Câu 4. Điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó O là giao điểm của :
A. Ba đường cao. B. Ba đường trung trực.
C. Ba đường Trung tuyến. D. Ba đường phân giác.
Câu 5. Bộ ba đoạn thẳng sau đây, bộ nào có thể là độ dài ba cạnh của một giác :
A. 2cm ; 3cm ; 2cm. B. 2cm ; 3cm ; 5cm. C. 3cm ; 7cm; 4cm.
D. 4cm ; 5cm ; 6cm.
Câu 6. Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Khi đó tam giác ABC là tam giác :
A. Vuông cân. B. Vuông C. Tù. D. Nhọn.
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN SÔNG MÃ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM TY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7
NĂM HỌC 2017 - 2018
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Thống kê
Tìm được dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
Tính được số trung bình cộng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2/3
1đ
10%
1/3
1đ
10%
1
2
20%
2. Biểu thức đại số
Xác định đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đa thức.
Cộng, trừ được đa thức một biến.
Tìm nghiệm của đa thức một biến.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
2/3
1đ
10%
1/3
1
10%
4
3,5
35%
3. Tam giác, các đường đồng quy trong tam giác
Chỉ ra được đường đồng quy của tam giác.
Xác định được tam giác, tam giác vuông.
Vận
dụng được tính chất về tam giác, các đường đồng quy tính độ dài đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1
10%
2
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
6
4.5
45%
Tổng số câu
T.số điểm
Tỉ lệ %
17/3
4
40%
4
4
40%
1
1
10%
1/3
1
10%
11
10
100%
UBND HUYỆN SÔNG MÃ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM TY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7
NĂM HỌC 2017 – 2018
(Thời gian làm bài 90 phút)
I. Trắc Nghiệm (3 điểm – mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Bậc của đa thức x2y5x + x2yz2 là :
A. 7. B. 8. C. 10. D. -8.
Câu 2. Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
A. ; B. - ; C. ; D. -
Câu 3. Trong các đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng :
A. x3y4 và 4x4y3. B. 2xy2 và (-2xy)2. C. x2y3 và –x2y3.
D. x5y6 và .
Câu 4. Điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó O là giao điểm của :
Ba đường cao. B. Ba đường trung trực.
C. Ba đường Trung tuyến. D. Ba đường phân giác.
Câu 5. Bộ ba đoạn thẳng sau đây, bộ nào có thể là độ dài ba cạnh của một giác :
A. 2cm ; 3cm ; 2cm. B. 2cm ; 3cm ; 5cm. C. 3cm ; 7cm; 4cm.
D. 4cm ; 5cm ; 6cm.
Câu 6. Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Khi đó tam giác ABC là tam giác :
A. Vuông cân. B. Vuông C. Tù. D. Nhọn.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Thời gian làm bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7A (ai cũng làm được) được cho ở bảng sau:
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
9
7
4
3
N=30
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tính số trung bình cộng .
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 2 (2điểm): Cho hai đa thức
P(x) = 4x3 - x2 + 2x + 5.
Q(x) = -4x3 + 2x2 - 4x - 5.
a) Tính : A(x) = P(x) + Q(x)
b) Tính: B(x) = P(x) - Q(x).
c) Tìm các nghiệm của đa thức A(x).
Câu 3 (1 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm.
a) Tính độ dài BC.
b) Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Tính độ dài AG.
Câu 4 (1 điểm). Nêu tính chất đường trung tuyến của một tam giác.
Câu 5 (1 điểm). Cho hình vẽ sau có (CB = CD)
Hãy so sánh và .
NGƯỜI DUYỆT
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Bùi Tiến Hải
UBND HUYỆN SÔNG MÃ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM TY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
I. Trắc Nghiệm (3 điểm – mỗi câu 0,5 điểm)
Nội Dung
Thang điểm
Câu 1
B
0,5
Câu 2
D
0,5
Câu 3
C
0,5
Câu 4
B
0,5
Câu 5
D
0,5
Câu 6
B
0,5
Câu
II. Phần tự luận (7 điểm)
Nội Dung
Thang điểm
Câu 1
(1 điểm)
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán.
0,5
b) Số trung bình cộng
X = ( 5.4+7.3+8.9+9.7+10.4+14.3) : 30 = 8,6
1
c) Mốt = 8
0,5
Câu 2
(1 điểm)
P(x) = 4x3 - x2 + 2x + 5.
Q(x) = -4x3 + 2x2 - 4x - 5.
a) A(x) = P(x) + Q(x) = x2 - 2x.
0,5
b) B(x) = P(x) – Q(x) = 8x3 - 3 x2 + 6x + 10.
0,5
c) A(x) = x(x – 2) = 0
Suy ra x = 0 hoặc x = 2
0,5
0,5
Câu3
(1điểm)
a)Tam giác ABC vuông tại A theo định lí Pi-ta-go
ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC = = = 5 cm.
0,5
b) AM là trung tuyến ứng với cạnh BC
nên AM = BC : 2 = 2,5 cm.
vì G là trọng tâm của tam giác ABC
nên AG =
0,5
Câu 4 (1điểm)
Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
1
Câu 5
(1điểm)
Vì AC = AD + DC = AD + BC (vì D nằm giữa A và C; và CB = CD).
Do đó AC > BC
1
Chú ý : - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- De kiem tra toan 7 ki II_12338951.doc