Lời mở đầu 1
Chương I: Tình hình kinh tế Malaixia trước cuộc khủng hoảng 1997 - 1998. 2
Chương II: Nguyên nhân, diễn biến và ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính ở Malaixia. 5
I. Nguyên nhân 5
1.1. Những tác động từ bên ngoài. 5
1.2. Những yếu tố nội tại 6
1.2.1. Chính sách tài chính - tiền tệ không hợp lý. 6
1.2.2. Nền kinh tế phát triển mất cân đối. 7
II. Diễn biến của cuộc khủng hoảng đồng Ringgit Malaixia 8
III. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đồng ringit đối với nền kinh tế Malaixia 10
3.Tác động nặng nề của khủng hoảng tài chính Malaixia dẫn đầu ở các lĩnh vực sau: 10
3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút. 10
3.2. Nền kinh tế lõm vào khủng hoảng nợ. 10
3.3. Tỷ giá hối đoái tăng vọt. 10
3.4. Xuất khẩu giảm nghiêm trọng và thâm hụt thương mại tăng cao. 11
Tỡnh hỡnh xuất khẩu của Malaixia năm 1996 - 1998 12
3.5. Các ngân hàng không có khả năng cung cấp vốn cho các hoạt động doanh nghiệp. 12
3.6. Lạm phát tăng cao và thất nghiệp tràn lan. 13
Các chỉ số kinh tế của Malaixia năm 1997 – 1998 14
3.7. Nhiều doanh nghiệp đó phỏ sản 14
3.7. Khủng hoảng đồng Ringit đó làm thay đổi vị trí cạnh tranh 15
Chương III: Những giải pháp thoát khỏi khủng hoảng tài chính - tiền tệ và phục hồi nền kinh tế 16
C ác biện pháp cụ thể như sau: 16
Chương IV: Bài học kinh nghiệm của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Malaixia 20
Bài học 1: 20
Bài học 2: 20
Bài học 3: 21
Kết luận 23
25 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - Tiền tệ ở Malaixia giai đoạn 1997 - 1998 và bài học cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mạnh và tương đối ổn định.
Chương II: Nguyên nhân, diễn biến và ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính ở Malaixia.
Malaixia là một đất nước có nền kinh tế phát triển tương đối mạnh ở Đông Nam á nói riêng và châu á nói chung. Biểu hiện của điều đó là tỷ giá giữa đồng Ringgit và đồng USD luôn ổn định ở mức 2,6 Ringgit/1 USD kể từ sau1986 đến 1996. Nhưng sau cuôc khủng hoảng tiền tệ năm 1997, nền kinh tế Malaixia có chiều hướng đi xuống, đánh dấu bởi tỷ giá hối đoái 4,4350 Ringgit/1 USD vào năm 1998. Vậy do đâu mà nền kinh tế Malaixia lại khủng hoảng trầm trọng như vậy? Qua nghiên cứu của các nhà kinh tế trên thế giới đã rút ra được những nguyên nhân chính sau:
I. Nguyên nhân
1.1. Những tác động từ bên ngoài.
* Khủng hoảng tài chính lan truyền
Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi biến động lớn về kinh tế- chính trị của một nước đều có ảnh hưởng trực tiếp đến các nước trong khu vực thậm chí liên khu vực. Chính vì vậy khi Thái Lan đột ngột phá giá đồng Bath đã làm rung chuyển nền kinh tế của nhiều nước trong đó có Malaixia.
Sự phá giá mạnh của đồng Bath đã phá vỡ mức cân bằng thương mại và làm tăng sức ép phá giá tiền tệ tại khu vực. Là một nước có thương mại nội bộ vùng Đông Nam á chiếm tới 40,8% hoạt động thương mại của Malaixia năm 1995, trong đó thưong mại nội bộ ASEAN chiếm tới 27,3% kim ngạch xuất khẩu và 19% kim ngạch nhập khẩu của Malaixia, Malaixia buộc phải phá giá đồng Ringgit để tránh những rủi ro cho ngành tài chính.
* Đầu cơ tiền tệ và khủng hoảng niềm tin.
Trước khủng hoảng đồng Ringgit được sử dụng rất rộng rãi ở khắp các tỉnh lân cận biên giới của các nước Thái Lan và Inđônêxia. Trước thành công đó đồng Ringgit trở thành mục tiêu của những kẻ đầu cơ ngoại hối nước ngoài. Năm 1994 để ngăn chặn sự tấn công vào đồng Ringgit, ngân hàng trung ương Negara đã phải tung ra 13 tỷ USD để vực đồng Ringgit khỏi xuống giá.
