Câu 1. (2,5đ) Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
Nhờ đâu mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Câu 2: Có mấy loại phân bón? Kể tên?
Em hãy sắp xếp các loại phân sau vào các nhóm phân bón đã học:
- Phân trâu, bò - NPK - DPA (chứa N, P)
- Su pe lân - Bèo dâu - Khô dầu đậu tương
- Phân lợn - Nitragin - u rê
- Cây muồng muồng
Câu 3. a. Em hãy nêu khái niệm côn trùng? Có mấy kiểu biến thái của côn trùng?
b. Có mấy PP phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? Nêu ưu và nhược điểm của PP hóa học?
49 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề kiểm tra môn Công Nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hước bé , đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và dinh dưỡng càng tốt.
2,5đ
2
Có 3 loại phân bón: phân hóa học, phân vi sinh, phân hữu cơ.
Phân hữu cơ
Phân hoá học
Phân vi sinh
- Cây điền thanh
- Phân trâu, bò
- Cây muồng muồng
- Bèo hoa dâu
- Khô dầu dừa, đậu tương
- Supe lân
- DAP (chứa N,P)
- Phân NPK
- Urê (phân chứa N) .
- Nitragin (chứa vi sinh chuyển hoá đạm).
0,5đ
3đ
3
a. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực có 2 đôi chân và thường có hai đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
- Có hai kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn (trải qua 4 giai đoạn: Trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành) và biến thái không hoàn toàn (trải qua 3 giai đoạn: trứng, sâu non, sâu trưởng thành)
b. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
- biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.
- Biện pháp thủ công.
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm dịch thực vật.
*) Ưu nhược điểm của PP hóa học:
- Ưu điểm: Giệt sâu, bệnh nhanh chóng; ít tốn công
- Nhược điểm: Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường nước, dất và không khí; Giết chết các vi sinh vật khác ở ruộng.
1đ
1đ
1đ
1đ
Duyệt của BGH
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
Ngày soạn: Tiết:
KIỂM TRA
Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 15 phút
Đề bài
Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì?
Câu 2: Đất trồng lúa và trồng rau màu người ta thường bón lót như thế nào?
Câu
Đáp án
Điểm
1
Mục đích của việc làm đất
+ lµm cho ®Êt t¬i xèp cã ®ñ «xi cho c©y
+ t¨ng kh¶ n¨ng gi÷ níc,chÊt dd cung cÊp cho c©y
+ diÖt trõ cá d¹i mÇm mèng s©u bÖnh
2đ
2đ
2đ
2
- Lúa: cµy bõa: lÊp ®Êt v-p.
- Rau màu:
bãn v·i: dïng ph©n h÷u c¬
bãn theo hèc (hµng)dïng ph©n chuång trén víi l©n.
2đ
2đ
Duyệt của TCM
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
Ngày soạn: Tiết: 34
KIỂM TRA
Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 15 phút
Đề bài
Câu 1: Em hãy cho biết Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi?
Câu 2: Trong thức ăn vật nuôi có những loại chất dinh dưỡng nào?
Lấy VD về 1 số loại thức ăn vật nuôi mà em biết?
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng.
2đ
2đ
2
- Trong thức ăn đều có nước, prôtêin, gluxít, lipít, chất khoáng.
+ Thức ăn động vật giàu prôtin: bột cá.
+ Thức ăn thực vật: Rau xanh
+ Thức ăn củ: Khoai lang
2đ
2đ
2đ
Duyệt của TCM
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
Ngày soạn: Tiết:
KIỂM TRA
Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 15 phút
Đề bài
Câu 1: Em hãy cho biết vai trò của nuôi thủy sản?
Câu 2: Nuôi thủy sản có mấy nhiệm vụ chính? Kể tên?
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Nuôi thuỷ sản cung cấp thực phẩm cho xã hội.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và làm sạch môi trường.
2đ
2đ
2
- Nuôi thủy sản có 3 nhiệm vụ chính:
1.Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.
2.Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.
3.ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản.
