LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. í nghĩa khoa học và thực tiễn 3
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
5. Giả thuyết nghiờn cứu 5
6 . Khung lý thuyết 5
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7
2. Những khỏi niệm cụng cụ 9
2.1 Điều kiện lao động 9
2.2. Môi trường lao động 10
2.3. Sức khoẻ 10
2.4.Cụng nhõn 10
2.5. Bệnh nghề nghiệp . 10
2.6. Quan hệ xó hội 11
3. Lý thuyết liờn quan . 11
Xó hội học lao động 11
CHƯƠNG 2 : ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TƠÍ SỨC KHOẺ NỮ
CễNG NHÂN NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 12
1. Vài nột về ngành thuỷ sản 12
2. Đặc điểm tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của nhà mỏy 13
3. Điều kiện lao động sản xuất ngành chế biến thuỷ sản 14
3.1 Môi trường lao động 14
3.2. Kỹ thuật cụng nghệ mỏy múc 20
3.3. Bảo hộ lao động 22
3.4. Chớnh sỏch xó hội 22
3.4.1. Chính sách tiền lương thu nhập 23
3.4.2. Chế độ bảo hiển xó hội 24
3.4.3. Chính sách bảo hộ lao động 25
3.4.4. Chế độ phụ cấp độc hại 25
3.5. Ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện lao động tới sức khoẻ nữ
cụng nhõn 26
3.5.1.Tỡnh hỡnh sức khoẻ người lao động 26
3.5.2 Mối quan hệ giữa yếu tố nghề nghiệp với sức khoẻ CNLĐ 32
3.5.3. Tính chất công việc tác động trực tiếp đến sức khoẻ
cụng nhõn 36
PHẦN III .KẾT LUẬN 37
1. Kết luận 37
2.Giải phỏp 38
3. Kiến nghị 39
3.1 Đối với nhà nước 39
3.2. Đối với Ban giám đốc công ty 40
3.3. Đối với người lao động 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
51 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của công nhân lao động nữ trong ngành chế biến thuỷ sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhõn chế biến thuỷ sản phải làm việc điều khiển cỏc thiết bị cụng nghệ nhập từ nước ngoài hoặc bàn ghế làm việc khụng được thiết kế phự hợp vừa gõy bất tiện, mỏi mệt, vừa tạo yếu tố nguy hiểm mới tại vị trớ làm việc.
Bờn cạnh những đặc điểm của điều kiện lao động ở tư thế đứng kộo dài thỡ đặc điểm cụng việc phải tiếp xỳc trực tiếp, liờn tục với nước đỏ, nước lạnh, với sản phẩm được bảo quản ở nghiệt độ thấp hoặc phải làm việc trong cỏc kho đụng lạnh từ -18°C đến - 40°C là một điều kiện rất khắc nghiệt, tuy đó được trang bị quần ỏo lao động và cú sử dụng phương tiện bảo vệ cỏ nhõn như mũ, găng tay, ủng, tạp dề chống nước hay quần ỏo, mũ bụng nhưng điều đú khụng thể giỳp họ trỏnh được những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻNgười cụng nhõn lao động thường làm việc trong mụi trường nhiệt độ thấp, lượng đỏ cõy được sản xuất ra phục vụ chủ yếu cho bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản chiếm gần 90% lượng đỏ cõy sản xuất của cả nước.
Theo số liệu nghiờn cứu của Viện Y học lao động- Viện khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động- Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam (năm 1997-2000) (INT/95 M10/DAN) cho thấy việc khảo sỏt đo đạc tại trờn 90% vị trớ đo đạc điều kiện lao động khụng thuận lợi cú độ ẩm cao, 92% cỏc điểm đi lại dễ trơn trượt, trờn60% vị trớ làm việc là mụi trường cú hoỏ chất ăn mũn, trờn 1/3 nơi làm việc cụng nhõn phải tiếp xỳc với mụi trường cú tỏc nhõn sinh học dễ gõy tỏc hại đối với da và niờm mạc như dị ứng, lở loột nấm ngứa, viờm quanh múng. Điều đú cho thấy người lao động phải làm việc trong mụi trường rất khụng thuận lợi. Thực tế cho thấy, qua việc kiểm tra sức khoẻ định kỳ của cụng nhõn: sức khoẻ của lao động nữ chủ yếu ở loại II chiếm 59.7%, ngoài ra sức khoẻ của nữ cụng nhõn cú ở cả loại III và IV chiếm 11.6% thậm chớ cả loại V.
