Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Mỹ Thới

Hẫy kể về người em yêu quí.

a/ Mở bài: Giới thiệu chung về người em yêu quí.

b/ Thân bài:

- Tuổi hình dạng của người đó.

- Tính tình: Cử chỉ, lời nói, thái độ .

- Quan hệ với mọi người như thế nào ?

- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ.

- Sự quan tâm ân cần, những lời động viên, giúp đỡ ảnh hưởng đến em.

- Tình căm của em đối với người đó như thế nào.

c/ Kết luận: Nêu suy nghĩ của em về người mà em yêu quí .

 

doc12 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 7613 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Mỹ Thới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học: 2011 – 2012 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I/ MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỉ năng trong chương trình học kỳ I, môn Ngữ Văn 6. Khảo sát bao quát 1 số nội dung kiến thức, khái niệm trọng tâm của chương trình Ngữ Văn 6 Học kỳ I theo 3 nội dung Văn Học, Tiếng Việt, Làm Văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập Văn bản của Học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II/ HÌNH THỨC: Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm tại lớp 90 phút. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: 1/ Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phần môn: */ Phần văn: a/ Truyền thuyết gồm các bài: Thánh Gióng. Sơn Tinh, Thủy Tinh. Sự Tích Hồ Gươm b/ Truyện cổ tích: Thạch sanh Em Bé Thông Minh. c/ Truyện ngụ ngôn: Ếch Ngồi Đáy Giếng. Thầy Bói xem Xem. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. d/ Truyện cười: Treo Biển. Lợn cưới, áo mới. */ Tiếng việt: Từ và cấu tạo của từ tiếng việt.. Từ mượn. Nghĩa của từ. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Chữa lồi dùng từ. Danh từ Cụm danh từ. Số từ và lượng từ. Chỉ từ. Động từ. Cụm động từ. Tính từ và cụm tính từ */ Phần Làm Văn: Văn tự sự 2/ Xây dựng khung ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. Môn: NGỮ VĂN 6 PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mức độ Chủ đề/ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp vận dụng cao Cộng */ Văn học 1/ Truyền thuyết: - Thánh Gióng 1 1 - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự Tích Hồ Gươm 1 1 2/ Truyện cổ tích: - Thạnh sanh 1 1 - Em Bé Thông Minh 1 1 3/ Truyện ngụ ngôn: 1 - Ếch Ngồi Đáy Giếng. 1 1 - Thầy Bói xem Voi. - Chân, Tay, Tai, Mắt. Miệng. 4/ Truyện cười - Treo Biển 1 1 - Lợn cưới, áo mới Cộng số câu 2 4 6 */ Tiếng việt: 1/ Từ và cấu tạo của từ tiếng việt 1 1 2/ Từ mượn 1 1 3/ Nghĩa cử từ 1 1 4/ Từ nhiều nghĩa và biểu tượng chuyển nghĩa của từ 5/ Chửa lỗi dùng từ 6/ Danh từ 7/ Cụm danh từ 8/ Số từ và lượng từ 9/ Chỉ từ. 10/ Động từ 11/ Cụm động từ 12/ Tính từ và cụm tính từ Cộng số câu 2 1 3 */ Tập làm văn */ Tập làm văn - Văn tụ sự 1 1 - Tự sự kể chuyện đời thường 1 1 Cộng số câu 1 1 2 */ Phần Tự Luận Mức độ Chủ đề/ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp vận dụng cao Cộng Văn tự sự 1 1 Số câu 1 1 Số điểm 7,0 đ 7,0 đ TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Mã Đề A Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: Câu 1: Truyện “ Thánh Gióng ’’ thuộc thể loại gì ? Truyện ngụ ngôn Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười Câu 2: Trong các truyện sau, truyện nào không phải là truyện cổ tích ? Ếch ngồi đáy giếng Cây bút thần Em bé thông minh Thạch sanh Câu 3: Chi tiết tưởng tượng “ nêu cơm, cây đèn thần’’ nằm trong truyện nào ? Thánh gióng Sơn tinh, thủy tinh Thạch sanh Cây bút thần Câu 4: Truyện “ Sự tích Hồ Gươm ’’ gắn với thời kỳ đánh giặc nào ? Giặc Nguyên xâm lược nước ta Giặc Tống xâm lược nước ta Giặc Thanh xâm lược nước ta Giặc Minh xâm lược nước ta Câu 5: Truyện “ Treo biển’’ ngụ ý phê phán những gì trong xã hội ? Hay khoe của Tham lam Thiếu chủ kiến Sống ích kỉ Câu 6: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” khuyên người ta cái gì ? Đừng chủ quan, kêu ngạo Nên mở rộng tầm hiểu biết Thiếu chủ kiến Câu A và B đúng Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy ? Bàn ghế Sách vở Lấp lánh Kẹp tóc Câu 8: Từ nào sau đây không mượn từ tiếng Hán ? Trượng In-ter-net Giang sơn Tráng sĩ Câu 9: Giải thích từ “cầu hôn’’ là xin được lấy làm vợ, đã giải thích theo cách nào ? Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích Dùng từ khái niệm và từ biểu thị Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích Dùng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Câu 10: “Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuỗi gươm giắt vào lưng ’’ từ Lưỡi là : Nghĩa chuyển Nghĩa gốc Không có nghĩa Chưa coa nghĩa Câu 11: Văn bản “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” được viết theo Phương thức biểu đạt gì? Tự sự Thuyết minh Nghị luận Biểu Cảm Câu 12: Nhân vật và sự việc trong văn tự sự - kể chuyện đời thường phải như thế nào ? Chân thật, không được bịa đặt Các sự việc phải được sắp xếp lựa chọn Tưởng tượng ra nhân vật gắn liền với các yếu tố kì ảo Câu A và B đúng. TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Hãy kể về người mà em yêu quí. Đề 2: Hãy kể về những đổi mới của quê hương em. TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Mã Đề B Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: Câu 1: Nhân vật và sự việc trong văn tự sự - kể chuyện đời thường phải như thế nào ? Chân thật, không được bịa đặt Các sự việc phải được sắp xếp lựa chọn Tưởng tượng ra nhân vật gắn liền với các yếu tố kì ảo D. Câu A và B đúng. Câu 2: Văn bản “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” được viết theo Phương thức biểu đạt gì? Tự sự Thuyết minh Nghị luận Biểu Cảm Câu 3: “Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuỗi gươm giắt vào lưng ’’ từ Lưỡi là : Nghĩa chuyển Nghĩa gốc Không có nghĩa Chưa có nghĩa Câu 4: Giải thích từ “cầu hôn’’ là xin được lấy làm vợ, đã giải thích theo cách nào ? Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích Dùng từ khái niệm và từ biểu thị Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích Dùng từ đồng nghĩ và từ trái nghĩa Câu 5: Từ nào sau đây không mượn từ tiếng hán ? Trượng In-ter-net Giang sơn Tráng sĩ Câu 6: Từ nào sau đây là từ láy ? Bàn ghế Sách vở Lấp lánh Kẹp tóc Câu 7: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” khuyên người ta cái gì ? Đừng chủ quan, kêu ngạo Nên mở rộng tấm hiểu biết Thiếu chủ kiến Câu A và B đúng Câu 8: Truyện “ Treo biển’’ ngụ ý phê phán những gì trong xã hội ? Hay khoe của Tham lam Thiếu chủ kiến Sống ích kỉ Câu 9: Truyện “ Sự tích Hồ Gươm ’’ gắn với thời kỳ đánh giặc nào ? Giặc Nguyên xâm lược nước ta Giặc Tống xâm lược nước ta Giặc Thanh xâm lược nước ta Giặc Minh xâm lược nước ta Câu 10: Chi tiết tưởng tượng “ nêu cơm, cây đèn thần’’ nằm trong truyện nào ? Thánh gióng Sơn tinh, thủy tinh Thạch sanh Cây bút thần Câu 11: Trong các truyện sau, truyện nào không phải là truyện cổ tích ? Ếch ngồi đáy giếng Cây bút thần Em bé thông minh Thạch sanh Câu 12: Truyện “ Thánh Gióng ’’ thuộc thể loại gì ? Truyện ngụ ngôn Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Hãy kể về người mà em yêu quí. Đề 2: Hãy kể về những đổi mới của quê hương em. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã Đề A B A C D C D C B B A A D Mã Đề B D A A B B C D C D C A B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 1/ Hình thức: (1 Điểm) Bài làm trình bày đầy đủ bố cụ 3 phần : Mở bài, Thân bài, kết luận. Chữ viết rõ ràng, không sai chính tả, câu văn đầy đủ ý nghĩa. 