Đề kiểm tra học kỳ I môn: Lý 8

A. TRẮC NGHIỆM: (2điểm)

 *Lựa chọn câu trả lời mà em cho là đúng.

Câu 1: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:

 A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.

 B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.

 C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

 D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.

Câu 2: Người lái đò ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ?

 A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

 B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.

 C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.

 D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

* Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (.) trong câu sau:

Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.

 Câu 3: - Khi vị trí của vật so với vật mốc .(1). theo thời gian thì vật chuyển động so với vật .(2).

 Câu 4: Nếu .(1). của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật .(2). so với vật mốc.

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: Lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Lý 8 Năm học: 2016- 2017 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản chuyển động cơ học, vận tốc, lực, sự cân bằng lực- quán tính, áp suất, lực đẩy Acsi mét. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng vận dụng các kiến thức đã hoc vào giải thích hiện tượng và giải các bài tập cơ bản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình làm bài. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp giữa 20% TNKQ và 80% tự luận III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC. A- MA TRẬN: 3. MA TRẬN ĐỀ I LÍ 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chuyển động cơ học, vận tốc 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học. 3. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo của tốc độ. 4. Định nghĩa và phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 13. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 14. Vận dụng được công thức v = trong những trường hợp đơn giản 22. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. 26. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều Số câu 0,5 (C2.5a) 0,5 (C14.5b) 1 Số điểm 1 2 3 Lực, sự cân bằng lực, quán tính. 5. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 6. Nêu được lực là đại lượng vectơ. 7. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. 8. Nêu được quán tính của một vật là gì. 15. Định nghĩa được hai lực cân bằng và biểu diễn được lực bằng vectơ. 16. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. 17. Xác định được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. 23. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. 27. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu 1 (C17.2) 1 Số điểm 0,5 0,5 Áp suất 9. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 10. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 11. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 18. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. 19. Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 24. Vận dụng được công thức p = . 28. Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. Số câu 2 (C9.3,4) 1 (C24.7) Pisa 3 Số điểm 1 2 3 Lực đẩy Acsimets, sự nổi 12. Viết được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. 20. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. Xác định được độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét trong những trường hợp đơn giản. 21. Nêu được điều kiện nổi của vật. 25. Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. 29. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. Số câu 0,5 (C12.6a) 1 (C21.1) 0,5 (C20.6b) 2 Số điểm 1,5 0,5 1,5 3,5 TS câu TS điểm 3 3,5(35%) 3 4,5 (45%) 1 2 (20%) 7 10(100% TRƯỜNG THCS SỐ 1 THÁI NIÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Lý 8 ĐỀ I Năm học: 2016– 2017 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề) Điểm Lời phê của thầy cô giáo .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... A, Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Điều kiện để một vật chìm xuống là: A. FA > P B. FA P C. FA = P D. FA < P Câu 2: Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải B. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc Câu 3: Câu nào sau đây nói về áp suất của chất lỏng là đúng ? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất chất lỏng. C. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. Câu 4: Đơn vị đo của áp suất là:  A. m/s B. N C. W D. N/m B, Tự luận: (8 điểm) Câu 5: (3 đ) a, Một người ngồi trên xe ôtô đang chuyển động hỏi xe có chuyển động so với người không? b, Nếu xe chuyển động với vận tốc 50(km/h) trên quãng đường dài 150km. Thì hết thời gian bao nhiêu? Câu 6: (3 đ) a) Viết công thức tính lực đẩy Ác – Si – Mét? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. b) Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác – Si – Mét lớn hơn? Câu 7: (2 đ) Pisa: Sau giờ học về áp suất. Tuấn nói với Thắng tớ có khối lượng là 48kg, diện tích một bàn chân của tớ là 160 cm. Không biết khi tớ đứng bằng hai chân thì áp suất mà tớ tác dụng lên nền nhà là bao nhiêu nhỉ? Em hay tính áp suất mà bạn tuấn tác dụng lên nền nhà khi bạn đứng bằng cả hai chân. ................................Hết................................ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn: Lý 8 I. HƯỚNG DẪN CHẤM: (Gồm:01 trang) - Bài thi chấm theo thang điểm 10, điểm bài thi là tổng các điểm thành phần. - Học sinh làm đúng đến đâu, cho điểm đến đó, học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A, Trắc nghiệm: Mỗi ý trắc nghiệm trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 B C A D B, Tự luận: 8 điểm Câu Đáp án Điểm Câu 5 a, Xe không chuyển động so với người b, Tóm tắt (0,5đ) S = 150 km V = 50 km/h t = ? Giải : Thời gian đi hết quãng đường 150km là: Áp dụng công thức: Vậy để đi hết quãng đường 150km với vận tôc 65km/h thì xe đó đi hết 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Câu 6 a) Trong đó: là lực đẩy Ác – Si – Mét (N) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ () b) Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác – Si – Mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ác – Si – Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ. 0,5 0,5 2 Câu 7 Tóm tắt: (0,5đ) m = 48 kg S = 160 cm = 0,016 m p = ? Giải: Áp suất của em khi đứng hai chân là: p = Thay số: p ĐS: 15000 pa 0,5 0,5 0,5 0,5 ..........................Hết................. TRƯỜNG THCS SỐ 1 THÁI NIÊN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016-2017 Môn : Vật lí 8 Thời gian :45 phút ( không kể thời gian giao đề). ĐỀ II Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. TRẮC NGHIỆM: (2điểm) *Lựa chọn câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. Câu 2: Người lái đò ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. * Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (...) trong câu sau: Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc. Câu 3: - Khi vị trí của vật so với vật mốc ...(1)... theo thời gian thì vật chuyển động so với vật ...(2).... Câu 4: Nếu ...(1)... của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật ...(2)... so với vật mốc. II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5: (1 điểm) Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét và nói rõ các đại lượng trong công thức đó? Câu 6 : (2 điểm)PISA Lực Ma Sát Trong cuộc sống chúng ta có lẽ chỉ một cử động nhỏ hay một hiện tượng tự nhiên cũng làm xuất hiện lực ma sát. VD: Khi ta bước đi, Khi ta kéo (đẩy) một Vật, Khi một vật rơi trong không khí. Câu hỏi: Lực ma sát là có lợi hay có hại? Em hãy lấy ví dụ trong từng trường hợp cụ thể? Câu 7: ( 2điểm) Một học sinh nặng 40 kg đứng thẳng trên mặt đất, biết diện tích tiếp xúc của một bàn chân với mặt đất là 0,001m2. Áp suất mà học sinh đó tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu? Câu 8: (3 điểm) Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính tốc độ trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ II A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án C B 1.thay đổi 2. Vật làm mốc 1. vị trí . 2, đứng yên Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu ĐÁP ÁN Điểm 5 FA= d.V - Trả lời: công thức tính FA. *Trong đó: d là trọng lượng riêng chất lỏng; V là thể tích mà vật chiếm chỗ; FAlà lực đẩy ác si Mét 0.5 0.5 6 Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại: - Có lợi. Giúp cầm nắm được các vật ; có thể đi lại trên mặt đất: VD Không có ma sát thì khi phanh gấp ô tô không dừng lại được., Nếu không có ma sát thì que diêm không phát ra lửa - Có hại. cản trở chuyển động, làm mòn các bề mặt tiếp xúc: VD Lực ma sát làm mòn lốp ô tô, xe máy, lực ma sát cản trở chuyển động.... 1 1 7 Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất: S = 2. 0,001 = 0,002m2; Áp lực của học sinh tác dụng lên mặt đất: F = P = 10m = 400N; Áp suất của học sinh đó lên mặt đất: p = = 200 000N/m2. 0.5 0;5 1 8 Đổi: t1 = 6ph = h; t2 = 4ph = h Tốc độ trung bình trên quãng đường đầu là: km/h Tốc độ trung bình trên quãng đường sau là: km/h Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là: km/h 1 1 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKIEM TRA LI 8 KÌ I năm học 2016-2017.doc
Tài liệu liên quan