Theo kết quả nghiờn cứu hồ sơ bệnh ỏn tại cỏc xớ nghiệp về tỡnh trạng bệnh tật của cụng nhõn cho thấy tỷ lệ mắc một số bệnh ở nữ cao hơn hẳn so với nam giới : tiờu hoỏ, ngoại khoa, ngoài da, tai mũi họng, răng hàm mặt, thần kinh ,xương khớp đa số ở mức nhỏ hơn 0,01.
Ở lao động nữ những bệnh cú tỷ lệ mắc cao là răng hàm mặt, chiếm 39,3%, tai mũi họng 22,4%, ngoài da 10,1%, Phụ khoa 11,2%, xương khớp 9,52%, như vậy cú thể thấy ảnh hưởng của cỏc yếu tố mụi trường đối với người lao động là rất lớn. Ta hóy xột cụ thể cỏc thụng số mụi trường tự nhiờn mà người cụng nhõn chế biến thuỷ sản ở cỏc cụng ty được khảo sỏt đang hàng ngày lao động và tiếp xỳc với mụi trường lao động như vậy.
Trước hết là cỏc yếu tố vi khớ hậu. Vi khớ hậu là trạng thỏi lý học của khụng khớ trong khoảng khụng gian thu hẹp gồm cỏc yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động khụng khớ. Điều kiện vi khớ hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tớnh chất của quỏ trỡnh cụng nghệ và khớ hậu địa phương. Về mặt vệ sinh thỡ vi khớ hậu cú thể ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ bệnh tật của cụng nhõn làm việc lõu trong điều kiện khớ hậu lạnh và ẩm cú thể mắc cỏc bệnh thấp khớp, viờm đường hụ hấp, viờm phổi và làm cho bệnh lao nặng thờm. Ảnh hưởng của vi khớ hậu lạnh làm cho cơ thể mất nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm và tiờu thụ oxy tăng. Lạnh làm cho cơ võn co lại gõy hiện tượng nổi da gà, cỏc mạch mỏu co thắt gõy cảm giỏc tờ cúng chõn tay, vận động khú khăn. Trong điều kiện khớ hậu lạnh dễ xuất hiện một số bệnh viờm thần kinh, khớp, phế quản, hen và một số bệnh món tớnh khỏc do mỏu lưu thụng kộm và sức đề khỏng của cơ thể giảm.
Bảng 1: Điều kiện vi khớ hậu trong cỏc cơ sở chế biến thuỷ sản đụng lạnh
Vị trớ đo
Nhiệt độ (o C)
Độ ẩm (%)
Tốc độ giú (m/s)
Phõn xưởng cỏ (Số mẫu đo n=20)
Khu phi lờ
Khu định hỡnh
Khu phõn cỡ
Khu cấp đụng
27,5 - 29,0
26,5 - 28,2
25,5 - 27,0
24,5 - 26,0
85,0 – 86,0
80,0 - 81,5
81,0 - 82,0
82,5 - 83,0
0,86 - 0,88
0,27 - 0,42
0,25 - 0,40
0,52 - 0,86
Phõn xưởng tụm (Số mẫu đo n = 25)
Khu xếp hộp
Khu phõn cỡ
Khu chế biến
Khu tiếp nhận
- Phũng mỏy
25,5 - 26,5
25,0 - 27,5
25,0 - 27,5
26,0 - 28,5
28,0 - 29,5
81,0 – 81,5
81,5 - 82,0
85,5 - 86,0
84,5 - 85,0
80,5 - 81,0
0,63 - 0,75
0,25 - 0,40
0,20 - 0,29
0,56 - 0,95
1,36 - 1,43
TCVN
< 260C
<80
> 0.5
(Nguồn: Theo số liệu điều tra của CĐTS Việt Nam)
