II. Phần tự luận. ( 8 điểm)
Câu 4 ( 2,0 điểm ). PISA
Nhận biết Bazơ, axit vô cơ, rượu etylic và axit axetic
Trong đời sống cũng như trong sản xuất rượu etylic, axit axetic, Axit sunphuric và Natri Hđroxit có rất nhiều ứng dụng. Rượu etylic cháy và phản ứng được với Na (Na tan dần, có bọt khí thoát ra); là nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi. Axit axetic là axit hữu cơ, làm quỳ tím chuyển màu đỏ, thể hiện tính chất của một axit yếu, tác dụng được với rượu etylic; là nguyên liệu trong công nghiệp, pha dấm ăn. Axit sunphuric là axit vô cơ; làm quỳ tím chuyển màu đỏ và phản ứng được với nhiều chất: kim loại, muối, bazơ, oxit bazơ. Natri hidroxit là bazơ, làm quỳ tím chuyển màu xanh; tác dụng được với axit, muối, oxit axit.
Em hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết: Dung dịch C2H5OH, CH3COOH, NaOH và H2SO4.( Viết PTHH nếu có)
11 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Bát Xát ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường PTDTBTTHCS Phìn Ngan Năm học: 2017- 2018
Đề 1 Môn: Hóa học 9
Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề )
I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm )
Câu 1. ( 0,5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Chất dùng để nhận biết rượu Etylic là:
A) Dung dịch Brom B) Quỳ tím
C) Kim loại Na. D) I ôt
Câu 2. ( 1,0 điểm ). Hãy khoanh tròn vào phương án “Đúng” hoặc “Sai”
Phát biểu
Phương án đúng
Phản ứng đặc trưng của etilen là phản ứng cộng
Đúng / Sai
Chất dùng để nhận biết ra axetilen là iot
Đúng / Sai
Chất dùng để nhận biết ra axetilen là Brom
Đúng / Sai
Để nhận biết được rượu etylic ta dùng kim loại Natri
Đúng / Sai
Câu 3. ( 0,5 điểm ). Chọn từ, cụm từ thích hợp ( 30 độ; 45 độ; 55 độ ) điền vào chỗ chấm trong câu sau:
Trong 100 ml rượu và nước có chứa 45 ml rượu etylic, ta nói rượu đó độ.
II. Phần tự luận. ( 8 điểm)
Câu 4 ( 2,0 điểm ). PISA
Nhận biết hồ tinh bột, glucozơ, rượu etylic và axit axetic
Trong đời sống cũng như trong sản xuất rượu etylic, axit axetic, glucozo và tinh bột có rất nhiều ứng dụng. Rượu etylic cháy và phản ứng được với Na (Na tan dần, có bọt khí thoát ra); là nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi. Axit axetic làm quỳ tím chuyển màu đỏ, thể hiện tính chất của một axit yếu, tác dụng được với rượu etylic; là nguyên liệu trong công nghiệp, pha dấm ăn. Glucozo tham gia phản ứng tráng gương và lên men thành rượu; là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. Tinh bột là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật; nó tham gia nhiều phản ứng hó học trong đó có tính chất bị chuyển sang màu xanh khi gặp I ôt.
Em hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết: Dung dịch rượu etylic, axit axetic, glucozo và hồ tinh bột.( Viết PTHH nếu có)
Câu 5.(2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau:
(-C6H10O5-)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
(5)
C2H4
Câu 6. (3.5 điểm)
Cho 23 gam rượu etylic phản ứng với Natri (vừa đủ) thu được 28 gam muối.
Viết PTHH của phản ứng.
Tính thể tích khí H2 tạo thành ở đktc?
Tính khối lượng muối thu được và hiệu suất của phản ứng.
(Cho biết: Na = 23; H= 1. C= 12, O= 16)
( Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn NTHH và máy tính bỏ túi thông thường)
Học sinh khuyết tật: Chép lại đoạn thông tin phần pisa
Hướng dẫn chấm đê 1
Môn: Hóa học 9
I. Phần trắc nghiệm.( 2 điểm)
Câu 1. ( 0,5 điểm ) Đáp án đúng: C
Câu 2. ( 1,0 điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Đúng; sai; đúng; đúng
Câu 3. ( 0,5 điểm ) Đáp án: 45 độ
II. Phần tự luận. ( 8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
4
* Mức đầy đủ:
* Trích mỗi chất một ít dùng làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch trên, chất nào làm quỳ tím chuyển mầu đỏ thì chất ban đầu là Axit axetic.
- Cho 3 chất còn lại vào bạc nitrat trong dd amoniac và đun nóng nhẹ, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng bạc thì chất ban đầu là Glucozo.
- Cho kim loại Na vào 2 chất còn lại, ống nghiệm nào xuất hiện bọt khí, thì chất ban đầu là rượu Etylic.
- Còn lại là tinh bột không có hiện tượng gì xảy ra.
PTHH:
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7+ 2Ag
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa+ H2
* Mức chưa đầy đủ: Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó
* Mức không đạt: học sinh không làm.
Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
5
1) (-C6H10O5-)n + nH2O n C6H12O6
2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
30-350C
3) C2H5OH + O2 CH3COOH+ H2O
4) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
5) C2H4+ H2O C2H5OH
( Viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm. Thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng trừ 0,25 điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6
- Theo đầu bài ta có: Số mol của rượu là:
PTHH
2CH3-CH2-OH + 2Na ¾® 2CH3-CH2-ONa + H2
Theo PTHH: 2mol 2mol 2mol 1mol
Theo đề bài: 0,5mol 0,5mol 0,5mol 0,025mol
- Thể tích khí H2 tào thành ở đktc là:
- Khối lượng của muối thu được là:
- Hiệu suất của phản ứng là: H = 28/34.100% = 82,4%
0,5 điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Phòng GD&ĐT Bát Xát ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường PTDTBTTHCS Phìn Ngan Năm học: 2017- 2018
Đề 2 Môn: Hóa học 9
Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề )
I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm )
Câu 1. ( 0,5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Chất dùng để nhận biết tinh bột là:
A) Dung dịch Brom B) Quỳ tím
C) Kim loại Na. D) I ôt
Câu 2. ( 1,0 điểm ). Hãy khoanh tròn vào phương án “Đúng” hoặc “Sai”
Phát biểu
Phương án đúng
Phản ứng đặc trưng của etilen là phản ứng thế
Đúng / Sai
Chất dùng để nhận biết ra axetilen là Brom
Đúng / Sai
Chất dùng để nhận biết ra glucozơ ta dùng AgNO3
Đúng / Sai
Để nhận biết được tinh bột ta dùng kim loại natri
Đúng / Sai
Câu 3. ( 0,5 điểm ). Chọn từ, cụm từ thích hợp ( 32 độ; 42 độ; 57 độ ) điền vào chỗ chấm trong câu sau:
Trong 100 ml rượu và nước có chứa 42 ml rượu etylic, ta nói rượu đó độ.
II. Phần tự luận. ( 8 điểm)
Câu 4 ( 2,0 điểm ). PISA
Nhận biết Bazơ, axit vô cơ, rượu etylic và axit axetic
Trong đời sống cũng như trong sản xuất rượu etylic, axit axetic, Axit sunphuric và Natri Hđroxit có rất nhiều ứng dụng. Rượu etylic cháy và phản ứng được với Na (Na tan dần, có bọt khí thoát ra); là nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi. Axit axetic là axit hữu cơ, làm quỳ tím chuyển màu đỏ, thể hiện tính chất của một axit yếu, tác dụng được với rượu etylic; là nguyên liệu trong công nghiệp, pha dấm ăn. Axit sunphuric là axit vô cơ; làm quỳ tím chuyển màu đỏ và phản ứng được với nhiều chất: kim loại, muối, bazơ, oxit bazơ. Natri hidroxit là bazơ, làm quỳ tím chuyển màu xanh; tác dụng được với axit, muối, oxit axit.
Em hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết: Dung dịch C2H5OH, CH3COOH, NaOH và H2SO4.( Viết PTHH nếu có)
Câu 5.(2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau:
(1) (2) (3)
C2H4 ® C2H5OH ® CH3COOH ® CH3COOC2H5
↓ (5) ↓ (4)
C2H5ONa CH3COOK
Câu 3. (3.5 điểm).
Để đèt ch¸y 2,24lÝt khÝ Etilen cÇn ph¶i dïng;
a.Bao nhiªu lÝt khÝ oxi
b. Bao nhiªu lÝt kh«ng khÝ chøa 20% thÓ tÝch khÝ oxi
(BiÕt thÓ tÝch c¸c khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn)
( Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn NTHH và máy tính bỏ túi thông thường)
Học sinh khuyết tật: Chép lại đoạn thông tin phần pisa
Hướng dẫn chấm đê 2
Môn: Hóa học 9
I. Phần trắc nghiệm.( 2 điểm)
Câu 1. ( 0,5 điểm ) Đáp án đúng: D
Câu 2. ( 1,0 điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Sai; đúng; đúng; sai
Câu 3. ( 0,5 điểm ) Đáp án: 42 độ
II. Phần tự luận. ( 8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
4
* Mức đầy đủ:
* Trích mỗi chất một ít dùng làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch trên
+ Quỳ tím chuyển mầu đỏ thì chất ban đầu là CH3COOH và H2SO4
+ Quỳ tím chuyển màu xanh thì chất ban đầu là NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là C2H5OH
- Cho BaCl2 vào CH3COOH và H2SO4
+ Thấy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là H2SO4
Phương trình: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + H2O
+ Không có hiện tuongj gì thì chất ban đầu là CH3COOH
* Mức chưa đầy đủ: Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó
* Mức không đạt: học sinh không làm.
Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
Axit
(1 C2H4 + H2O C2H5OH
Men giấm
(2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O.
H2SO4 đặc, t0
(3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
(4). CH3COOH + K ® CH3OOK + H2.