Ngoài sự chi phối của yếu tố kinh tế thì tâm lý là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến các vấn đề về tiền tệ (ảnh hưởng 90% - theo thủ tướng Mailaixia Hahathir Mohamad). Do đồng tiền dược chuyển đổi tự do, năng suất lao động vài năm qua không tăng do phần lớn đầu tư vào bất động sản, nên mọi người có xu hướng đầu cơ tiền tệ để kiếm lợi nhuận cao.
Sự giảm giá mạnh của các đồng tiền Đông Nam á cộng với khủng hoảng niềm tin của dân chúng vào hệ thống tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu cơ ngoại tệ tấn công vào đồng Ringgit, đưa cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ vào vòng xoáy lan truyền, làm sụp đổ nhanh chóng nền kinh tế.
1.2. Những yếu tố nội tại
1.2.1. Chính sách tài chính - tiền tệ không hợp lý.
*Duy trì tỷ giá hối đoái cứng nhắc.
Việc chính phủ Malaixia cố định tỷ giá hối đoái để bảo hộ cho nhập khẩu, đồng thời khuyến khích xuất khuẩu, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển kinh doanh. Tuy nhiên do giữ giá quá lâu trong khi đồng USD lên giá liên tục đã tạo nên sự lên giá giả tạo của đồng Ringgit. Những ước tính về sức mua cho thấy, đồng Ringgit thực sự đã giảm giá khoảng 36% kể từ cuối năm 1995. Đây là nguyên nhân gây ra xói mòn sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đưa cán cân thương mại vào tình hình tồi tệ
*Tính dễ tổn thương của hệ thống tài chính - ngân hàng.
Từ trước đến nay ở Malaixia, NHTW thường để cho các lực lượng thị trường tự quyết định tỷ giá hối đoái của đồng Ringgit, nhằm tạo sức bật lớn hơn cho nền kinh tế.
Trong gần thập kỷ qua, cách thức huy động vốn của NHTW Negara chủ yếu thông qua nguồn đầu tư gián tiếp trên thị trường cổ phiếu. Với lãi suất cho vay liên ngân hàng ở Kuala Lumpur cao ổn định, chỉ tăng từ 7,24% vào tháng 11/1996 lên 7,3% vào tháng 3/1997, luồng vốn ngắn hạn nước ngoài tăng lên rất nhanh do đầu cơ vào đồng Ringgit thông qua thị trường tiền tệ và chứng khoán. Mức tăng tỷ lệ vay nợ ngân hàng năm 1996 đạt 27%/năm, năm 1997 đạt 26%/năm và tỷ lệ vay nợ tín dụng trong GDP tăng bình quân từ 85% trong giai đoạn 1985 - 1989 lên 120% vào năm 1994 và trên 160% vào thời điểm trước khi nở ra khủng hoảng, cao thứ 2 châu á sau Philippin. Chỉ tính riêng trong tháng 6/1997, tốc độ vay vốn đã tăng 30% so với mức 29,5% trong tháng 5/1997. Mức cung tiền tệ đạt 21% trong 6 tháng đầu năm 1997 và lượng vốn huy đọng trên thị trường chứng khoán Kuala Lumpur tăng mạnh từ 40 tỷ Ringgit vào tháng 7/1996 lên 60 tỷ Ringgit vào tháng12/1996 và 68 tỷ Ringgit vao ngày 1/7/năm1997. Tính chung cho những năm giữa thập kỷ 90, khả năng huy động vốn của thị trường chứng khoán Kuala Lumpur (KLSE) là xấp xỉ 200 tỷ USD, và KLSE là thị trường lớn thứ 3 khu vực châu á - Thái Bình Dương sau Tokyo và Hongkong.
Đây là điều nguy hiểm đối với một nền kinh tế bởi thâm hụt tài khoản vãng lai chiếm tới 6,3% GDP vào năm 1996, vượt quá mức cho phép 5% GDP của một nền kinh tế lành mạnh. Hệ thống ngân hàng phát triển quá nhanh với 39 công ty tài chính và 37 ngân hàng thương mại (quá nhiều so với các nước trong khu vực), và tốc độ cung ứng tiền tệ tăng mạnh trong khi chất lượng tín dụng rất thấp do tập trung nhiều vào khu vực cổ phiếu và bất động sản, đã làm cho các khoản nợ khó đòi của ngân hàng thương mại tăng quá mức cho phép.
1.2.2. Nền kinh tế phát triển mất cân đối.
*Thiên lệch trong cơ cấu đầu tư.
Tập trung quá nhiều vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán và bất động sản. Mặc dù NHTW Negara đã hạn chế tín dụng đối với 2 khu vực này nhưng cho tới cuối năm 1998, vốn cho vay khu vực bất động sản vẫn tăng 8,5%/năm, đưa tổng khối lượng dư nợ vào thị trường bất động sản và cổ phiếu chiếm 43% tổng dư nợ vào cuối năm 1996. Từ cuối năm 1992 cho đến tháng 12/1996, tín dụng dành cho khu vực bất động sản và cổ phiếu tăng từ 34,24 tỷ Ringgit lên 68,32 tỷ Ringgit, trong khi tín dụng dành cho khu vực chế tạo chỉ tăng từ 25,39 tỷ Ringgit lên 47,95 tỷ Ringgit. Tình trạng cung vượt quá cầu trong kinh doanh bất động sản đã dânc đến hàng loạt những hiệu ứng dây chuyền tren thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ.