Nhỡn vào kết quả ở bảng 1 cho thấy: Hiện nay người cụng nhõn ngành chế biến thuỷ sản đang phải làm việc trong điều kiện mụi trường tự nhiờn khụng thuận lợi, cỏc thụng số về mụi trường đều khụng đạt yờu cầu, chưa đảm bảo cỏc điều kiện mụi trường do nhà nước quy định. Việc đỏnh giỏ mức độ nặng nhọc, độc hại của nghề, cụng việc được dựa trờn cơ sở kết quả khảo sỏt đo đạc cỏc yếu tố điều kiện lao động tại nơi làm việc của người lao động. Yếu tố được núi đến đầu tiờn trong hệ thống cỏc yếu tố là vi khớ hậu. Cú thể hiểu vi khớ hậu là trạng thỏi vật lý của khụng khớ trong khụng gian nơi làm việc, nú bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ giú. Như vậy, cỏc số liệu ở bảng trờn chỉ ra rằng cụng nhõn chế biến thuỷ sản phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ trung bỡnh là trờn 26°C, thậm chớ cú những khu lờn tới 29°C so với mức độ cho phộp là 26°C. Về độ ẩm là trờn 80% so với mức độ cho phộp là 80%. Về tốc độ giú tuy chưa vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp nhưng cú một số khu tốc độ giú lờn tới 1- 1,4m/s, điều đú là rất lớn. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, sức khoẻ người lao động cỏc đơn vị cần phải cải tạo lại hệ thống thụng giú ở cỏc khu vực xử lý đến định hỡnh, phõn cỡ, lắp đặt thờm điều hoà nhiệt độ, độ ẩm để đảm bảo duy trỡ nhiệt độ phõn xưởng chế biến.
Bảng 2. Cỏc yếu tố vật lý
Vị trớ đo
Cường độ (Lux)
Độ ồn (dBA)
Phõn xưởng cỏ (Số mẫu đo)
(20)
(12)
- Khu phi lờ
- Khu định hỡnh
- Khu phõn cỡ
- Khu cấp đụng
131 – 157
111 – 139
293 – 424
96
71 – 78
67 – 77
62 – 74
64 – 66
Phõn xưởng tụm (Số mẫu đo)
(25)
(15)
- Khu xếp hộp
- Khu phõn cỡ
- Khu chế biến
- Khu tiếp nhận
- Phũng mỏy
327 – 486
284 – 329
161 – 184
168 – 224
67 – 95
58 – 61
57 – 60
64 – 66
65 – 69
91 – 93
TCVN
³ 220
Ê 85
(Nguồn: Theo kết quả điều tra của CĐTS Việt Nam)
Từ kết quả bảng 2 cho thấy tại cỏc nhà mỏy chế biến thuỷ sản được khảo sỏt, độ ồn trong phõn xưởng đạt tiờu chuẩn cho phộp, về ỏnh sỏng tại cỏc cơ sở chế biến tụm( khu xếp hộp, phõn cỡ) cường độ ỏnh sỏng đạt yờu cầu, nhưng ở khu chế biến tụm cần được tăng cường; ở cơ sở chế biến cỏ( khu philờ, định hỡnh) ỏnh sỏng thiếu với điều kiện như vậy sẽ ảnh hưởng đến thị lực người lao động và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Bảng 3. Cỏc yếu tố hơi khớ độc
TT
Vị trớ đo
Số mẫu (n)
H2S
(mg/m3)
NH3
(mg/m3)
Cl2
(mg/m3)
CO2
(%)
1
Khu sơ chế
Nguyờn liệu
9
0,065 – 2,05
0,004- 0,001
0,035 - 0,050
2
Khu chế biến
9
0,004 – 0,87
0,22 - 6,58
0,001- 0,018
0,039- 0,047
3
Cấp đụng
4
0- 1, 05
0, 20 - 8,5
0,15 - 1,70
0,005 – 0,12
TCVS CP
Ê 10
Ê 2
Ê 0,1
Ê 0,1
(Nguồn: Theo kết quả điều tra của CĐTS Việt Nam)
Kết quả bảng 3 cho thấy hàm lượng khớ H2S đo được ở cỏc cơ sở chế biến rất thấp, khụng ảnh hưởng đến mụi trường lao động. Hàm lượng khớ CL2 ,NH3 ) ở khu cấp đụng vượt quỏ mức cho phộp , cỏc cơ sở chế biến cần tăng cường việc thụng giú, xem xột lại cỏch sử dụng clorin, kiểm tra độ kớn khớt của thiết bị cấp đụng. Vỡ việc tạo ra cỏc khớ này xuất phỏt từ việc sử dụng nhiều clorin ở khu vực này, hệ thống dẫn ga đến tủ cấp đụng bị rũ rỉ.