2đ
2đ
2đ
Duyệt của TCM
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
PHÒNG GD & ĐT BÌNH LIÊU
Trường THCS Đồng Tâm
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Công nghệ 7
Thời gian: 45 phút
Ma trận đề:
chủ đề
Biết(50%)
Hiểu ( 30%)
Vận dụng
(20%)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khái niệm về đất trồng, biện pháp sử dụng cải tạo đất.
1/4 Câu
0,5đ
1/2 câu
1đ
1/2 câu
1đ
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh
1 Câu
1,5đ
1/2 câu
1đ
1 Câu
1đ
1/2 câu
1đ
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
1/3 câu
1đ
1/3 câu
1đ
1/3 câu
1đ
Tổng
5đ
3đ
2đ
Đề bài:
A:PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
Câu 1.(2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các phương án sau.
1. Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:
A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công B. Không làm ô nhiễm môi trường.
C. Không gây độc hại cho người và gia súc D. Cả 3 ý trên .
2. Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất ?
A. Đất cát B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng.
3. Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ?
A. Giai đoạn sâu trưởng thành B.Giai đoạn sâu non
C. Giai đoạn trứng D. Gai đoạn nhộng
4. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh nào sau đây là hiệu quả nhất:
A. Cho nước ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả.
B. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất trong phòng trừ sâu bệnh
C. Dùng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả nhất
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ, lấy biện pháp canh tác là cơ sở.
Câu 2(1đ) Cho các loại phân dưới đây :
A. Cây điền thanh; B. Phân trâu, bò ; C. Supe lân ;
D. DAP (diamon phốt phát) E. Cây muồng muồng
H. Phân NPK I. Bèo hoa dâu ; K.Urê (phân chứa N) .
L. Khô dầu dừa, đậu tương. M. Nitragin (chứa vi sinh chuyển hoá đạm).
Em hãy sắp xếp các loại phân bón trên vào các nhóm thích hợp.
Nhóm : Phân hữu cơ, Phân hoá học, Phân vi sinh.
B. PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)
Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Câu 2. Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rõ các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh đó?
Câu 3: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng mà em biết? Để bảo quản tốt hạt giống cần những điều kiện cần thiết nào?
Đáp án
TRẮC NGHIỆM .
Câu 1: (2 đ) 1 - A ( 0,5 điểm) 2 - A ( 0,5 điểm)
3 - B ( 0,5 điểm) 4 - D ( 0,5 điểm)
Câu 2(1 đ)
Phân hữu cơ
Phân hoá học
Phân vi sinh
- Cây điền thanh
- Phân trâu, bò
- Cây muồng muồng
- Bèo hoa dâu
- Khô dầu dừa, đậu tương
- Supe lân
- DAP (diamon phốt phát)
- Phân NPK
- Urê (phân chứa N) .
- Nitragin (chứa vi sinh chuyển hoá đạm).
( Nếu mỗi ý thiếu một loại phân bón trong nhóm trừ 0,1 điểm )
B . TỰ LUẬN.
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2đ)
- Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
- Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí có hiệu quả.
1đ
1đ
2
(2đ)
- Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.
- Nguyên tắc: Phòng là chính,trừ sớm kịp thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
1đ
1đ
3
(3đ)
Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Có hạt giống tốt phải biết bảo quản trong chum, vại bao túi kín hoặc trong các kho lạnh
- Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô...
1đ
1đ
1đ
Duyệt của BGH
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
PHÒNG GD & ĐT BÌNH LIÊU
Trường PTDTBT THCS Đồng Tâm
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Công nghệ 7
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2015-2016
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Nêu được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người.
Xác định một số dạng phân bón thường dùng.
Số câu
Số điểm
1
(2đ)
1
(3đ)
5đ
2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Biết được các phương pháp chế biến nông sản.
Giải thích được những lợi ích của việc thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ.
Số câu
Số điểm
1
(3đ)
1
(2đ)
5đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
(5đ)
1
(3đ)
1
(2đ)
10đ
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2đ)
Nêu vai trò của trồng trọt?