*Chiến lược xuất khẩu trên cơ sở mất lợi thế so sánh.
Trong 6 tháng đầu năm 1997, xuất khẩu của Malaixia chỉ tăng 2% so với 14% của cùng kỳ năm trước, đưa mức thâm hụt ngoại thương của Malaixia đạt 2,7 tỷ Ringgit (1,08 tỷ USD) so với mức thâm hụt 687,8 triệu Ringgit (275,12 triệu USD) cùng kỳ năm 1996.
Xuất khẩu giảm một phần do chi phí tiền lương/sản phẩm tăng cao trong khu vực, một phần khác do sức ép cạnh tranh về giá cả và chất lượng hàng hoá với Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ thu hút được vốn đầu tư , Trung Quốc tạo dựng được một ngành công nghiệp chế tạo quá dư thừa công suất. Năm 1994 Trung Quốc tiến hành phá giá đồng NDT trong khi đồng USD tiếp tục lên giá, đồng Ringgit vẫn giữ nguyên giá làm cho hàng hoá của Malaixia đắt đỏ hơn hàng hoá của Trung Quốc, ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Malaixia.
Về hàng hoá công nghệ cao Malaixia chịu sức ép lớn từ Nhật Bản. Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện và điện tử chiếm tới 65,7% kim ngạch xuất khẩu của Malaixia, do thị trường bão hoà các sản phẩm phải giảm giá 70%buộc các nhà sản xuất phải giảm giá xuất khẩu để duy trì thị phần của họ trên thị trường thế giới.
Tăng trưởng xuất khẩu giảm đã đẩy mức thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai lên cao. Năm 1996, thâm hụt tài khoản vãng lai của Malaixia là -10,5% GDP và năm 1997 là -10,4% GDP, đạt con số -10,23 tỷ USD năm 1997. Để bù đắp cho những thiếu hụt trên, Malaixia buộc phải bổ sung bằng vay nợ, chủ yếu là vay nợ ngắn hạn với lãi suất cao. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho Malaixia càng lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn.
II. Diễn biến của cuộc khủng hoảng đồng Ringgit Malaixia
Sau cuộc suy thoỏi kinh tế năm 1985-1986 đồng Ringit Malaixia luụn ở mức giỏ ổn định, bỡnh quõn là 2,6 Ringit/USD tớnh đến cuối năm 1996. Sự tăng giỏ thường xuyờn của đồng Ringit từ mức 2,53 Ringit/USD vào thỏng 12 năm 1996 lờn mức 2,479 Ringit/USD vào thỏng 3 năm 1997 đó đem lại những đỏnh giỏ khả quan về sức mạnh cuả đồng Ringit trong khu vực Đụng Nam Á. Nền kinh tế Malaixia luụn tăng trưởng ở mức 8% trong giai đoạn 1990-1996 và cỏn cõn thương mại luụn thặng dư tớnh đến cuối năm 1996. Với chớnh sỏch tiền tệ tương đối linh hoạt, Ngõn hàng Trung ương Negara thực sự đó ổn định được giỏ trị đồng Ringit, tạo nờn giỏ cả và lạm phỏt thấp.
Kể từ cuộc khủng hoảng đồng Bath Thỏi Lan ngày 2 thỏng 7, đồng Ringit Malaixia bắt đầu cú chiều hướng giảm so với đồng Đụ la Mỹ. Ngày 2/7/1997, đồng Ringit ổn định ở mức giỏ 2,5242 Ringit/USD, nhưng đến ngày 30/7/1997 đồng Ringit đó mất giỏ 5%. Khi đồng Ringit phỏ giỏ ở mức 2,7525 Ringit/USD vào ngày 11/8/1997, chớnh phủ Malaixia đó buộc phải tuyờn bố thả nổi đồng tiền này. Tớnh đến ngày 31/12/1997, 1 USD đổi được 3,8903 Ringit, và đồng Ringit mất giỏ 54% trong vũng 5 thỏng cuối. Vào những ngày cuối thỏng 1 năm 1998, tỷ giỏ giữa đồng Ringit với đồng USD là 4,4350 Ringit/USD và đồng Ringit đó mất giỏ 70% so với ngày 2/7/1997.