Như vậy cú thể thấy mụi trường cú ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ người lao động. Qua thu thập từ phiếu điều tra cho thấy với cõu hỏi : “ Theo chị yếu tố nào ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều nhất”?. Và được kết quả như sau:
Bảng 4: Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ cụng nhõn.
Mức Độ
Số lượng (người)
Tỷ lệ %
Mụi trường làm việc
63
63
Thiết bị bảo bộ
10
10
Phương tiện lao động
7
7
Bảo hộ lao động
6
6
Phụ cấp độc hại
14
14
Tổng
100
100
(Nguồn: xử lý từ kết quả bảng hỏi)
Trong đú hơn 63% cho rằng yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động là mụi trường làm việc, sau đú mới đến cỏc yếu tố khỏc.
Túm lại, qua những thụng số về mụi trường lao động ở trờn, cụng nhõn ngành chế biến thuỷ sản đặc biệt là cụng nhõn nữ đang phải làm việc trong một diều kiện rất khú khăn. Họ làm việc trong điều kiện phải đứng thường xuyờn suốt một ca làm việc dẫn tới tõm trạng mệt mỏi, đau nhức
3.2. Thiết bị bảo hộ lao động.
Trong lao động, cho dự ở bất cứ ngành nào, phương tiện lao động luụn là một yếu tố quan trọng, nú cú tớnh chất quyết định đối với năng suất và sức khoẻ người lao động. Đặc biệt với trỡnh độ phỏt triển như nước ta hiện nay, tuy rằng cú nhiều cụng ty, xớ nghiệp đó đầu tư dõy truyền và mỏy múc thiết bị hiện đại vào sản xuất, song khụng phải là khụng cũn những ngành nghề cụng nhõn vẫn phải lao động chõn tay, thủ cụng là chớnh. Ngành thuỷ sản cũng vậy , do nội dung cụng việc đũi hỏi người cụng nhõn phải thực hiện cỏc thao tỏc cụng việc một cỏch thủ cụng như nhặt tụm , phõn loại tụm, búc tụm cho nờn vấn đề về bảo hộ lao động cú ý nghĩa rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động. Thiết bị bảo hộ lao động luụn đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy sản xuất và bảo vệ sức khoẻ. Cỏc dụng cụ bảo hộ lao động cú đầy đủ thỡ mới nõng cao hiệu quả sản xuất và phần nào giỳp cụng nhõn chống lại được cỏc yếu tố độc hại do mụi trường lao động gõy ra. Bộ Lao động thương binh xó hội đó cú Thụng tư số 10/1998 TT- BLĐTBXH(ra ngày 28/05/1998) về việc hướng dẫn thực hiện trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhõn một số ngành lao động trong đú cú ngành thuỷ sản. Do đú, việc cấp phỏt trang bị bảo hộ lao động cho cụng nhõn chờ biến thuỷ sản là tương đối đầy đủ.