2/ Nội dung: (6 Điểm) Đề 1: Hẫy kể về người em yêu quí. a/ Mở bài: Giới thiệu chung về người em yêu quí. b/ Thân bài: Tuổi hình dạng của người đó. Tính tình: Cử chỉ, lời nói, thái độ….. Quan hệ với mọi người như thế nào ? Kể về những kỉ niệm đáng nhớ. Sự quan tâm ân cần, những lời động viên, giúp đỡ… ảnh hưởng đến em. Tình căm của em đối với người đó như thế nào. c/ Kết luận: Nêu suy nghĩ của em về người mà em yêu quí . Đề 2: Giới thiệu chung về quê hương em. a/ Mở bài: Giới thiệu chung về quê hương em. b/ Thân bài: Quê em ở đâu ? Quan cảnh quê hương em khi chưa được đổi mới như thế nào? Những thay đỏi của quê hương em (Điện, trường học, trạm y tế, cầu, đường, nhà cửa…) như thế nào? Ấn tượng để lại về sự đổi mới của quê hương em? Tình cảm của em đối với quê hương. c/ Kết bài: Suy nghĩ của em về sự đổi mới của quê hương em. *****Hết***** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 – 2012 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 6. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 6 học kì I theo 3 nội dung: văn học, tiếng Việt, làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC: Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm tại lớp trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn: Phần văn: - Văn học dân gian (18 tiết) + Truyền thuyết: Truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm. Truyện cổ tích: Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng. Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Truyện cười: Treo biển; Lợn cưới, áo mới. + Truyện trung đại (3 tiết): Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm long. Tiếng việt: Cấu tạo từ (1 tiết). Nghĩa của từ (1 tiết). Phân loại từ theo nguồn gốc (1 tiết). Chữa lỗi dùng từ (2 tiết). Từ loại và cụm từ (7 tiết). Làm văn: Văn bản và phương thức biểu đạt (1 tiết). Văn tự sự (13 tiết). MA TRẬN ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian 15 phút) Mức độ Chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Văn học Truyện dân gian: Sơn Tinh, Thủy Tinh Thánh Gióng Thạch Sanh …1… …1… …2… …1… …1… …1… …2… …3… Cộng số câu …4… …2… …6… Tiếng Việt Từ và cấu tạo từ Từ mượn Nghĩa của từ Chữa lỗi dùng từ Danh từ Cụm danh từ …1… …1… …1… …1… …1… …1… …1… …1… …1… …1… …1… …1… Cộng số câu …4… …2… …6… PHẦN TỰ LUẬN (7điểm): Thời gian 75 phút Mức độ Chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Văn tự sự Kể chuyện dân gian Kể chuyện đời thường …+…. …+…. …7... …7... Cộng số câu …… …7… TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Mã Đề A Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: Câu 1: Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai ? Sơn Tinh, vua Hùng Thủy Tinh, vua Hùng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Mị Nương Câu 2: Truyện “Thánh Gióng” phản ánh rõ nét nhất quan niệm và mơ ước gì của nhân dân ta ? Người anh hung cứu nước chống giặc ngoại xâm Vũ khí hiện đại để giết giặc, cứu nước Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm Tình làm nghĩa xóm, giúp đỡ nhau trong khó khăn Câu 3: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào ? Nhân vật xấu xí Nhân vật dũng sĩ Nhân vật thông minh Nhân vật khờ khạo Câu 4: Mẹ Gióng mang thai Gióng bao lâu ? Mười tháng Chín tháng Mười hai tháng Nhiều năm Câu 5: Truyện “Thạch Sanh” thể hiện mơ ước gì của nhân dân lao động ? Sức mạnh của nhân dân Sức mạnh của nghệ thuật Công lý xã hội, lý tưởng nhân đạo Đấu tranh chống xâm lược Câu 6: “Tiếng đàn, nêu cơm thần” là chi tiết thần kỳ có trong truyện nào ? Thánh Gióng Thạch Sanh Cây khế Sọ Dừa Câu 7: Xác định từ phức trong câu sau “ Lan nói năng nhỏ nhẹ” Lan Nói năng Nhỏ nhẹ Cả b, c Câu 8: Từ nào sau đây không mượn từ tiếng Hán ? Trượng In-tơ-net Giang sơn Tráng sĩ Câu 9: Từ “chạy” trong các câu dưới đây, câu nào được dùng với nghĩa gốc ? Nhà khó khăn, mẹ tôi phải chạy ăn từng bữa Ngoài đồng, tiếng máy chạy xình xịch Đồng hồ chạy đúng giờ Chạy bộ là môn thể thao tôi yêu thích Câu 10: Trong câu sau đây có từ nào dùng sai: “ Ngôi nhà của tôi được xây dựng rất ngoan cố” Ngôi nhà Xây dựng Ngoan cố Không có từ nào sai Câu 11: Trong các danh từ dưới đây, danh từ nào là danh từ riêng ? Hà Nội Ngài Học sinh