Những kế hoạch cải tổ trọn gúi nền kinh tế Malaixia cụng bố vào ngày 25/3/1998 đó đem lại sự bỡnh ổn tạm thời cho đồng Ringit ở mức giỏ 3,78 đến 3,85 Ringit/USD tớnh đến cuối thỏng 5 năm 1998. Malaixia hy vọng sẽ bỡnh ổn được tỷ giỏ đồng nội tệ của mỡnh so với đồng Đụ la Mỹ ở mức 3,59 Ringit ăn 1 USD vào cuối năm 1998. Tuy nhiờn sự suy thoỏi kinh tế ở Nhật Bản và sự giảm giỏ đột ngột, liên tục cuả đồng Yờn Nhật Bản kể từ giữa thỏng 5 năm 1998 và cỏc đồng tiền ASEAN khỏc kể từ thỏng 7 năm 1997 đó tỏc động đỏng kể đến đồng Ringit Malaixia. Kể từ ngày 10/6/1998 đến ngày 30/8/1998, đồng Ringit tiếp tục rơi vào sự mất giỏ ở mức 4,5-4,1 Ringit/USD, giảm 8% so với những ngày đầu thỏng 5 năm 1998.
Những diễn biến phức tạp của đồng Ringit Malaixia cho thấy đất nước này đó khụng đủ khả năng bảo vệ đồng tiền của mỡnh trước cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á, và nền kinh tế Malaixia đó rơi vào suy thoỏi trầm trọng.
III. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đồng ringit đối với nền kinh tế Malaixia
3.Tỏc động nặng nề của khủng hoảng tài chớnh Malaixia dẫn đầu ở cỏc lĩnh vực sau:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sỳt.
Năm 1997 tỷ lệ tăng trưởng GDP chỉ đạt 7,7% so với 8,2% của dự bỏo trước đú và so với 8,6% của năm 1996. Năm 1998, tăng trưởng GDP ở Malaixia đạt mức -8,6% so với kế hoạch 3% của chớnh phủ. Trong 6 thỏng đầu 1999. GDP của Malaixia tăng trưởng -1,5% đến -2%.Trong cơ cấu ngành kinh tế, ngành cụng nghiệp chế tạo giảm 2,4%, ngành cụng nghiệp xõy dựng giảm 10% do cỏc dự ỏn xõy dựng buộc phải trỡ hoón và ngành nụng nghiệp giảm 2,8% trong 3 thỏng đầu năm 1998.
Nền kinh tế lõm vào khủng hoảng nợ.
Sự phỏ giỏ đồng Ringit 54% trong năm 1997 và 70% tớnh đến cuối quý 1 năm 1998 đó làm tăng chi phớ sản xuất do giỏ nhập khẩu tăng, lói suất và lạm phỏt tăng, sức mua giảm và làm tăng gỏnh nặng nợ nần tớnh bằng ngoại tệ. Năm 1997, nợ nước ngoài của Malaixia chiếm 44,4% GDP so với 42,3% GDP năm 1996, đạt con số 41 tỷ USD. Nợ nước ngoài ngắn hạn cũng chiếm 28,6% tổng số nợ so với 26,8% của năm 1996. Sự phỏ sản hang loạt cỏc cụng ty kinh doanh bất động sản và cổ phiếu đó làm tăng mún nợ trờn vốn cổ phần của cụng ty lờn mức bỡnh quõn 160 % so với 24 % trước khủng hoảng tài chớnh. Tỷ lệ nợ tư nhõn dài hạn ở Malaixia là cao nhất ASEAN, chiếm 98 % tổng nguồn quỹ cổ phần. Tỷ lệ nợ khú đũi của cỏc cụng ty tăng từ 11 % trong tổng số nợ năm 1996 lờn 23 % vào cuối năm 1997. Cỏc khoản tiền vay khụng sinh lói tăng từ 15% vào cuối năm 1997 lờn 60 % tớnh đến thỏng 6 năm 1999.
Tỷ giỏ hối đoỏi tăng vọt.
Ngày 11/8/1997, Malaixia tuyờn bố thả nổi tỷ giỏ, đỏnh dấu sự bung nổ khủng hoảng ở Malaixia. Tỷ giỏ hối đoỏi lập tức tăng vọt từ mức trờn 2,5 Ringit/USD vào thỏng 7 năm 1997 lờn 3,5 Ringit/USD vào thỏng 11 năm 1997 và đạt cao điểm 4,39 Ringit/USD vào thỏng 1 năm 1998. Tức là tỷ giỏ hối đoỏi tăng 75,5% trong vũng 6 thỏng.