Câu 2: (3đ)
Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào ? Cho ví dụ ?
Câu 3: (3đ)
Có một số loại phân bón sau: phân trâu bò, phân đạm, phân rác, urê, phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm.
Em hãy xác định đâu là phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh?
Câu 4: (2đ)
Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, tăng vụ đem lại lợi ích gì?
------Hết-----
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
Vai trò của trồng trọt đó là:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
+ cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+Cung cấp nông sản để xuất khẩu
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Người ta thường chế biến nông sản bằng cách
-Sấy khô. VD: rau, củ được sấy khô...
-Chế biến thành bột mịn hay tinh bột.VD: củ sắn, ngô...
-Muối chua. VD: muối cà, muối dưa...
- Đóng hộp.VD: quả được dóng thành hộp...
0,75
0,75
0,75
0,75
3
Phân hóa học: urê, phân đạm
Phân hữu cơ: phân trâu bò, phân rác
Phân vi sinh: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm.
1
1
1
4
Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, tăng vụ đem lại lợi ích:
+làm cho đất tăng độ phì nhiêu và điều hòa dinh dưỡng
+ làm giảm sâu bệnh của cây trống, tăng sản phẩm thu hoạch.
(HS: có thể đưa ra các đáp án khác)
1
1
Duyệt của BGH
Người ra đề
Nguyễn Thị Chinh
PHÒNG GD & ĐT BÌNH LIÊU
Trường THCS Đồng Tâm
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Công nghệ 7
Thời gian: 45 phút
Phần I: Ma trận :
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân giống thuần chủng
1
1
1
1
Kích thước xương háng gà
1
1
1
1
Xắp xếp tính đặc trưng của giống vật nuôi
1
1
1
1
Vai trò của giống vật nuôi trong CN
1
1
1
1
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào?
1
3
1
3
Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn
1
3
1
3
Tổng
2
2
1
1
3
7
6
10
Phần II: Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm: 3điểm
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
PP nhân giống thuần chủng là PP chọn ghép đôi giao phối:
A: Cùng loài B: Khác giống
C: Khác loài D: Cùng giống
2) Kích thước 2 xương háng gà mái tốt, đẻ trứng to là:
A: Để lọt một ngón tay B: Để lọt 2 ngón tay
C: Để lọt 3 ngón tay D: Để lọt 3,4 ngón tay
Câu 2: Em hãy chọn các từ: Ngoại hình, năng suất, chất lượng, sản phẩm điền vào chỗ trống của các câu sao cho phù hợp với tính đặc trưng của 1 giống vật nuôi:
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm.................giống nhau, có......................và.......................................như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
Câu 2: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?
Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Trong các PP dự trữ thức ăn vật nuôi thì PP nào hay dùng ở nước ta?
Phần III: Đáp án và thang điểm
Trắc nghiệm(3điểm)
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý trả lời đúng 1 điểm
ý 1 câu D. Ý 2 câu D
Câu 2 ( 1 điểm )
- Ngoại hình Năng xuất Chất lượng sản phẩm như nhau.
II. Tự luận ( 7 điểm ).
Câu
Đáp án
Điểm
1
(1đ)
- Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp
1đ
2
(3đ)
- Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng axítamin, lipít được cơ thể hấp thụ dưới dạng glixêrin và axít béo, Gluxít được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng ion khoáng còn nước và các vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
3đ
3
(3đ)
- Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hoá.
