Đề kiểm tra học kỳ II môn: Khoa học tự nhiên lớp 6

Phần II. Tự luận: (8,0 điểm)

Câu 6 (2 điểm) Pisa Động vật không xương sống.

 Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại làm cho lợn gầy, da sần sùi và chậm lớn. Khi lợn uống thuốc tẩy, sán bị chết rồi theo phân lợn ra ngoài có màu sẫm như màu bã trầu. Trong các loài ốc sống trong ao hồ có thể có rất nhiều sán kí sinh, vì thế khi sử dụng cần nấu chín, không ăn sống.

Dựa vào thông tin trên em hãy trình bày cách chữa bệnh và biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu?

Câu 7 (1,0 điểm)

a. Phân biệt đơn chất và hợp chất trong các chất sau: C, H2O, O2, NaCl

b. Tính phân tử khối của các chất trên? (cho biết NTK C= 12; H=1; O=16; Cl= 35,5; Na=23)

Câu 11: (2,0 điểm)

Kể tên các loài động vật có trong tự nhiên ở địa phương? và nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của chúng?

 

doc7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: Khoa học tự nhiên lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTBT-THCS PHÌN NGAN Tổ Tự Nhiên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: KHTN lớp 6 Năm học 2017-2018 Thời gian: 90 phút(Không tính thời gian giao đề) ĐỀ 1: I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1( 0,5 đ): Hãy lựa chọn phương án đúng trong các câu sau: 1.1 Các nhóm động vật thuộc ngành động vật không xương sống. A. Trùng roi, sứa, giun đất, ốc sên, mực, nhện. B. Trùng biến hình, thủy tức, sứa, cá chép C. Trùng biến hình, san hô, sứa, thỏ D. Châu chấu, sứa, giun đất, ốc sên, ếch đồng 1.2 Vùng nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?  A. Vùng ôn đới.               B. Vùng hàn đới. C. Vùng sa mạc D.Vùng nhiệt đới. Câu 2 ( 0,5 đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau: Đặc điểm chung của ĐVCXS là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống (1). nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống. ĐVCXS sống theo phương thức (2).. Đa số động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người. Phần II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu 6 (2 điểm) Pisa Động vật không xương sống. Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại làm cho lợn gầy, da sần sùi và chậm lớn. Khi lợn uống thuốc tẩy, sán bị chết rồi theo phân lợn ra ngoài có màu sẫm như màu bã trầu. Trong các loài ốc sống trong ao hồ có thể có rất nhiều sán kí sinh, vì thế khi sử dụng cần nấu chín, không ăn sống. Dựa vào thông tin trên em hãy trình bày cách chữa bệnh và biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu? Câu 7 (1,0 điểm) Phân biệt đơn chất và hợp chất trong các chất sau: C, H2O, O2, NaCl Tính phân tử khối của các chất trên? (cho biết NTK C= 12; H=1; O=16; Cl= 35,5; Na=23) Câu 11: (2,0 điểm) Kể tên các loài động vật có trong tự nhiên ở địa phương? và nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của chúng? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN 6 ( PHẦN SINH - HÓA) ĐỀ 1 Câu Đáp án Điểm 1 (0,5 đ) A D 0,25 0,25 2 (0,5 đ) Điền đúng mỗi cụm từ cho 0,25 điểm rất đa dạng dị dưỡng 0,25 0,25 6 (2,0đ) Mức đầy đủ: HS trả lời đúng cho điểm tối đa 2,0 điểm Cách chữa bệnh: Cho lợn uống thuốc tẩy sán Biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi cho lợn ăn - Vệ sinh cơ thể vật nuôi, môi trường sạch sẽ - Tiêu diệt các cá thể ốc Mức chưa đầy đủ : Thiếu 1 ý trừ 0,5 điểm Mức không đạt : HS không trả lời hoặc trả lời sai 0,5 0,5 0,5 0,5 7 (1,0đ) a. - Đơn chất C, O2 - Hợp chất: H2O, NaCl b. Phân tử khối của các chất PTK: C= 12; PTK: O2 = 16 x 2 =32 PTK: H2O= 2x1 +16 = 18, PTK: NaCl= 23+35,5 = 58,5 0,25 0,25 0,25 0,25 11 (2,0đ) * Các loài động vật có trong tự nhiên ở địa phương: Con chó, con trâu, con lợn, con gà, con