3.4. Xuất khẩu giảm nghiờm trọng và thõm hụt thương mại tăng cao.
Một nước với 90 % GDP phụ thuộc vào buụn bỏn với nước ngoài, thỡ xuất khẩu giảm sỳt là mối lo ngại rất lớn đối với Malaixia. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ việc đồng Ringit mất giỏ so với đồng USD cú thể giỳp hang xuất khẩu của Malaixia cạnh tranh được với cỏc nước lỏng giềng trong thời gian ban đầu. Tuy nhiờn trờn thực tế sự tăng trưởng xuất khẩu của Malaixia vẫn tiếp tục giảm từ năm 1996 trong khi đồng Ringit đang lờn giỏ. Mặc dự việc phỏ giỏ đồng tiền là để tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu, nhưng đứng trước cuộc khủng hoảng tài chớnh cấp vựng và sức ộp cạnh tranh về giỏ cả với hang húa Trung Quốc về chất lượng và giỏ cả với hang húa Nhật Bản khi đồng Yờn cũng giảm giỏ mạnh, thỡ việc phỏ giỏ đồng Ringit chỉ là một lợi thế tỡnh huống, chứ khụng phải là lợi thế cơ bản và lõu dài. Những lợi thế tỡnh huống này cũn phụ thuộc rất nhiều vào mức cầu tại cỏc thị trường nước ngoài. Với trờn 1/2 kim ngạch xuất khẩu của Malaixia là hang điện, điện tử, và cỏc bạn hang chủ chốt của Malaixia là Nhật Bản, ASEAN, NIEs chiếm tới 54,3 % kim ngạch xuất khẩu cuả Malaixia năm 1997, thỡ đồng Ringit giảm giỏ sẽ khụng giỳp Malaixia phục hồi được xuất khẩu. Năm 1997 lói suất 3 thỏng lien ngõn hang ở Malaixia là 8,7 %, thời điểm cao nhất là 14,2 % (thỏng 4 năm 1997). Năm 1998 lói suất tuy cú hạ nhưng vẫn đạt 6,44 %. Trong 6 thỏng đầu năm 1997 xuất khẩu hang hoỏ giảm 1,087 tỷ USD. Trong 6 thỏng đầu năm 1998 tăng trưởng xuất khẩu của Malaixia là -9,75% và trong cả năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của Malaixia đạt 73,22 tỷ USD, giảm 5,8 tỷ USD so với năm 1997. Năm 1998 cỏn cõn thương mại thặng dư 14,92 tỷ USD, sau khi đó thõm hụt ở cỏc mức -16 tỷ USD năm 1997 và -0.09 tỷ USD năm 1996. Tuy nhiờn xuất khẩu cỏc hang húa chủ chốt ở Malaixia giảm nghiờm trọng.
Tỡnh hỡnh xuất khẩu của Malaixia năm 1996 - 1998
1996
1997
1998
1. Xuất khẩu (FOB, tỷ USD)
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
2. Nhập khẩu (FOB, tỷ USD)
Tỷ lệ tăng trưởng
3. Cỏn cõn thương mại (tỷ USD)
4. Tỷ lệ trong xuất khẩu của thế giới (%)
5. Xuất khẩu theo nước/khu vực (%)
Nhật Bản
NIEs
ASEAN4
Trung Quốc
Mỹ
EU
Cỏc nước khỏc
6. Xuất khẩu hàng điện, điện tử (tỷ lệ tăng trưởng, %)
7. Xuất khẩu ụ tụ (tỷ lệ tăng trưởng %)
8. Xuất khẩu hàng dệt may (%)
78,33
6,2 (25,5)
78,42
1,2 (30,0)
-0,09
1,5
-
-
-
-
-
-
-
3,1 (31,1)
-
6,3
78,96
0,5
79,12
0,2
-0,16
1,4
13,5
34,1
6,7
2,2
17,2
14,3
14
-3,5
12,1
-2,2
73,22
-10,0
58,30
-26,4
14,92
-
11,3
29,3
5,9
2,5
21,2
15,6
14
-5,1
-68,2
-12,2
Cỏc ngõn hàng khụng cú khả năng cung cấp vốn cho cỏc hoạt động doanh nghiệp.
Trong khu vực Đụng Nam Á, Malóiia là nước cú quỏ nhiều nhõn hàng.sự mất giỏ của đồng Ringitvà sự sụt giỏ cổ phiếu đó đưa rất nhiều cụng ty ,kể cả cỏc cụng ty lớn vay vốn từ ngõn hàng đó khụng trả được cỏc khoản vay từ nguồn tiền mặt của họ .tỡnh hỡnh đú trở lờn tồi tệ hơn khi lói suất tăng lờn và thời hạn cỏc khoản nợ khú đũi bị rỳt ngắn lại.Bởi giỏ trị cỏc cổ phiếungõn hàng cũng bị xấu đi,cho nờn cỏc khỏch hàng của ngõn hàng Malaixia đó chuyển tiền sang gửi cỏc ngõn hàng nước ngoài ở Malaixia hoặc gửi đồng Ringgit vào cỏc ngõn hàng ở nước ngoài. Điều đú đó khiến cỏc ngõn hàng Malai khụng cú khả năng cung cấp vốn cho cỏc hoạt động doanh nghiệp.Trong khi đú,tỷ lệ phần trăm của cỏc khoản nợ khụng thể hoàn trả tăng ,cũn vốn ngõn hàng thỡ giảm đi đỏng k
Lạm phỏt tăng cao và thất nghiệp tràn lan.
