30. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
31. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
32. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện
33. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
34. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín
35. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
36. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
37. Giải thích được nguyên tắc hoạt động
của động cơ điện một chiều.
10 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 16798 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lí Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN VẬT LÍ LỚP 9
I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức:
Từ tuần 01 đến hết tuần 17 theo PPCT
2. Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện trở dây dẫn, định luật Ôm, công, công suất điện, điện từ học (Từ tiết 22 đến tiết 33). Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II. Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ và 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC
20
15
10,5
9,5
52,5
47,5
36,75
33,25
CHƯƠNG 2. ĐIỆN TỪ HỌC
12
10
7
5
58,3
41,7
17,49
12,51
Tổng
32
25
17,5
14,5
110,8
89,2
54,24
45,76
2.TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Ch.1: ĐIỆN HỌC
36,75
3,68 ≈ 4
4 (2,0đ; 6')
2
Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC
17,49
1,7 ≈ 2
1 (0,5đ; 1,5')
1 (0,5 đ; 3')
1
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Ch.1: ĐIỆN HỌC
33,25
3,3 ≈3
1 (0,5đ; 2,5')
2 (5,0đ; 25')
5,5
Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC
12,51
1,3 ≈ 1
1 (1,5đ; 7’)
1,5
Tổng
100
10
6 (3đ; 10')
4 (7đ; 30')
10
3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1. Điện học
20 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
7. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
8. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
9. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
10. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
12. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
13. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
14. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
15. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
16. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
17. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
18. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
19. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
20. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
21. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
22. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Số câu hỏi
2 (3')
C1.1; C6.3
2 (3')
C11.2;C10.4
1 (2,5')
C16.5;
2 (25')
C16,19.7
C20,8
7
Số điểm
1,0
1,0
0,5
5,0
7,5 (75%)
Chương 2. Điện từ học
12 tiết
23. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
24. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
25. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
26. Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
27. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
28. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
29. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.
30. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
31. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
32. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện
33. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
34. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín
35. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
36. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
37. Giải thích được nguyên tắc hoạt động
của động cơ điện một chiều.
38. Xác định được các từ cực của kim nam châm.
39. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
40. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
41. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
42. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu hỏi
1 (3’)
C27.9;
1 (1,5')
C41.6;
1 (7’)
C42.10
3
Số điểm
0,5
0,5
1,5
2,5(25%)
TS câu hỏi
3
2
5
10
TS điểm
1,5 (15%)
1,0 (10%)
7,5 (75%)
10,0 (100%)
Trường THCS Lê Quý Đôn KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
Họ và tên : .............................. Thời gian 45 phút
Lớp : ....... MÔN VẬT LÝ 9
Đề A Thời gian làm bài phần trắc nghiệm 10 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Điền đáp án mà em chọn từ câu 1 đến câu 6 vào bảng dưới đây:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Điểm
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật
Câu 2. Cho biến trở sau. Chọn phát biểu đúng:
Khi dịch chuyển con chạy C từ M đến N thì đèn sáng yếu hơn.
Khi dịch chuyển con chạy C từ N đến M thì đèn sáng không thay đổi.
Khi dịch chuyển con chạy C từ M đến N thì đèn sáng mạnh hơn.
D. Khi dịch chuyển con chạy C từ N đến M thì đèn sáng yếu hơn.
Câu 3. Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2
Câu 4. Để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện ta chọn các dây dẫn có đặc điểm :
Có cùng tiết diện và vật liệu nhưng khác nhau về chiều dài.
Có cùng chiều dài và vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện .
Có cùng chiều dài nhưng khác nhau về tiết diện và vật liệu.
Có cùng chiều dài và tiết diện nhưng khác nhau về vật liệu.
Câu 5. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
A. 120V B. 40V C. 90V D. 80V
Câu 6.Treo một kim nam châm thử gần ống dây(hình bên). Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khoá K?
Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180o , cuối cùng bị ống dây hút.
Kim nam châm bị ống dây đẩy.
Kim nam châm vẫn đứng yên.
D. Kim nam châm bị ống dây hút.
Trường THCS Lê Quý Đôn KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
Họ và tên : .............................. Thời gian 45 phút
Lớp : ....... MÔN VẬT LÝ 9
Đề B Thời gian làm bài phần trắc nghiệm 10 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Điền đáp án mà em chọn từ câu 1 đến câu 6 vào bảng dưới đây:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Điểm
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
bằng thương số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 2. Cho biến trở sau. Chọn phát biểu đúng:
Khi dịch chuyển con chạy C từ N đến M cường độ dòng điện qua mạch giảm.
Khi dịch chuyển con chạy C từ N đến M thì cường độ dòng điện qua mạch không đổi.
Khi dịch chuyển con chạy C từ M đến N thì cường độ dòng điện qua mạch tăng.
Khi dịch chuyển con chạy C từ M đến N thì cường độ dòng điện qua mạch giảm.
Câu 3. Công thức nào dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I B. P = U.I2 C. P = D. P = R2.I
Câu 4. Để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài ta chọn các dây dẫn có đặc điểm :
Có cùng chiều dài và vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện .
Có cùng chiều dài nhưng khác nhau về tiết diện và vật liệu.
Có cùng tiết diện và vật liệu nhưng khác nhau về chiều dài.