- Giảm khối lượng, độ khô cứng trong thức ăn, khử độc
1.5đ
1.5đ
Duyệt của BGH
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
PHÒNG GD & ĐT BÌNH LIÊU
Trường PTDTBT THCS Đồng Tâm
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn Công nghệ 7
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2015-2016
Phần I: Ma trận đề
Tên chương
(nội dung chính)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
VD thấp
VD cao
TL
TL
TL
TL
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
-Biết Quá trình phát triển của vật nuôi
-Biết vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi
- Tầm quan trọng của chăn nuôi
- Nắm vững cơ chế hấp thụ và tiêu hóa của TĂVN
Vận dụng vào chăn nuôi
Số câu
%
Điểm
1
10%
1
1
20%
2
1
30%
3
3
60%
6
Chương II:
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi
-Biết được vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi
-Biết cách phòng bệnh cho vật nuôi
Số câu
%
Điểm
1
20%
2
2
20%
2
3
40%
4
Số câu
%
Điểm
1
10%
1
1
20%
2
3
40%
4
1
30%
3
6
100%
10
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 : Hãy nêu vai trò của chuồng nuôi? (1đ)
Câu 2: Nuôi dưỡng vật nuôi cái phải chú đến vấn đề gì ? Vì sao? (3đ)
Câu 3: Nêu cách phòng trị bệnh cho vật nuôi ?(1đ)
Câu 4: a. Em hãy nêu vai trò của ngành chăn nuôi? (1đ)
b. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá, hấp thụ như thế nào?(2đ)
Câu 5: Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi. Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi (2đ)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Giúp vật nuôi tránh được thay đổi về thời tiết
- Giúp vật nuôi hạn chế tiếp súc mầm bệnh
- Giúp cho việc chăn nuôi theo quy trình khoa học
- Giúp cho việc quản lí tốt vật nuôi ,thu được chất thải và tránh ô nhiễm môi trường .
1
2
- Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là prôtêin ,chất khoang và vitamin(A,B,D,E)
- Chú ý đến chế độ vận động ,tắm chải hợp lí ,nhất là cuối giai đoạn mang thai .
- Tại vì : cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai phát triển tốt .
3
3
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi .
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng .
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn ,nước uống ,chuông trại
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh ,dịch bệnh ở vật nuôi.
1
4
a. Nêu được vai trò của ngành chăn nuôi
1
- Nước hấp thụ qua vách ruột vào máu
- Prôtêin hấp thụ dưới dạng axít amin
- Li pít hấp thụ dưới dạng glyxerin và axít béo
- Gluxít hấp thụ dưới dạng đường đơn
- Muối khoáng hấp thụ dưới dạng iôn khoáng
- Vi ta min được hấp thụ qua vách ruột vào máu
2
5
- Nguyên nhân bên trong yếu tố di truyền
- Nguyên nhân bên ngoài :
+ Lí học :nhiệt độ cao
+ Hoá học :ngộ độc
+ Cơ học :chấn thương
+ Sinh học kí sinh trùng (bệnh không truyền nhiễm ),vi khuẩn ,vi rus(bệnh truyền nhiễm )
- Lấy ví dụ :do bị lạnh lợn con bị đi ỉa cứt trắng
2
Duyệt của BGH
Người ra đề
Nguyễn Thị Chinh
Ngày soạn: Tiết: 10
KIỂM TRA
Môn: Công nghệ 8
Thời gian: 15 phút
Đề bài
Câu 1: Em hãy cho biết công dụng của bản vẽ chi tiết?
Câu 2: Cho biết nội dung của khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật và hình biểu diễn?
Câu
Đáp án
Điểm
1
Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra
2đ
2
- Hình biểu diễn chi tiết : gồm hình cắt mặt cắt diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết .
- Kích thước : gồm tất cả các kích thước cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết
- Yêu cầu kỹ thuật : gồm các chỉ dẫn gia công, nhiệt luyện ..... thể hiện chất lượng của chi tiết .
- Khung tên: Ghi các nội dung như tên gọi chi tiết , tỉ lệ bản vẽ , cơ quan thiết kế hoặc cơ quan quản lý sản phẩm
2đ
2đ
2đ
2đ
Duyệt của TCM
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
Ngày soạn: Tiết: 24
KIỂM TRA
Môn: Công nghệ 8
Thời gian: 15 phút
Đề bài
Câu 1: Nêu phân loại mối ghép cố định?
Câu 2: Nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán?
Câu
Đáp án
Điểm
1
Mối ghép cố định chia làm hai loại :
- Mối ghép không tháo được.
- Mối ghép tháo được.