dê, con mèo, con gan, con ngỗng, chuột, con bò.. ( Lưu ý HS kể ít nhất từ 10 loài động vật có ở địa phương trở lên cho điểm tối đa) * Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: - Xây dựng các khu bảo tồn bảo vệ các loài động vật - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của con người trong việc bảo vệ các loài động vật - Không săn bắt các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác. - Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi. Thuần hóa, lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học về các loài động vật  1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Trường PTDTBT-THCS PHÌN NGAN Tổ Tự Nhiên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: KHTN lớp 6 Năm học 2017-2018 Thời gian: 90 phút(Không tính thời gian giao đề) ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1( 0,5 đ): Hãy lựa chọn phương án đúng trong các câu sau: 1.1 Các nhóm động vật thuộc ngành động vật không xương sống. A. Trùng roi, thủy tức, sứa, cá chép B. Trùng biến hình, sứa, giun đất, ốc sên, mực, châu chấu C. Trùng biến hình, san hô, sứa, thỏ D. Thỏ, sứa, giun đất, ốc sên, ếch đồng 1.2 Vùng nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?  A. Vùng ôn đới.               B. Vùng hàn đới. C. Vùng nhiệt đới. D. Vùng sa mạc Câu 2 ( 0,5 đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau: Đặc điểm chung của ĐVCXS là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống rất đa dạng, nhờ đó chúng (1) được với môi trường sống. ĐVCXS sống theo phương thức dị dưỡng. Đa số động vật có xương sống có vai trò (2) .đối với tự nhiên và con người. Phần II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu 6 (2 điểm) Pisa Động vật không xương sống. Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại làm cho lợn gầy, da sần sùi và chậm lớn. Khi lợn uống thuốc tẩy, sán bị chết rồi theo phân lợn ra ngoài có màu sẫm như màu bã trầu. Trong các loài ốc sống trong ao hồ có thể có rất nhiều sán kí sinh, vì thế khi sử dụng cần nấu chín, không ăn sống. Dựa vào thông tin trên em hãy trình bày cách chữa bệnh và biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu? Câu 7 (1,0 điểm) Phân biệt đơn chất và hợp chất trong các chất sau: Cu, H2O, H2, CaCO3 b.Tính phân tử khối của các chất trên? ( cho biết NTK Cu= 64; H=1; O=16; C= 12; Ca=40) Câu 11: (2,0 điểm) Kể tên các loài động vật có trong tự nhiên ở địa phương? và nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của chúng? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN 6 ( PHẦN SINH - HÓA) ĐỀ 2 Câu Đáp án Điểm 1 (0,5 đ) 1.1: B 1.2: C 0,25 0,25 2 (0,5 đ) Điền đúng mỗi cụm từ cho 0,25 điểm thích nghi quan trọng 0,25 0,25 6 (2,0đ) Mức đầy đủ: HS trả lời đúng cho điểm tối đa 2,0 điểm Cách chữa bệnh: Cho lợn uống thuốc tẩy sán Biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi cho lợn ăn - Vệ sinh cơ thể vật nuôi, môi trường sạch sẽ - Tiêu diệt các cá thể ốc Mức chưa đầy đủ : Thiếu 1 ý trừ 0,5 điểm Mức không đạt : HS không trả lời hoặc trả lời sai 0,5 0,5 0,5 0,5 7 (1,0đ) a. - Đơn chất Cu, H2 - Hợp chất: H2O, CaCO3 b. Phân tử khối của các chất PTK: Cu= 64; PTK: H2 = 1 x 2 =2 PTK: H2O= 2x1 +16 = 18, PTK: CaCO3= 40+ 12+ 16x3= 100 0,25 0,25 0,25 0,25 11 (2,0đ) * Các loài động vật có trong tự nhiên ở địa phương: Con chó, con trâu, con lợn, con gà, con dê, con mèo, con gan, con ngỗng, chuột, con bò.. ( Lưu ý HS kể ít nhất từ 10 loài động vật có ở địa phương trở lên cho điểm tối đa) * Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: - Xây dựng các khu bảo tồn bảo vệ các loài động vật - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của con người trong việc bảo vệ các loài động vật - Không săn bắt