm giống B. Phát hiện ra giống không thuần chủng để loại bỏ

C. Xác định kiểu gen của kiểu hình trội D. Phát hiện ra thể đồng hợp trội, đồng hợp lặn

Câu 7./ Điều nào đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng ?

A. Luôn giống nhau về giới tính B. Luôn khác nhau về giới tính

C. Có thể giống hoặc khác nhau về giới tính D. Ngoại hình luôn khác nhau

Câu 8./ Nguyên tắc bổ sung của ADN dẫn đến hệ quả :

A. A = G ; T = X B. A + T = G + X C. A = X ; T = G D. A + G = T + X

 

docx4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học 9 năm học: 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 9 HỌ VÀ TÊN: Năm học: 2017-2018 LỚP:. (Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian phát đề) ĐIỂM (Bằng số) ĐIỂM (Bằng chữ) Lời Phê GK Chữ ký GK Chữ ký GT ĐỀ CHÍNH THỨC I. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất:( 4điểm) Câu 1./ Loại Axit nucleic nào sau đây có chức năng tổng hợp Riboxom ? A/. ARN ribôxôm B/. ARN vận chuyển C/. ARN thông tin (mARN) D/. ADN. Câu 2./ Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau? A. 4 NST B.16 NST C. 8 NST D. 32 NST Câu 3./ Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là: A. nhiễm sắc thể B. crômatit C. mạch của ADN D. gen cấu trúc Câu 4./ Ở chó, Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây: A. toàn lông ngắn B. toàn lông dài C. 1 lông ngắn: 1 lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài Câu 5./ Một gen có chiều dài 5100 Ao , số chu kì vòng xoắn của gen là : A.120 B. 150 C.300 D . 360 Câu 6./ Mục đích của phép lai phân tích là? A. Phát hiện ra giống thuần chủng để làm giống B. Phát hiện ra giống không thuần chủng để loại bỏ C. Xác định kiểu gen của kiểu hình trội D. Phát hiện ra thể đồng hợp trội, đồng hợp lặn Câu 7./ Điều nào đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng ? A. Luôn giống nhau về giới tính B. Luôn khác nhau về giới tính C. Có thể giống hoặc khác nhau về giới tính D. Ngoại hình luôn khác nhau Câu 8./ Nguyên tắc bổ sung của ADN dẫn đến hệ quả : A. A = G ; T = X B. A + T = G + X C. A = X ; T = G D. A + G = T + X II. Tự luận :(6 điểm) Câu 1./ (2đ )Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Câu 2./ (2đ) Phân biệt thường biến với đột biến ? Câu 2./ (2đ) Ở Dâu Tây, Gen A qui định tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng quả chua. Hãy xác đinh kết quả thu được ở đời con khi cho cây dâu quả ngọt giao phấn với cây dâu quả ngọt. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH (Kiểm tra HKI – Năm học 2017 -2018) A/TRẮC NGHIỆM : (mỗi câu 0,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B D A B C C D B/TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1b - Trong giảm phân: + Ở người mẹ XX qua giảm phân tạo 1 loại tế bào trứng mang X + Ở Bố XY qua giảm phân tạo 2 loại tinh trùng ( X,Y) - Trong quá trình thụ tinh , sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa tế bào trứng X với tinh trùng (X,Y) đã tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với tỉ lệ xấp xỉ 1 nam: 1nữ 1,0 đ 1,0 đ 2 Thường biến Đột biến - Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Diễn ra đồng loạt, có định hướng, tương ứng với điều kiện môi trường. - Không di truyền được . - Có lợi, Có ý nghĩa thích nghi . - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền ( ADN, NST) - Xuất hiện ngẫu nhiên. - Di truyền được. - Đa số có hai, một số có lợi, xuất hiện với tần số thấp.. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3 Theo đề bài ta có :Gen A : quả ngọt Gen a : quả chua Kiểu gen cây dâu quả ngọt : AA hoặc Aa P : quả ngọt X quả ngọt có 3 trường hợp TH1 : P quả ngọt ( AA) X quả ngọt (AA) G : A A F1 : AA (100 % quả ngọt) TH2 : P quả ngọt ( AA) X quả ngọt (Aa) G : A A, a F1 : AA , Aa TLKG : 1AA : 1Aa TLKH : 100 % quả ngọt TH3 : P quả ngọt (Aa) X quả ngọt (Aa) G : A , a A, a F1 : AA , Aa , Aa , aa TLKG : 1AA : 2Aa : 1 aa TLKH : 75 % quả ngọt : 25 % quả chua 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ GVBM Tổ trưởng Đỗ Thị Diễm Nguyễn Hoài phương Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng cộng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Chương I Thí nghiệm của Menđen Mục đích phép lai phân tích Xác định kết quả F1 khi cho chó lông ngắn thuần chủng lai với lông dài (lông ngắn trội hơn lông dài) Bài tập lai 1 cặp tính trạng Tỉ lệ 30 % 16% 16% 68% 100% Số điểm: 3,0 đ 0,5 điểm 0,5 điểm 2.0 điểm 3,0 đ Số câu: 3 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu Chương II NST C/chế NST x/định giới tính ở người Xác đinh số NST ở các kì NP Tỉ lệ 25 % 80% 20% 100% Số điểm: 2,5 đ 2,0 điểm 0,5 điểm 2,5 đ Số câu: 2 1 câu 1 câu 2 câu Chương III ADN và gen -Chức năng của ARN - Hệ quả NTBS - Gen cấu trúc Tính chu kì vòng xoắn Tỉ lệ: 20% 50 % 25% 25% 100% Số điểm: 2,0 đ 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2,0đ Số câu: 4 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu Chương IV Biến dị Phân biệt thường biến với đột biến Tỉ lệ: 20% 100% 100% Số điểm: 2,0 đ 2,0 điểm 2,0đ Số câu: 1 1 câu 1 câu Chương V DTH người Trẻ đồng sinh khác trứng Tỉ lệ: 5% 100 % 100% Số điểm: 0,5 đ 0,5 điểm 0,5 đ Số câu: 1 1 câu 1 câu Tổng số câu: 11 3 câu 1 câu 3 câu 1 câu 2 câu 1 câu Tổng điểm: 10 1,5 điểm 2,0 điểm 1,5 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm Tỉ lệ: 100% 15% 20% 15 % 20 % 10% 20% 35 % 35% 10 % 20 %

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxDE THI hk 1 VA hk2 SINH 9_12483582.docx
Tài liệu liên quan