2đ
2
a. Cấu tạo mối ghép :
khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ .
- Chi tiết ghép thường có lổ.
- Trong các chi tiết ghép một số chi tiết có ren.
4đ
2đ
2đ
Duyệt của TCM
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH LIÊU
Trường PTDTBT THCS Đồng Tâm
ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KÌ I
Môn: Công nghệ 8
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2015 - 2016
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Bản vẽ các khối hình học
- Biết được vị trí của hình chiếu và hướng chiếu
- Nêu được tên các khối hình học thường gặp
Đọc được bản vẽ của một số khối hình học đơn giản
Số câu
Số điểm
Số câu 2/3
Số điểm 1,5+ 1
Số câu 1/3
Số điểm 0,5
Số câu 1
3 điểm
Chủ đề 2
Bản vẽ kỹ thuật đơn giản
Biết được khái niệm về một số bản vẽ kỹ thuật thông thường
Hiểu được công dụng và nội dung của một số bản vẽ kỹ thuật
Số câu
Số điểm
Số câu 1/2
Số điểm 1đ
Số câu1/2
Số điểm 2
Số câu 1
3 điểm
Chủ đề 3
Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công
Kể được một sô vật liệu cơ khí phổ biến
- Hiểu được qui trình và một số pp gia công
Số câu
Số điểm
Số câu 1/2
Số điểm 1
Số câu 1/2
Số điểm 1
Số câu1
2 điểm
Chủ đề 4
Chi tiết máy và lắp ghép
Biết được khái niệm và phân loại chi tiết máy
- Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng
Số câu
Số điểm 2
Số câu 1/2
Số điểm 1
Số câu 1/2
Số điểm 1
Số câu1
2 điểm
Tổng
5,5 điểm
2 điểm
2 điểm
0,5 điểm
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: a/ Kể tên các hình chiếu và hướng chiếu tương ứng.
b/ Kể tên các khối hình học là các khối đa diện và khối tròn xoay thường gặp.
c/ Cho bản vẽ hình chiếu 1,2 và 3 của các vật thể như hình vẽ
Đánh dấu X vào bảng dưới để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ và vật thể
A
B
C
1
2
3
Vật thể
Bản vẽ
A
B
C
1
2
3
Câu 2 : a/ Bản vẽ kỹ thuật là gì? Có những loại bản vẽ kỹ thuật nào?
b/ Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào ? Chúng biểu diễn bộ phận nào của ngôi nhà
Câu 3 : a/ Kể tên các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
b/ Nêu phạm vi ứng dung của các phương pháp gia công cưa và dũa kim loại.
Câu 4 : a/ Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được phân loại như thế nào ?
b/ Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đặc điểm của các loại mối ghép đó.
--------------------Hết------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1
a
b
c
- Hình chiếu đứng cố hướng chiếu chính diện
Hình Chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải
- Khối đa diện gồm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- Khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu
- A- 2; B - 3; C - 1
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
a
b
- Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ trình bày thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ theo một quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ.
- Bản vẽ kỹ thuật gồm bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dùng.
- Nội dung của bản vẽ nhà
+ Mặt đứng: Biểu diễn hình dạng mặt ngoài của ngôi nhà
+ Mặt bằng: Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc ....
+ Mặt cắt: Diễn tả các bộ phận và kích thước theo chiều cao
0,5đ
0.5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
Câu 3
a
b
- Vật liệu kim loại gồm:
kim loại đen, Kim loại màu và vật liệu phi kim
- Cưa là pp gia công thô nhằm tạo rãnh, cắt kim loại ra thành từng phần hoặc cắt bỏ những phần thưa của sp
- Dũa: Làm nhẵn bề mặt của sp khi bề mặt nhỏ khó gia công với máy công cụ
1đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
a/ Chi tiết mày là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
- Phân loại: Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng.