(5). 2 C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6
- Sè mol khÝ Etilen cÇn ph¶i dïng lµ:
N = V/22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Phương trình: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
Theo PT 1 mol 3mol 2mol 2mol
Theo đề bài: 0,1mol 0,3mol 0,2mol 0,2mol
- ThÓ tÝch khÝ O xi lµ: V = n.22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72( l)
– V× kh«ng khÝ chøa 20% thÓ tÝch khÝ oxi
Nªn Vkk = 5Vo xi = 5 x 6,72 = 33,6( l)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Phòng GD&ĐT Bát Xát ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường PTDTBTTHCS Phìn Ngan Năm học: 2017- 2018
Đề dự phòng Môn: Hóa học 9
Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề )
I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm )
Câu 1. ( 0,5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Chất dùng để nhận biết axit axetic là:
A) Dung dịch Brom B) Quỳ tím
C) Kim loại AgNO3. D) I ôt
Câu 2. ( 1,0 điểm ). Hãy khoanh tròn vào phương án “Đúng” hoặc “Sai”
Phát biểu
Phương án đúng
Phản ứng đặc trưng của etilen là phản ứng thế
Đúng / Sai
Phản ứng đặc trưng của axetilen là cộng
Đúng / Sai
Để nhận biết được tinh bột ta dùng kim loại natri
Đúng / Sai
Chất dùng để nhận biết ra glucozơ ta dùng AgNO3
Đúng / Sai
Câu 3. ( 0,5 điểm ). Chọn từ, cụm từ thích hợp ( 32 độ; 42 độ; 35 độ ) điền vào chỗ chấm trong câu sau:
Trong 100 ml rượu và nước có chứa 35 ml rượu etylic, ta nói rượu đó độ.
II. Phần tự luận. ( 8 điểm)
Câu 4 ( 2,0 điểm ). PISA
Nhận biết Bazơ, axit vô cơ, rượu etylic và axit axetic
Trong đời sống cũng như trong sản xuất rượu etylic, axit axetic, Axit sunphuric và Natri Hđroxit có rất nhiều ứng dụng. Rượu etylic cháy và phản ứng được với Na (Na tan dần, có bọt khí thoát ra); là nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi. Axit axetic là axit hữu cơ, làm quỳ tím chuyển màu đỏ, thể hiện tính chất của một axit yếu, tác dụng được với rượu etylic; là nguyên liệu trong công nghiệp, pha dấm ăn. Axit sunphuric là axit vô cơ; làm quỳ tím chuyển màu đỏ và phản ứng được với nhiều chất: kim loại, muối, bazơ, oxit bazơ. Natri hidroxit là bazơ, làm quỳ tím chuyển màu xanh; tác dụng được với axit, muối, oxit axit.
Em hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết: Dung dịch C2H5OH, CH3COOH, NaOH và H2SO4.( Viết PTHH nếu có)
Câu 5.(2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau:
(1) (2) (3)
C2H4 ® C2H5OH ® CH3COOH ® CH3COOC2H5
↓ (5) ↓ (4)
C2H5ONa CH3COOK
Câu 3. (3.5 điểm). Cho 60 (g) CH3COOH tác dụng với C2H5OH dư thu được 38 gam CH3COOC2H5.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng rượu cần dùng để tác dụng hết với lượng axit trên.
c. Tính hiệu suất của phan ứng
(Cho C =12, H =1, O =16).
( Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn NTHH và máy tính bỏ túi thông thường)
Học sinh khuyết tật: Chép lại đoạn thông tin phần pisa
Hướng dẫn chấm đê 2
Môn: Hóa học 9
I. Phần trắc nghiệm.( 2 điểm)
Câu 1. ( 0,5 điểm ) Đáp án đúng: C
Câu 2. ( 1,0 điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Sai; đúng; sai; đúng
Câu 3. ( 0,5 điểm ) Đáp án: 35 độ
II. Phần tự luận. ( 8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
4
* Mức đầy đủ:
* Trích mỗi chất một ít dùng làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch trên
+ Quỳ tím chuyển mầu đỏ thì chất ban đầu là CH3COOH và H2SO4
+ Quỳ tím chuyển màu xanh thì chất ban đầu là NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là C2H5OH
- Cho BaCl2 vào CH3COOH và H2SO4
+ Thấy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là H2SO4
Phương trình: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + H2O
+ Không có hiện tuongj gì thì chất ban đầu là CH3COOH
* Mức chưa đầy đủ: Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó
* Mức không đạt: học sinh không làm.
Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
Axit
(1 C2H4 + H2O C2H5OH
Men giấm
(2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O.
H2SO4 đặc, t0
(3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
(4). CH3COOH + K ® CH3OOK + H2.
(5). 2 C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6
H2SO4 đặc, t0
a. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
b. Số mol của axit axetic là:
n= = = 1 (mol).
H2SO4 đặc, t0
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
1 mol 1 mol 1 mol
1 mol 1 mol 1 mol
Khối lượng của rượu etylic cần dùng là:
m= Mrượu x nrượu = 46 x 1 = 46 (g).
Hiệu suất của phản ứng là:
H = 38/46 .100% = 82,6%
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kiểm tra HK I hóa 9. 17-18.doc