Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử 9 năm học 2017 - 2018

Câu 4. Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò như thế nào tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930)?

A. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

B. Chủ trì và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

C. Tham gia hội nghị với tư cách đại biểu của Quốc tế cộng sản.

D. Là đại biểu của một trong các tổ chức cộng sản của Việt Nam.

Câu 5. Đâu là nhận định đúng đắn nhất về “Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/02/1930”?

A. Là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với phong trào yêu nước.

B. Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác–Lê-nin với phong trào công nhân.

C. Là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác–Lê-nin với phong trào yêu nước.

D. Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác–Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

Câu 6: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là

A. khó khăn về kinh tế. C. khó khăn về thù trong.

B. khó khăn về tài chính. D. khó khăn về giặc ngoại xâm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử 9 năm học 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TRẤN YÊN ĐỀ KIỂM TRA HK II TRƯỜNG TH&THCS HÒA CUÔNG MÔN LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ SỐ 1 Thời gian 45 phút Họ và tên:.Lớp:. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (18 câu, 4,5 điểm mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ. C. mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản. B. mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp. D. mâu thuẫn giữa nhân dân ta và tay sai. Câu 2 . Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam là gì ? A. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. D. Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Câu 3. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? A. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đòi của Đảng. B. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển, làm phân hóa các tổ chức cách mạng. C. Truyền bá lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước. D. Đào tạo nguồn cán bộ cách mạng uy tín cho Đảng sau này. Câu 4. Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò như thế nào tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930)? A. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. B. Chủ trì và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. C. Tham gia hội nghị với tư cách đại biểu của Quốc tế cộng sản. D. Là đại biểu của một trong các tổ chức cộng sản của Việt Nam. Câu 5. Đâu là nhận định đúng đắn nhất về “Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/02/1930”? A. Là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với phong trào yêu nước. B. Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác–Lê-nin với phong trào công nhân. C. Là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác–Lê-nin với phong trào yêu nước. D. Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác–Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 6: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là A. khó khăn về kinh tế. C. khó khăn về thù trong.. B. khó khăn về tài chính. D. khó khăn về giặc ngoại xâm.. Câu 7. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để giải quyết căn bản nạn đói, Đảng và nhân dân ta đã thực hiện biện pháp có tính chất hàng đầu và lâu dài là A. quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước. B. nghiêm trị những người đầu cơ, tích trữ gạo. C. phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”, “Hũ gạo cứu đói” D. kêu gọi “Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ngay ! Tăng gia sản xuất nữa !”. Câu 8. Từ năm 1954 – 1975, Mỹ đã lần lượt tiến hành những chiến lược chiến tranh kiểu mới nào ở Việt Nam? A. Chiến tranh cục bộ; chiến tranh đặc biệt; Việt Nam hóa chiến tranh – Đông Dương hóa chiến tranh. B. Chiến tranh đặc biệt; Việt Nam hóa chiến tranh – Đông Dương hóa chiến tranh; Chiến tranh cục bộ. C. Chiến tranh đặc biệt; Chiến tranh cục bộ; Việt Nam hóa chiến tranh – Đông Dương hóa chiến tranh; D. Việt Nam hóa chiến tranh – Đông Dương hóa chiến tranh; Chiến tranh cục bộ. Chiến tranh đặc biệt. Câu 9. Hai thắng lợi quân sự nào của quân dân ta đã tác động trực tiếp đến việc triệu tập và kết quả kí hiệp định Pa-ri về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam? A. Cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 và cuộc tiến công chiến lược năm 1972 B. Cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 và cuộc tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 C. Cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 và trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972 D. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 và cuộc tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 Câu 10. Với hiệp định Pa-ri (27/1/1973) nhân dân ta đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ A. “đánh cho Mỹ cút” C. “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” B. “đánh cho Ngụy nhào” D. giải phóng dân tộc Câu 11. Trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, chiến dịch đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược là A. chiến thắng Phước Long C. chiến dịch Huế - Đà Nẵng B. chiến dịch Tây Nguyên D. chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 12. Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì? A. Đi lên xây dựng CNXH C. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh B. Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. D. Thành lập chính quyền ở vùng mới giải phóng. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). (4 điểm) Câu 2. Tại sao Đảng ta phải đề ra đường lỗi đổi mới? Hãy chỉ ra phương hướng đi lên hiện nay của cách mạng Việt Nam. (3 điểm)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề Lịch sử 9 HK II 17-18 chính thức.doc
  • docĐáp án Lịch sử 9 HK II 2018.doc
Tài liệu liên quan