1) Một vật có khối lượng 600 kg và có thể tích 300 dm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? (3 đ)
2) Một búa sắt có thể tích 60 dm3. Tính khối lượng của búa sắt đó (2 đ)
(Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/ m3)
8 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 11213 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 6 (năm 2010-2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Năm học: 2010-2011
Đề 1 Môn: Lý - lớp 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
Thời gian: 20 phút
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1 :
Độ chia nhỏ nhất của thước là :
A.
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
B.
Giới hạn đo của thước.
C.
Chiều dài của thước.
D.
1 mm
Câu 2 :
Máy cơ đơn giản là:
A.
Đòn bẩy
B.
Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc, đòn bẩy.
C.
Ròng rọc
D.
Mặt phẳng nghiêng
Câu 3 :
Công thức đúng tính trọng lượng riêng :
A.
D = m.V
B.
D =
C.
d =
D.
d =
Câu 4 :
Điền vào chỗ trống đáp án đúng :
Người ta dùng cân để đo.................
A.
Trọng lượng của vật nặng
B.
Thể tích của vật nặng
C.
Khối lượng của vật nặng
D.
Kích thước của vật nặng
Câu 5 :
Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của 1 vật nào dưới đây :
A.
Viên phấn
B.
1 hòn đá
C.
1 bát gạo
D.
1 gói bông
Câu 6 :
Công thức đúng tính khối lượng riêng là :
A.
m = D.V
B.
D = m.V
C.
D =
D.
d =
Câu 7 :
Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60cm3 để đo thể tích của hòn đá không thấm nước. Khi thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên tới vạch 120cm3. Thể tích của hòn đá bằng :
A.
60cm3
B.
120cm3
C.
180cm3
D.
70cm3
Câu 8 :
Hai lực được gọi là lực cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có :
A.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
B.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
C.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
D.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
Câu 9 :
Một túi bột ngọt có ghi 500g đó là:
A.
Trọng lượng của bột ngọt.
B.
Thể tích của bột ngọt
C.
Khối lượng của bột ngọt
D.
Lượng bột ngọt trong túi
Câu 10 :
Khi đánh tenis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh, khi đó mặt vợt đã tác dụng lực :
A.
Làm biến dạng và thay đổi khối lượng trái banh.
B.
Chỉ làm biến dạng trái banh
C.
Chỉ làm biến đổi chuyển động của trái banh
D.
Làm biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó
Câu 11 :
Trên 1 chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ gì?
A.
Khối lượng của nước trong chai
B.
Thể tích của chai nước
C.
Trọng lượng của nước ở trong chai
D.
Sức nặng của chai nước
Câu 12 :
Đơn vị đo khối lượng hợp pháp là :
A.
Niutơn
B.
Kilomet
C.
Kilogam
D.
Mét
Câu 13:
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:
Người ta thường dùng……………trong trường hợp lăn thùng phuy từ sàn xe xuống mặt đường :
A.
Ròng rọc động
B.
Mặt phẳng nghiêng
C.
Đòn bẫy
D.
Ròng rọc cố định
Câu 14 :
Đơn vị đo khối lượng riêng là :
A.
kg/m3
B.
kg
C.
N
D.
N/m3
Câu 15 :
1 vật có khối lượng 40kg, vật đó có trọng lượng là :
A.
4000N
B.
4N
C.
40N
D.
400N
Câu 16 :
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất
A.
m = V. D
B.
P = d. V
C.
d = 10. D
D.
P = 10.m
Câu 17 :
Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ?
A.
Lực mà người lực sĩ dùng để ném 1 quả tạ.
B.
Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi.
C.
Lực mà không khí tác động làm cho quả bóng bay
D.
Lực mà con trâu tác động vào cái cày khi đang cày.
Câu 18 :
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi :
A.
Trọng lương của một quả nặng
B.
Lực hút của nam châm lên miếng sắt.
C.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D.
Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng.
Câu 19 :
Chọn câu phát biểu đúng
A.
Khối lượng của vật là do sức hút của trái đất lên vật đó.
B.
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất
C.
Khối lượng của vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
D.
Đơn vị trọng lượng là 1kg.
Câu 20 :
Để đo thể tích của một hòn đá lớn hơn miệng bình chia độ, ta dùng :
A.
Bình chia độ
B.
Bình tràn kết hợp với bình chia độ
C.
Bình tràn
D.
Ca đong
Hết
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Năm học 2010- 2011
Đề 2 Môn: Lý - lớp 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
Thời gian: 20 phút
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1:
Công thức đúng tính trọng lượng riêng :
A.
d =
B.
D =
C.
d =
D.
D = m.V
Câu 2:
Chọn đơn vị đúng khối lượng riêng là :
A.
kg
B.
N/m3
C.
N
D.
kg/m3
Câu 3:
Một túi bột ngọt có ghi 500g đó là:
A.
Khối lượng của bột ngọt
B.
Trọng lượng của bột ngọt.
C.
Lượng bột ngọt trong túi
D.
Thể tích của bột ngọt
Câu 4:
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống:
Người ta thường dùng……………trong trường hợp lăn thùng phuy từ sàn xe xuống mặt đường :
A.
Ròng rọc động
B.
Ròng rọc cố định
C.
Đòn bẫy
D.