Trong 3 thỏng đầu năm 1998, tỷ lệ vay nợ cỏc cụng ty vẫn tăng 20 %, và luồng vốn ngắn hạn vẫn bị thất thoỏt nặng nề (14,2 tỷ RM). Trong khi sản lượng cỏc ngành kinh tế và kim ngạch xuất khẩu giảm liờn tục, giỏ cả hàng húa tăng đó dẫn đến lạm phỏt cao và nạn thất nghiệp tràn lan. Năm 1997, lạm phỏt ở Malaixia là 2,9 %, năm 1998 đó là 5,1 %. Trong thỏng 1 năm 1998 giỏ cả hàng húa thiết yếu tăng 10 % so với cựng kỳ năm 1997, và trong thỏng 2 năm 1998, giỏ cả hàng húa tăng cao 20 %. Tuy xu hướng đầu tư vào cỏc ngành chế tạo vẫn cú chiều hướng tớch cực trong khoảng thời gian từ thỏng 1 đến thỏng 4 năm 1998, với việc chớnh phủ thong qua 296 dự ỏn đầu tư với tổng số vốn là 3562,7 triệu USD, trong đú 48 % là đầu tư nước ngoài, tạo thờm được 29236 việc làm mới, song khủng hoảng tài chớnh đó dẫn tới nạn thất nghiệp ở Malaixia. Từ 1 nước tương đối thiếu lao động, năm 1997 số người thất nghiệp đó tăng lờn đạt 15000 người vào 6 thỏng cuối năm và dự bỏo trong năm 1998 số người thất nghiệp sẽ là 560000 người, đưa tỷ lệ thất nghiệp lờn mức 6,4 % so với 2,7 % của năm 1997. Trước mắt, Malaixia đó phải ngừng cỏc hợp đồng lao động đối với người nước ngoài và thải 200000 người nhập cư ra khỏi lónh thổ Malaixia. Sự suy giảm kinh tế đó đẩy mức nghốo đúi của Malaixia tăng từ 6,7 % trong năm 1997 lờn 8,5 % trong năm 1998.
Cỏc chỉ số kinh tế của Malaixia năm 1997 – 1998
Chỉ số sản xuất cụng nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp
Chỉ số giỏ tiờu dựng
Lói suất liờn ngõn hàng (3 thỏng)
Tỷ giỏ hối đoỏi
Chỉ số giỏ chứng khoỏn (KLSE)
1995
1996
1997 (cả năm)
+ 10/1997
+ 11/1997
+ 12/1997
1998: +1/1998
+ 2/1998
+ 3/1998
+ 4/1998
+ 5/1998
+ 6/1998
+ 7/1998
+ 8/1998
13,2
12,3
12,4
11,4
10,9
10,6
2,7
-6,7
-1,9
-6,0
-11,8
-9,0
-13,1
-13,8
2,8
2,5
2,7
3,5
3,4
3,5
2,7
2,7
2,6
2,9
3,4
4,4
5,1
5,6
5,4
6,2
5,8
5,6
6,82
7,32
8,60
8,22
8,50
8,60
9,35
10,80
10,90
11,00
11,04
11,07
10,97
10,14
2,5442
2,529
3,892
3,437
3,501
3,888
4,545
3,675
3,643
3,737
3,879
4,175
4,125
4,220
995,2
1275,3
594,4
664,7
545,4
594,4
569,5
745,4
719,5
626,0
538,2
455,6
402,7
302,9
3.7. Nhiều doanh nghiệp đó phỏ sản
Kể từ khi cuộc khủng hoảng tiền tệ nổ ra ở Malai,hoạt đụng của khu vực doanh nghiệp của Malai đó suy thoỏi nghiờm trọng.khụng chỉ cỏc cụng ty vừa và nhỏ lõm vào sự phỏ sản nặng nề bởi đồng Ringit mất giỏ 70% kộo theo sự mất mỏt 70% lợi nhuận của cụng ty, mà cả cỏc tập đoàn kinh doanh lớn nổi tiếng cũng lõm vào tỡnh trạng nợ nần khốn đốn.Chỉ số nợ /vốn cổ phần của tập đoàn cụng nghiệp viẽn thụng và hàng khụng malai xiado Tạiudin Ramli làm chủ tịch là 153%,đạt 9,6 tỉ Ringit.chỉ số nợ ?vốn cổ phần của tập đoàn đúng tàu quốc tế Mian do con trai thủ tướng Mohamad làm chủ tịch là 298%,với số nợ là 1,7 tỉ Ringit.tập đoàn Renong-một tập doàn lớn gồm 11 cụng ty con,chủ yếu kinh doanh ở lĩnh vực cơ sở hạ tầng –do halim Sõd làm chủ tịch cũng phải gỏnh chịu 4,1 tỉ ringit tiền nợ, tăng dần gấp dụi số nợ trước khi đồng ringit phỏ giỏ ,do ngành xõy dựng đỡnh đốn
Khủng hoảng đồng Ringit đó làm thay đổi vị trớ cạnh tranh
của nền kinh tế Malai trờn thị trường thế giới .Theo đỏnh giỏ của viện nghiờn cứu quốc tế phỏt triển thị trường (IMI),vị trớ cạnh tranh của Malai tụt xuống từ hàng thứ 17 trờn thế giới vào năm 1997 xuống hàng thứ 20 thế giới vào năm 1998.