Bác sĩ Câu 12: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ 3 phần ? Một lưỡi búa Tất cả các học sinh lớp 6 Chàng trai khôi ngô tuấn tú Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Hãy kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời của em. Đề 2: Hãy kể một tấm gương tốt trong học tập mà em biết. TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Thời gian làm bài 15’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Mã Đề B Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất để ghi vào giấy làm bài các câu hỏi sau: PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian 15 phút) (3điểm): (12 câu, mỗi câu 0,25đ) Câu 1: Truyện “Thánh Gióng” phản ánh rõ nét nhất quan niệm và mơ ước gì của nhân dân ta ? Người anh hung cứu nước chống giặc ngoại xâm Vũ khí hiện đại để giết giặc, cứu nước Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm Tình làm nghĩa xóm, giúp đỡ nhau trong khó khăn Câu 2: Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai ? Sơn Tinh, vua Hùng Thủy Tinh, vua Hùng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Mị Nương Câu 3: Mẹ Gióng mang thai Gióng bao lâu ? Mười tháng Nhiều năm Chín tháng Mười hai tháng Câu 4: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào ? Nhân vật xấu xí Nhân vật dũng sĩ Nhân vật thông minh Nhân vật khờ khạo Câu 5: “Tiếng đàn, nêu cơm thần” là chi tiết thần kỳ có trong truyện nào ? Thạch Sanh Thánh Gióng Cây khế Sọ Dừa Câu 6: Truyện “Thạch Sanh” thể hiện mơ ước gì của nhân dân lao động ? Sức mạnh của nhân dân Công lý xã hội, lý tưởng nhân đạo Sức mạnh của nghệ thuật Đấu tranh chống xâm lược Câu 7: Từ nào sau đây không mượn từ tiếng Hán ? Trượng Giang sơn In-tơ-net Tráng sĩ Câu 8: Xác định từ phức trong câu sau “ Lan nói năng nhỏ nhẹ” Lan Nói năng Nhỏ nhẹ Cả b, c Câu 9: Trong câu sau đây có từ nào dùng sai: “ Ngôi nhà của tôi được xây dựng rất ngoan cố” Ngôi nhà Xây dựng Ngoan cố Không có từ nào sai Câu 10: Từ “chạy” trong các câu dưới đây, câu nào được dùng với nghĩa gốc ? Nhà khó khăn, mẹ tôi phải chạy ăn từng bữa Ngoài đồng, tiếng máy chạy xình xịch Đồng hồ chạy đúng giờ Chạy bộ là môn thể thao tôi yêu thích Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ 3 phần ? Một lưỡi búa Tất cả các học sinh lớp 6 Chàng trai khôi ngô tuấn tú Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo Câu 12: Trong các danh từ dưới đây, danh từ nào là danh từ riêng ? Hà Nội Ngài Học sinh Bác sĩ TRƯỜNG THCS MỸ THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 Năm học: 2011-2012 ***** PHẦN TỰ LUẬN ( Thời gian làm bài 75’ không kể thời gian phát đề) GT1:…………………………. GT2:…………………………. ĐỀ DỰ PHÒNG Tự luận ( 7 điểm) Chọn 1 trong 2 đề dưới đây làm vào giấy làm bài. Đề 1: Hãy kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời của em. Đề 2: Hãy kể một tấm gương tốt trong học tập mà em biết. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,25 điểm) ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c a b c c b d b d c a b ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án a c d b a b c d c d b a PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Phần hình thức: (1 điểm) Trình bày sạch sẽ, rõ rang, ít lỗi chính tả, dùng từ chính xác Phần nội dung: (5 điểm) Đề 1: Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được truyện định kể. Thân bài: (4 điểm) Kể được diễn biến truyện bằng lời của em. Kết bài: (1 điểm) Kể được kết thúc truyện, nêu ý nghĩa bài học. Đề 2: Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được người bạn: tên, tuổi, người bạn ở trường nào. Thân bài: (4 điểm) Kể được ngoại hình. Kể về hành động, việc làm cụ thể. Kể về tính tình, phẩm chất, quan hệ của bạn đối với em và với các bạn trong lớp. Kết bài: (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em về người bạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 học kỳ i 2011-2012.doc
Tài liệu liên quan