các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác. - Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi. Thuần hóa, lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học về các loài động vật  1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Trường PTDTBT-THCS PHÌN NGAN Tổ Tự Nhiên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: KHTN lớp 6 Năm học 2017-2018 Thời gian: 90 phút(Không tính thời gian giao đề) ĐỀ KIỂM TRA BÙ I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1( 0,5 đ): Hãy lựa chọn phương án đúng trong các câu sau: 1 Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống là A. Hình dáng đa dạng.                                    B. có cột sống. C. Kích thước cơ thể lớn.                                D. sống lâu. 1.1 Các nhóm động vật thuộc ngành động vật không xương sống. A.Trùng kiết lị, san hô, sứa, thỏ B. Trùng biến hình, thủy tức, sứa, cá chép C. Trùng roi, sứa, giun đất, ốc sên, mực, nhện. D. Châu chấu, sứa, giun đất, ốc sên, ếch đồng Câu 2 ( 0,5 đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau: Đặc điểm chung của ĐVCXS là cơ thể có (1).. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống rất đa dạng, nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống. ĐVCXS sống theo phương thức (2).. Đa số động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người. Phần II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu 6 (2 điểm) Pisa Động vật không xương sống. Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại làm cho lợn gầy, da sần sùi và chậm lớn. Khi lợn uống thuốc tẩy, sán bị chết rồi theo phân lợn ra ngoài có màu sẫm như màu bã trầu. Trong các loài ốc sống trong ao hồ có thể có rất nhiều sán kí sinh, vì thế khi sử dụng cần nấu chín, không ăn sống. Dựa vào thông tin trên em hãy trình bày cách chữa bệnh và biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu? Câu 7 (1,0 điểm) a. Phân biệt đơn chất và hợp chất trong các chất sau: C, H2O b.Tính phân tử khối của các chất trên? ( cho biết C=12; H=1; O= 16) Câu 11: (2,0 điểm) Kể tên các loài động vật có trong tự nhiên ở địa phương? và nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của chúng? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN 6 ( PHẦN SINH - HÓA) ĐỀ KIỂM TRA BÙ Câu Đáp án Điểm 1 (0,5 đ) 1.1: B 1.2: C 0,25 0,25 2 (0,5 đ) Điền đúng mỗi cụm từ cho 0,25 điểm (1) xương sống (2) Dị dưỡng 0,25 0,25 6 (2,0đ) Mức đầy đủ: HS trả lời đúng cho điểm tối đa 2,0 điểm Cách chữa bệnh: Cho lợn uống thuốc tẩy sán Biện pháp phòng tránh bệnh sán bã trầu - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi cho lợn ăn - Vệ sinh cơ thể vật nuôi, môi trường sạch sẽ - Tiêu diệt các cá thể ốc Mức chưa đầy đủ : Thiếu 1 ý trừ 0,5 điểm Mức không đạt : HS không trả lời hoặc trả lời sai 0,5 0,5 0,5 0,5 7 (1,0đ) a. - Đơn chất C - Hợp chất: H2O b. Phân tử khối của các chất PTK: C= 12 PTK: H2O= 2x1 +16 = 18 0,25 0,25 0,25 0,25 11 (2,0đ) * Các loài động vật có trong tự nhiên ở địa phương: Con chó, con trâu, con lợn, con gà, con dê, con mèo, con gan, con ngỗng, chuột, con bò.. ( Lưu ý HS kể ít nhất từ 10 loài động vật có ở địa phương trở lên cho điểm tối đa) * Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: - Xây dựng các khu bảo tồn bảo vệ các loài động vật - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của con người trong việc bảo vệ các loài động vật - Không săn bắt các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác. - Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi. Thuần hóa, lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học về các loài động vật  1,0 0,25 0,25 0,25 0,25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDe thi hoc ki 2_12347122.doc
Tài liệu liên quan