Chương III: Những giải pháp thoát khỏi khủng hoảng tài chính - tiền tệ và phục hồi nền kinh tế
Khi mới xảy ra khủng hoảng chính phủ Malaixia cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng là do hiệu ứng lan truyền từ các nền kinh tế trong khu vực, do hậu quả của đầu cơ tiền tệ và chứng khoán dựa trên một số chỉ số kinh tế vĩ mô yếu kém như nợ nước ngoài cao, thâm hụt tài khoản vãng lai cao và kéo dài. Vì vậy, chính phủ Malaixia đã thi hành chính sách thắt chặt kinh tế sau khi các biện pháp can thiệp vào thị trường tiền tệ lúc mới xảy ra khủng hoảng không có hiệu quả.
C ác biện pháp cụ thể như sau:
1. Can thiệp vào thị trường tiền tệ để ngăn chặn sự đầu cơ, phục hồi lại lòng tin thị trường.
Sau khi có dấu hiệu khủng hoảng, chính phủ Malaixia đã tiến hành một số biện pháp trước mắt để ngăn chặn tác động lan rộng của sự phá giá đồng Ringgit. Trong hai ngày 2/8 đến 3/8/1997, NHTW Negara đã ban hành một số quy định mới về hướng dẫn giao dịch giữa các NHTM và khách hàng nước ngoài về đồng Ringgit. Theo quy định này, các ngân hàng Malaixia không được phép bán đồng Ringgit cho mỗi nhóm khách hàng nước ngoầi quá mức quy định là 2 triệu Ringgit, đồng thời chính phủ đã tung ra 1,5 tỷ USD để mua đồng Ringgit vào. Giải pháp này đã nâng đồng Ringgit lên mức 2,6010 Ringgit/1USD so với 2,6260 Ringgit/1USD trong 24h sau, tạm thời ngăn chặn được giới đầu cơ tấn công vào đồng Ringgit. Ngày 7/1/1998, khi đồng Ringgit mất giá ở mức 4,8 Ringgit/1USD, NHTW Negara đã tung một lượng tiền trị giá từ 200 đến 300 triệu USD để mua đồng Ringgit vào tạm thời ổn định thị trường tiền tệ.
2. Can thiệp vào thị trương chứng khoán bằng cách ra lệnh cấm bán một số chứng khoán trên thị trường Kuala Lumpur vào ngày 27/8/1986. Ngày 3/9/1997 thủ tướng Malaixia ra kế hoạch thu hút khoảng 20 tỷ USD để chống đỡ cho thị trường chứng khoán. Giải pháp trên đã tạm thời giữ cho chỉ số chứng khoán khỏi tụt giá quá mức. Ngày 10/8/1997 chỉ số chứng khoán giảm 29% so với tháng 3/1997, đạt 894 điểm. Tuy nhiên vào cuối năm 1997, chỉ số chứng khoán giảm 50%.
3. Nâng lãi suất cho vay 3 tháng liên ngân hàng lên mức 16,4%/tháng vào ngày 14/7/1997 so với mức 7,35%/tháng vào ngày đầu tháng 5/1997 và 8 – 10%/tháng vào ngày 1/7/1997. Lãi suất cao đột ngột như vậy có tác dụng hạn chế tác hại sâu sắc của lạm phát buộc các nhà đầu cơ phải sớm thanh toán các khoản nợ ngân hàng, ngăn chặn sự tấn công hơn nữa vào đồng Ringgit.
4. Cải tổ hệ thống ngân hàng.
ở Malaixia, NHTW Negara đã có chính sách hợp nhất ngân hàng trong 12 năm qua. Việc hợp nhất này là để cứu vãn tình hình nợ khó đòi của các ngân hàng thương mại. Chính phủ đã thành lập tổ chức Danaharta để mua lại các khoản nợ không thể hoàn trả của các ngân hàng, và kiểm soát việc thu lại các khoản nợ này cũng như sự phục hồi của các công ty bị ảnh hưởng.
