Đề kiểm tra Lý lớp 6 học kỳ II

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Đun nhựa đường để rải đường; C. Hàn thiếc;

B. Bó củi đang cháy; D. Ngọn nến đang cháy.

Câu 8: Các bình ở hình bên đều chứa cùng một lượng nước và được đặt trong cùng một phòng. Câu nào sau đây là đúng?

A. Nước trong bình a) cạn chậm nhất;

B. Nước trong bình b) cạn chậm nhất;

C. Nước trong bình c) cạn chậm nhất;

D. Nước trong 3 bình cạn như nhau;

Câu 9: Ở trong phòng có nhiệt độ 120C, các chất sau đây tồn tại cả ở thể lỏng và thể hơi. ( xem số liệu ở bảng bên )

A. Chì và ô xi; C. Thủy ngân và ô xi;

B. Nước và chì; D. Nước và thủy ngân.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Lý lớp 6 học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA LÝ LỚP 6 HỌC KỲ II Thời gian làm bài 45' I. Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây KHÔNG cho ta lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng ; C. Ròng rọc cố định; B. Ròng rọc động; D. Đòn bẩy. Câu 2: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? A. Một ròng rọc cố định; C. Hai ròng rọc cố định; B. Một ròng rọc động; D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 3: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C. A. Nhiệt kế rượu; C. Nhiệt kế y tế; B. Nhiệt kế thủy ngân; D. Cả 3 loại nhiệt kế trên. Câu 4: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên; B.Các chất rắn co lại khi lạnh đi; C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau; D. Các chất rắn nở ra vì nhiệt ít. Câu 5: Khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Khối lượng của nước trong bình tăng; C. Khối lượng riêng của nước trong bình tăng; B. Khối lượng của nước trong bình giảm; D. Khối lượng riêng của nước trong bình giảm. Câu 6: Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút lọ thủy tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút; C. Hơ nóng thân lọ; B. Hơ nóng cổ lọ; D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đun nhựa đường để rải đường; C. Hàn thiếc; B. Bó củi đang cháy; D. Ngọn nến đang cháy. a) b) c) Câu 8: Các bình ở hình bên đều chứa cùng một lượng nước và được đặt trong cùng một phòng. Câu nào sau đây là đúng? A. Nước trong bình a) cạn chậm nhất; B. Nước trong bình b) cạn chậm nhất; C. Nước trong bình c) cạn chậm nhất; D. Nước trong 3 bình cạn như nhau; Câu 9: Ở trong phòng có nhiệt độ 120C, các chất sau đây tồn tại cả ở thể lỏng và thể hơi. ( xem số liệu ở bảng bên ) Chất N. độ nóng chảy ( 0C ) N. độ sôi ( 0C ) Chì 327 1613 Nước 0 100 Ô xi -219 -183 Thủy ngân -39 357 A. Chì và ô xi; C. Thủy ngân và ô xi; B. Nước và chì; D. Nước và thủy ngân. Câu 9: Tĩnh chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi? A. Sự sôi xảy ra ở cùng một chiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng; B.Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi; C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi; D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. I. Tự luận ( 7,5 điểm ) Câu 1: Đổi đơn vị ( 1,5đ ) 500C = ......................... 0F; 21920F = ..................... 0C; 700C = ......................... K; Câu 3: ( 6,0đ ) Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau: Thời gian ( phút ) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ ( 0C ) -4 0 0 0 0 2 4 6 a) Vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian; b) Hiện tượng gì xảy ra từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến phút thứ 7? c) Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến phút thứ 7? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ LỚP 6 I. Phần trắc nghiệm ( 2,5đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. án C D B C D B B C D A Mỗi câu đúng 0,25đ I. Phần tự luận ( 7,5đ ) Câu 1: Đổi đơn vị ( 1,5đ ) 500C = 00C + 500C = 320F + 1,80F x 50 = 1070F 0,5đ; 21920F = ( 2192 - 32 ) : 1,8 = 1200 ( 0C ) 0,5đ; 700C = 00C + 700C = 273K + 1K x 70 = 343K 0,5đ. Câu 2: a) Vẽ hình đúng 2đ t0C 6 3 0 -4 t(ph) 5 7 3 9 8 6 4 1 2 b) Phút 0 --> phút thứ 1: Nước đá nóng lên; 0.5đ Phút 1 --> hết phút thứ 4: Nước đá nóng chảy; 0.5đ Phút 4 --> phút thứ 7: Nước nóng lên; 0.5đ c) Phút 0 --> phút thứ 1: Thể rắn; 0.5đ Phút 1 --> hết phút thứ 4: Thể rắn, lỏng và hơi; 0.5đ Phút 4 --> phút thứ 7: Thể lỏng và thể hơi; 0.5đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE 2LY 6HKII_12331032.doc