b/ Chi tiết máy được ghép với nhau bằng 2 cách
- Mối ghép cố định: Các chi tiết sau khi ghép không có sự chuyển động tương đối so với nhau
- Mối ghép động: Các chi tiết sau khi ghép có sự chuyển động tương đối so với nhau
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
DUYỆT CỦA BGH
NGƯỜI RA ĐỀ
NGUYỄN THỊ CHINH
PHÒNG GD & ĐT BÌNH LIÊU
Trường THCS Đồng Tâm
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Công nghệ 8
Thời gian: 45 phút
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4/ )
Hãy đánh dấu ( x ) vào câu đúng nhất :
Câu 1 : Mặt phẳng chiếu đứng là : ( 0,5đ )
a. Mặt chính diện b. Mặt nằm ngang c. Mặt cạnh bên
Câu 2 : Hình chiếu bằng là hình chiếu có hướng chiếu : ( 0,5đ )
a. Từ trước tới b. Từ trên xuống c. Từ trái sang
Câu 3 : Đối với cạnh thấy, đường bao thấy được vẽ bằng nét: ( 0,5đ )
a. Nét liền đậm b. Nét liền mãnh c. Nét đứt d. Cả 3 ý
Câu 4 : Hình chiếu đứng của hình chóp, để theo phương thẳng đứng chiếu có
hình dạng : ( 0,5đ )
a. Hình chữ nhật b. Hình vuông c. Hình tam giác d. Hình tròn
Câu 5 : Hình chiếu bằng của hình trụ để theo phương thẳng đứng chiếu có hình
dạng: ( 0,5đ )
a. Hình chữ nhật b. Hình vuông c. Hình tam giác d. Hình tròn
Câu 6 : Khi quay hình chữ nhật một vòng, quanh một cạnh cố định ta được
hình : ( 0,5/ )
a. Hình trụ b. Hình nón c. Hình cầu d. Cả ba hình
Câu 7 : Hãy điền vào ( ...) các cụm từ để nói lên quy ước vẽ ren: ( 0,5đ )
a. Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét ..................................................
b. Đường chân ren vẽ bằng nét ........................ và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ..............
Câu 8 : hãy điền các nội dung của bản vẽ chi tiết vào sơ đồ sau: ( 0,5đ )
Bản vẽ chi tiết
B/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 6đ )
Câu 1 : Hình biểu diễn của bản vẽ kĩ thuật gồm có bao nhiêu hình chiếu ? tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? ( 2đ )
Câu 2 : Thế nào gọi là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ? ( 2đ )
Câu 3 : Hãy vẽ các hình chiếu và ghi kí hiệu kích thước đối với hình nón? ( 2đ )
ĐÁP ÁN
A/ PHẦN TRẮC NGIHỆM ( 4 điểm )
Câu 1: a ( 0,5đ )
Câu 2: b. ( 0,5đ )
Câu 3: a. ( 0,5đ )
Câu 4 : c ( 0,5đ )
Câu 5: d. ( 0,5đ )
Câu 6 : a. ( 0,5đ )
Câu 7:
a. liền đậm ( 0,25đ )
b. liền mảnh 3/4 vòng ( 0,25đ )
Câu 8 : ( 0,5đ )
Bản vẽ chi tiết
Hình biểu diễn
Khung tên
Kích thước
Y/c kĩ thuật
B/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 6đ )
Câu
Đáp án
Điểm
1
Hình biểu diễn của bản vẽ kĩ thuật gồm có 3 hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.
2đ
2
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua, được vẽ “ gạch gạch”
1đ
1đ
3
- Vẽ được hình chiếu của hình nón
- Ghi được đúng và đầy đủ các kích thước
1đ
1đ
Duyệt của BGH
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
Ngày soạn: Tiết: 16
Ngày giảng:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Công nghệ 8
I. MA TRẬN
Chũ đề
(chính)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1-Hình chiếu của vật thể
1
0,5
1
0,5
1
1,0
3
2,0
2-Khối đa diện khối tròn xoay
1
0,5
1
1,5
3
2,0
1
2,0
4
2,5
2
3,5
3-Đọc nội dung của bản vẽ kĩ thuật
1
0,5
1
1,5
1
0,5
1
1,5
Tổng
2
1,0
1
1,5
5
3
1
1,5
1
1,0
1
2,0
8
5,0
3
5,0
ĐỀ KIỂM TRA
A-Trắc nghiệm (5đ).
(Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng nhất )
1-Hình chiếu cạnh có hướng chiếu :
a)Từ trái sang phải c)Từ trên xuống
b)Từ phải sang trái d)Từ trước tới
2-Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ,hình chiếu cạnh của hình nón là :
a)Ba hình tam giác c)Hai hình tròn, một hình tam giác
b)Ba hình tròn d)Hai hình tam giác , một hình tròn
3-Hình cắt là hình biễu diễn phần vật thể :
a)Trước mặt phẳng cắt c)Sau mặt phẳng cắt .
b)Trong mặt phẳng cắt . d)Trên mặt phẳng cắt .
4-Nếu vẽ ren trong : đường đỉnh ren được vẽ bằng nét:
a)Liền mảnh c)Nét đứt.
b)Liền mảnh d)Nét gạch chấm mảnh
5-Trình tự đọc một bản vẽ chi tiết là :
a)Khung tên-kích thước–hình biễu diễn– yêu cầu kĩ thuật–tổng hợp.
b)Khung tên– yêu cầu kĩ thuật– hình biễu diễn– kích thước –tổng hợp.
c)khung tên-hình biễu diễn-kích thước-yêu cấu kĩ thuật-tổng hợp.
d)Hình biễu diễn-khung tên- kích thước - yêu cầu kĩ thuật – tổng hợp
II-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chống của các câu sau đây :
1-vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ là : -Hình chiếu bằng ở dưới(1) (2) Và ở bên phải (3)
2-Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin dưới dạng (4) và (5) theo các qui tắc thống nhất và ............... thường vẽ theo (6)
III- Cho các vật thể A ; B ; C; D và các bản vẽ hình chiếu 1 ; 2 ;3 ;4 sau đây
Hãy đánh dấu X vào bảng dưới đây:
Vật thể hình
Chiếu
A
B
C
D
1
2
3
4
B-TỰ LUẬN ( 5 Đ)
1. Nêu qui tắc vẽ ren ( 1.5đ )
2. Hình biểu diễn của một bản vẽ nhà bao gồm những hình gì?
Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà (1,5đ)
Câu 2: Cho vật thể A có dạng như sau:
Hãy vẽ các hình chiếu của vật thể A? (1,5 điểm)
II-Đáp án và biểu điểm
A-Trắc nghiệm (5,0đ) :
I-(2,5) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
A
D
C
B
C
II-(1,5đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm
(1)Hình chiếu đứng (2)hình chiếu cạnh (3) hình chiếu đứng (4) các hình vẽ (5)các kí hiệu (6)tỉ lệ .
III-(1đ)Mỗi kết quả đúng(0,25đ)
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
1
X
2
X
3
X
4
X
B-Tự luận :(5đ)
1-Qui ước vẽ ren :
*Ren nhìn thấy(1đ)
-Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mãnh.
-Đường chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng .
*Ren bị che khuất (0,5đ)
-các đường đĩnh ren , chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt ..
2- Hình biểu diễn của bản vẽ nhà gồm : mặt bằng , mặt cắt , mặt đứng. (0,5đ)
Trình tự đọc bản vẽ nhà : Khung tên – hình biểu diển - kích thước – các bộ phận .(1đ)
Trình bày (vẽ) đúng bản vẽ của vật thể :(2đ)
+ Hình chiếu đứng (0,5đ)
+ Hình chiếu bằng (0,5đ)
+ Hình chiếu cạnh (1đ)
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ CM
Người ra để
Nguyễn Thị Chinh
Ngày soạn: Tiết:
KIỂM TRA
Môn: Công nghệ 8
Thời gian: 15 phút
Đề bài
Câu 1: Thế nào là vật liệu dẫn điện? Đặc điểm?
Câu 2: Thế nào là vật liệu dẫn từ? Lấy ví dụ về vật liệu dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ.doc