Câu 3: (1 điểm) :
Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc tìm một số biếtgiá trị một phân số của nó?
Câu 4: (2 điểm):
Súa cho Dua số bi của Súa bằng 9 viên. Hỏi:
a. Súa có tất cả bao nhiêu viên bi?
b. Súa còn lại bao nhiêu viên bi sau khi đã cho Dua?
Câu 5: (2 điểm):
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400
và góc xOy = 800.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: Toán 6 năm học 2017 – 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBTTHCS
XÍM VÀNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn :Toán 6
Năm học 2017 – 2018
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)
I. Trắc nghiệm: (3 điểm):
(Khoanh tròn vào đáp án đúng).
Câu 1: (0,5 điểm):
Trong các cách viết sau, cách viết nào có dạng phân số ?
A. B. C. D.
Câu 2: (0,5 điểm):
Rút gọn phân số đến tối giản là:
A. B. C. D.
Câu 3: (0,5 điểm):
của 12 bằng:
A. 8 B. 4 C. 12 D. 24
Câu 4: (0,5 điểm):
Nếu góc A có số đo bằng 350, góc B có số đo bằng 550. Ta nói:
A. Góc A và góc B là hai góc bù nhau.
B. Góc A và góc B là hai góc kề bù.
C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau.
D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau.
Câu 5: (0,5 điểm):
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
A. 900 B. 350 C. 1800 D. 600
Câu 6: (0,5 điểm):
Số nghịch đảo của là:
A. B. C. D.
PII. Tự luận: (7 điểm):
Câu 1: (1 điểm):
a, Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ?
b, Áp dụng tính :
Câu 2: (1điểm):
Tính nhanh:
a) b)
Câu 3: (1 điểm) :
Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc tìm một số biếtgiá trị một phân số của nó?
Câu 4: (2 điểm):
Súa cho Dua số bi của Súa bằng 9 viên. Hỏi:
a. Súa có tất cả bao nhiêu viên bi?
b. Súa còn lại bao nhiêu viên bi sau khi đã cho Dua?
Câu 5: (2 điểm):
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400
và góc xOy = 800.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao
- Hết -
UBND HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBTTHCS
XÍM VÀNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn :Toán 6
Năm học 2017 – 2018
I. Trắc nghiệm. (3 điểm)
( Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
D
A
C
C
A
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
a, Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung
b,
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
b)
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
Muốn tìmmột số biết của nó bằng b, ta tính .
1 đ
Câu 4
Số viên bi của Súa là: (viên bi).
Súa còn lại: 21 – 9 = 12 (viên bi).
1 đ
1 đ
Câu 5
a. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì:
- Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
- xÔt = yÔt = 400
x
t
o 40 y
1 đ
1 đ
HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI RA ĐỀ.
Nguyễn Cao Cường
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn : Toán 6
Năm học 2017 - 2018
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Phân số, các tính chất phân số.
Nhận biết được các phân số, số đối, biết cách rút gọn phân số
Số câu:
3
3
Số điểm:
1,5
1,5
Phần trăm
15%
15%
Chủ đề 2:
Các phép tính của phân số.
- Nêu được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
- Biết cộng, trừ, các phân số đơn giản.
Hiểu các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số để tính nhanh giá trị biểu thức.
Số câu
1
1
2
Số điểm:
1
1
2
Phần trăm
10%
10%
20%
Chủ đề 3:
Các bài toán cơ bản về phân số
Phát biểu được quy tắc và biết cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Vận dụng giải bài toán thực tế về giá trị phân số của một số cho trước, tìm số biết giá trị phân số của nó.
Số câu:
1
1
2
Số điểm:
1
2
3
Phần trăm
10%
20%
30%
Chủ đề 4:
Góc
– Tia phân giác
Nắm được số đo của góc bẹt, góc vuông.
- Hiểu và vẽ được tia phân giác của góc.
Số câu:
3
1
4
Số điểm
1,5
2
3,5
Phần trăm
15%
20%
35%
Tổng số câu:
8
2
1
11
Tổng số điểm:
5
3
2
10
Tỉ lệ: %
50%
30%
20%
100%
UBND HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBTTHCS
XÍM VÀNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn :Toán 6
Năm học 2017 – 2018
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)
I. Trắc nghiệm: (3 điểm):
(Khoanh tròn vào đáp án đúng).
Câu 1: (0,5 điểm):
Trong các cách viết sau, cách viết nào có dạng phân số ?
A. B. C. D.
Câu 2: (0,5 điểm):
Rút gọn phân số đến tối giản là:
A. B. C. D.
Câu 3: (0,5 điểm):
của x bằng 20. Vậy x bằng?
A. 20 B. 40 C. 50 D. 100
Câu 4: (0,5 điểm):
Góc vuông là góc có số đo bằng:
A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450
Câu 5: (0,5 điểm):
Góc bẹt là góc có số đo bằng:
A. 900 B. 350 C. 1800 D. 600
Câu 6: (0,5 điểm):
Số đối của là:
A. B. C. D.
II. Tự luận: (7 điểm):
Câu 1: (1 điểm):
a, Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?
b, Áp dụng tính :
Câu 2: (1điểm):
Tính nhanh:
a) b)
Câu 3: (1 điểm) :
Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Câu 4: (2 điểm):
Bạn Kiên có 27 viên bi, Kiên cho Lan số bi của mình. Hỏi:
a. Lan được Kiên cho bao nhiêu viên bi?
b. Kiên còn lại bao nhiêu viên bi?
Câu 5: (2 điểm):
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 500
và góc xOy = 1000.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao
- Hết -
UBND HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBTTHCS
XÍM VÀNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn :Toán 6
Năm học 2017 – 2018
I. Trắc nghiệm. (3 điểm)
( Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
B
C
A
C
B
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
a, Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung
b,
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
b)
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
Muốn tìm của số b cho trước, ta tính .
1 đ
Câu 4
Lan được Kiên cho: (viên bi).
Kiên còn lại: 27 – 15 = 12 (viên bi).
1 đ
1 đ
Câu 5
a. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì:
- Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
- xÔt = yÔt = 500
x t
50
o y
1 đ
1 đ
HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI RA ĐỀ.
Nguyễn Cao Cường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 KÌ II 2017-2018.doc