Để củng cố vốn cho các ngân hàng, Danamodal được thành lập, với 16 tỷ Ringgit vốn ban đầu. Salomon Smith Barney – một ngân hàng quốc tế hàng đầu được chỉ định làm cố vấn cho việc quản lý Danamodal và quyết định khả năng rót vốn cho các ngân hàng trên cơ sở xem xét thận trọng.
Ngoài ra, Uỷ ban cơ cấu lại nợ công ty (CDRC) cũng được thành lập với mục đích giúp cho các công ty Malaixia thoát khỏi tình trạng phá sản do hậu quả của khủng hoảng.
Từ ngày 23/4/1998, việc cải tổ hệ thống ngân hàng và tài chính được chính phủ thực hiện như sau:
+ Sát nhập 39 công ty tài chính thành 8 công ty lớn
+ Giới hạn tốc độ vay vốn ở mức 15%, giảm 1/2 so với mức của năm 1997.
+ Quy định chặt chẽ hơn về loại vốn vay không được trả lãi suất
+ Nới lỏng giới hạn sở hữu ngân hàng và công ty tài chính của người nước ngoài. Hiện nay mức sở hữu của người nước ngoài trong các ngân hàng vẫn duy trì ở mức 30%.
5. ổn định đồng Ringgit và thị trường tài chính.
Khi đồng Ringgit lâm vào khủng hoảng, phương pháp tăng tỷ lệ lãi suất và hạn chế tăng trưởng tín dụng IMF được áp dụng từ khi bắt đầu khủng hoảng chỉ làm cho tình hình kinh tế tồi tệ hơn, đồng thời làm cho các nhà dầu tư mất niềm tin đưa vốn trở lại. Trước tình hình đó để tăng cường sức mạnh của đồng Ringgit, chính phủ đã thực hiện các biện pháp sau:
Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp trong phạm vi ngân sách.
Giảm sự phụ thuộc vào đồng USD trong hoạt động thương mại của Malaixia với các nước khác.
Tăng dự trữ ngoại tệ ít nhất đủ chi trả cho 5 tháng nhập khẩu, bằng cách giữ vững sự cân bằng cán cân thanh toán và tài khoản hiện hành. Và một số biện pháp khác nhằm dự trữ ngoại tệ là khuyến khích các cá nhân và công ty Malaixia bán rẻ các tài khoản của họ ở nước ngoài.
Thực hiện các chính sách lãi suất hợp lý. Tiến hành biện pháp giảm lãi suất để thúc đẩy thanh toán trong hệ thống ngân hàng. tuy nhiên mức lãi suất này cần cao hơn mức lạm phát.
Cải thiện thị trường vốn bằng cách tăng cường hệ thống giám sát và công bố yếu kém của những người tham gia thị trường vốn.
6. Hỗ trợ xuất khẩu, cải hiện cán cân thương mại.
Để tránh những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng đồng Ringgit đối với sự tăng trưởng xuất khẩu, ngày 14/5/1998 chính phủ Malaixia đã thúc đẩy việc thực hiện cơ chế thanh toán hàng đổi hàng trong nội bộ ASEAN nói riêng và các nước trong khu vực nói chung, kể cả Trung Quốc và Nhật Bản. Điều này góp phần giảm sự phụ thuộc của đồng Ringgit vào đồng USDvà tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
7. Giải quyết các vấn đề xã hội, tạo niềm tin khu vực kinh tế.
Mở rộng các quan hệ cơ hội việc làm, do tỷ lệ thât nghiệp tăng từ 2,7% (1997) lên 6,4% (1998) chính phủ tiếp tục đầu tư hơn nữa cho các ngành công nghiệp xuất khẩu cần nhiều lao động kỹ thuật cao.
Kiểm soát dòng lao động nước ngoài nhập cư bằng cách xem xét lại các chính sách, các chiến lược về lao động nước ngoài, hồi hương các lao động nước ngoài không sắp xếp được công việc.
Tiếp tục quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu biến Malaixia thành trung tâm giáo dục cao trong khu vực. Chính phủ tiến hành mở cửa 183 trường trung học và tiểu học mới, xây dựng 1217 trường mới khác
Trên đây là một số giải pháp mà chính phủ Malaixia đã thực hiện thành công và đã đưa nền kinh tế Malaixia thoát khỏi khủng hoảng.
Chương IV: Bài học kinh nghiệm của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Malaixia
Cuộc khủng hoảng kinh tế Malaixia nói riêng và cuộc khủng hoảng kinh tế châu á nói chung chúng ta rút ra một số bài học sau:
Bài học 1:
Để các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển bền vững thì lãi suất vốn vay để đầu tư phải tương đương hoặc nhỏ hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Nếu lãi suất trên thị trường tín dụng được hình thành qua quan hệ cung cầu vốn,thì không thể xảy ra tình trạng là hi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0635.doc