Mặt phẳng nghiêng
Câu 5:
Trên 1 chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ gì?
A.
Khối lượng của nước trong chai
B.
Trọng lượng của nước ở trong chai
C.
Thể tích của chai nước
D.
Sức nặng của chai nước
Câu 6:
Điền vào chỗ trống đáp án đúng :
Người ta dùng cân để đo.................
A.
Khối lượng của vật nặng
B.
Trọng lượng của vật nặng
C.
Thể tích của vật nặng
D.
Kích thước của vật nặng
Câu 7:
Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của 1 vật nào dưới đây :
A.
Viên phấn
B.
1 hòn đá
C.
1 gói bông
D.
1 bát gạo
Câu 8:
Chọn đáp án đúng. 1 vật có khối lượng 40kg, vật đó có trọng lượng là :
A.
4N
B.
40N
C.
4000N
D.
400N
Câu 9:
Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60cm3 để đo thể tích của hòn đá không thấm nước. Khi thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên tới vạch 120cm3. Thể tích của hòn đá bằng :
A.
180cm3
B.
60cm3
C.
70cm3
D.
120cm3
Câu 10:
Độ chia nhỏ nhất của thước là :
A.
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
B.
Giới hạn đo của thước.
C.
Chiều dài của thước.
D.
1 mm
Câu 11:
Công thức đúng tính khối lượng riêng là :
A.
D = m.V
B.
D =
C.
d =
D.
m = D.V
Câu 12:
Khi đánh tenis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh, khi đó mặt vợt đã tác dụng lực :
A.
Làm biến dạng và thay đổi khối lượng trái banh.
B.
Chỉ làm biến dạng trái banh
C.
Làm biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó
D.
Chỉ làm biến đổi chuyển động của trái banh
Câu 13:
Hai lực được gọi là lực cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có :
A.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
B.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
C.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
D.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
Câu 14:
Đơn vị đo khối lượng hợp pháp là :
A.
Kilomet
B.
Niutơn
C.
Kilogam
D.
Mét
Câu 15:
Chọn câu trả lời đúng. Máy cơ đơn giản là:
A.
Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc, đòn bẩy.
B.
Ròng rọc
C.
Đòn bẩy
D.
Mặt phẳng nghiêng
Câu 16:
Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ?
A.
Lực mà người lực sĩ dung để ném 1 quả tạ.
B.
Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi.
C.
Lực mà không khí tác động làm cho quả bóng bay
D.
Lực mà con trâu tác động vào cái cày khi đang cày.
Câu 17:
Lực nào dưới đây là lục đàn hồi :
A.
Trọng lương của một quả nặng
B.
Lực hút của nam châm lên miếng sắt.
C.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D.
Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng.
Câu 18:
Chọn câu phát biểu đúng
A.
Khối lượng của là do sức hút của trái đất lên vật đó.
B.
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất
C.
Khối lượng của vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
D.
Đơn vị trọng lượng là 1kg.
Câu 19:
Để đo thể tích của một hòn đá lớn hơn miệng bình chia độ, ta dùng :
A.
Bình chia độ
B.
Bình tràn kết hợp với bình chia độ
C.
Bình tràn
D.
Ca đong.
Câu 20:
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất
A.
m = V. D
B.
P = d. V
C.
d = 10. D
D.
P = 10.m
Hết
NỘI DUNG: Ma trận Lý 6 thi học kỳ I
NHẬN BIẾT (3đ)
HIỂU (3đ)
VẬN DỤNG (4đ)
TỔNG CỘNG (10đ)
Đo độ dài
Đo thể tích
.
Khối lượng
Tìm hiểu kết
quả tác dụng lực
Lực, hai lực cân bằng
Trọng lực
Lực đàn hồi
Lực kế, phép đo lực
Khối lượng riêng, trọng lương riêng
Các máy cơ đơn giản
Câu 1 (TN) (0,25đ)
Câu 12 (TN) (O,25đ)
Câu 8, 9 (TN) (0,5đ)
Câu 18, 19 (TN) (0,5đ)
Câu 3, 6, 14, 16 (TN) (1đ)
Câu 13 (TN) (0,25đ)
Câu 5, 11 (TN) (0,5đ)
Câu 2 (TL) (2đ)
Câu 4 (TN) (0,25đ)
Câu 17 (TN) (0,5đ)
Câu 7 (TN) (0,25đ)
Câu 15, 20 (TN) (0,5đ)
Câu 10 (TN) (0,25đ)
Câu 3 (TL) (3đ)
0,25đ
0,5đ
0,5đ
2,5đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
4đ
0,25đ
10đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Năm học: 2010-2011
Đề 1 Môn: Lý - lớp 6
PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Thời gian: 25 phút
Một vật có khối lượng 600 kg và có thể tích 300 dm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? (3 đ)
Một búa sắt có thể tích 60 dm3. Tính khối lượng của búa sắt đó (2 đ)
(Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/ m3)
Hết
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Năm học: 2010-2011
Đề 2 Môn: Lý - lớp 6
PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Thời gian: 25 phút
Một vật có khối lượng 1000 kg và thể tích là 500 dm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? (3 đ)
Một muổng nhôm có thể tích là 20 dm3 . Tính khối lượng của muổng nhôm. (Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3) (2đ)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ma trận đề kiểm tra vật lí 6- 2011-2012.doc