Có cùng chiều dài và tiết diện nhưng khác nhau về vật liệu.
Câu 5. Cho hai điện trở, R1 = 10W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 30W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
A. 60V B. 120V C. 90V D. 80V
Câu 6.Ống dây MN có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình dưới ).Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chiều dòng điện đi từ B qua ống dây , đến K về A .
Đầu M là cực từ Bắc, đầu N là cực từ Nam.
Đầu M là cực từ Nam, đầu N là cực từ Bắc.
Đường sức từ có chiều đi ra ở đầu M.
Trường THCS Lê Quý Đôn KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
Họ và tên : .............................. MÔN VẬT LÝ 9
Lớp : ....... Thời gian làm bài phần tự luận 35 phút
Đề A
Phần II. Tự luận (7 điểm )
Câu 7. (3,5điểm)
Cho đoạn mạch gồm R1=15Ω, R2=10Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=12V.
Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạnh và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đó. (1,5đ)
Giữ nguyên hiệu điện thế U không đổi, người ta mắc thêm một biến trở R3 nối tiếp với đoạn mạch trên thì cường độ dòng điện qua mạch là I’=1,5A. Tính điện trở của biến trở và hiệu điện thế hai đầu biến trở khi đó. (1đ)
Biết cuộn dây quấn biến trở làm bằng hợp kim nikelin có điện trở suất 0,40.10-6Ω, có tiết diện đều là 0,60mm2 và gồm 500 vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này. (1đ)
Câu 8. (1,5điểm) Một ấm điện có ghi 220V – 500 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,3 lít nước từ nhiệt độ 240C. Hiệu suất của ấm là 76%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Tính nhiệt lượng mà bếp điện đã toả ra khi đó và thời gian đun sôi lượng nước trên.
Câu 9. (0,5 điểm ) Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Câu 10. ( 1,5 điểm ) Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên cực từ trong các trường hợp được biểu diễn trên hình vẽ. Cho biết kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
I
N
S
I
N
S
Trường THCS Lê Quý Đôn KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
Họ và tên : .............................. MÔN VẬT LÝ 9
Lớp : ....... Thời gian làm bài phần tự luận 35 phút
Đề B
Phần II. Tự luận (7 điểm )
Câu 7. (3,5điểm)
Cho đoạn mạch gồm R1=15Ω, R2=30Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=24V.
Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạnh và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đó. (1,5đ)
Giữ nguyên hiệu điện thế U không đổi, người ta mắc thêm một biến trở R3 nối tiếp với đoạn mạch trên thì cường độ dòng điện qua mạch là I’=2A. Tính điện trở của biến trở và hiệu điện thế hai đầu biến trở khi đó. (1đ)
Biết cuộn dây quấn biến trở làm bằng hợp kim nikelin có điện trở suất 0,40.10-6Ω, có tiết diện đều là 0,80mm2 và gồm 600 vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 3cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này. (1đ)
Câu 8. (1,5điểm) Một ấm điện có ghi 220V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 5 lít nước từ nhiệt độ 200C. Hiệu suất của ấm là 80%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Tính nhiệt lượng mà bếp điện đã toả ra khi đó và thời gian đun sôi lượng nước trên.
Câu 9. (0,5 điểm ) Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Câu 10. ( 1,5 điểm ) Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên cực từ trong các trường hợp được biểu diễn trên hình vẽ. Cho biết kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
S
N
N
S
I
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học : 2011 - 2012
Môn vật lý 9
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Đề A
Câu 1C
Câu 2A
Câu 3D
Câu 4B
Câu 5C
Câu 6A
Đề B
Câu 1D
Câu 2D
Câu 3C
Câu 4C
Câu 5A
Câu 6C
Phần II. Tự luận (7 điểm )
Câu 7. (3,5 điểm)
Đề A
Đề B
Điểm
a) R12==
vì R1//R2 → U=U1=U2=12V
→ I1=
R12==
vì R1//R2 → U=U1=U2=24V
I1=
0,75
0,25
0,5
b) vì R3nt(R1//R2)→ I’=I3=I12=1,5A và
→ U3=U-U12=U-I’R12=12-1,5.6=3V
R3=
b) vì R3nt(R1//R2)→ I’=I3=I12=2A và
→ U3=U-U12=U-I’R12=24-2.10=4V
R3=
0,25
0,5
0,25
c)
l=
= 62,80m
c)
l=
= 56,52m
0,5
0,5
Câu 8. (1,5 điểm)
Đề A
Đề B
Điểm
a) Q1=mc(t02-t01)=2,3.4200.76=734160J
a)Q1=mc(t02-t01)=5.4200.80=1680000J
0,5
b)
vì U=Uđm=220V→P=Pđm=500W
Q2=P.t
=32 phút 12 giây
b)
vì U=Uđm=220V→P=Pđm=1000W
Q2=P.t
=35 phút
0,5
0,25
0,25
Câu 9. (0,5 điểm)
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện, thì ngón tay cái choãi ra 900chỉ chiều của lực điện từ.
Câu 10. (1,5 điểm)
Đúng mỗi hình được 0,5 điểm.
Đề A.
Đề B.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kiểm tra HKI Vật Lý 9 có MT,ĐA(ĐỀ A+B).doc