Bảng 5: Sự đỏnh giỏ của cụng nhõn về cỏc trang thiết bị bảo hộ lao động
Mức độ
Trang bị
Cấp đủ (%)
Cấp khụng đủ (%)
Găng tay
99
1
Mũ bảo hộ
70
30
Ủng, giầy
86
14
Khẩu trang
81
21
Quần ỏo bảo hộ
75
15
(Nguồn:xử lý từ kết quả bảng hỏi)
Nhỡn chung cỏc trang thiết bị bảo hộ lao động cỏ nhõn tương đối đầy đủ, đặc biệt về găng tay cú tới 99%, ủng giầy 86% số người được hỏi cho rằng đầy đủ. Tuy nhiờn, cỏc trang thiết bị khỏc như mũ bảo hộ, quần ỏo, khẩu trang vẫn cũn thiếu. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này khụng phải là do họ khụng được cấp cỏc thiết bị bảo hộ mà do tớnh chất của cụng việc nờn cỏc loại bảo hộ lao động này khụng sử dụng được lõu chớnh vỡ vậy đẫn đến tỡnhtrạng cỏc thiết bị bảo hộ khụng đủ so với nhu cầu sử dụng của người lao động.Đú cũng là một trong những yếu tố khụng đảm bảo trong lao động .
Với điều kiện làm việc khụng đảm bảo nhưng khi khảo sỏt những người cụng nhõn làm việc với cõu hỏi: “Chị cú thường xuyờn dựng cỏc thiết bị bảo hộ lao động được cấp trong cụng việc hàng ngày khụng?” Thỡ vẫn cũn rất nhiều người trả lời là khụng thường xuyờn sử dụng cỏc thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc. Đú cũng là nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng đến sức khoẻ, do đú cỏc cấp lónh đạo Cụng ty cần phải quan tõm hướng dẫn cụng nhõn dựng đầy đủ cỏc trang bị bảo hộ lao động trong khi làm việc để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động khi làm việc.
3.3. Kỹ thuật cụng nghệ mỏy múc
Kỹ thuật cụng nghệ mỏy múc cũng là một ỷếu tố ảnh hưởng đến năng suất chất lượng cũng như hiệu qủa cụng việc. Tuy nhiờn cụng nghệ chế biến của chỳng ta cũn nhiều bất cập khụng tương xứng với mặt bằng của thế giới. Cỏc thiết bị mỏy múc của chỳng ta hầu hết là nhập từ nước ngoài chớnh vỡ vậy trong quỏ trỡnh làm việc người cụng nhõn gặp phải rất nhiều khú khăn khi điều khiển cỏc loại mỏy múc này bởi nú khụng được thiết kế theo đặc điểm hỡnh thể người Việt Nam nờn đó buộc người cụng nhõn phải kờ thờm bục để đứng, kờ thờm ghế để ngồi, cú những nơi như bàn đúng gúi sản phẩm đụng lạnh trong cỏc gian chế biến thuỷ sản đụng lạnh người cụng nhõn phải liờn tục cỳiVừa gõy bất tiện, mệt mỏi vừa tạo yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc.
3.4.Tỡnh hỡnh thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với lao động nữ ngành chế biến thuỷ sản.
Chớnh sỏch xó hội là một tỏc nhõn rất lớn để thỳc đẩy sản xuất cũng như bảo vệ sức khoẻ và nõng cao tinh thần lao động của cụng nhõn. Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chớnh sỏch, chế độ tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế- xó hội nõng cao địa vị trong gia đỡnh và xó hội. Hiến phỏp, Bộ luật lao động và nhiều văn bản phỏp luật khỏc đó cú những quy định cú tớnh chất khuyến nghị cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động nữ. Cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ sẽ được Nhà nước xột giảm thuế, sẽ được ưu tiờn hỗ trợ vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm khi gặp khú khăn và được ưu tiờn sử dụng một phần trong tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp để chi cho việc cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nữ. Nhằm đảm bảo quỳờn lợi cho lao động nữ, Nghị định 23/CP của Chớnh phủ cũn cú một số quy định khỏc đối với người sử dụng lao động như: Người sử dụng lao động phải ưu tiờn nhận lao động nữ khi cú đủ tiờu chuẩn chọn làm cụng việc phự hợp với cả nam lẫn nữ mà doanh nghiệp đang cần. Người sử dụng lao động phải thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng trong tuyển dụng, sử dụng, trả cụng lao động, cấm ban hành những quy định khụng cú lợi hơn những quy định cho lao động nữ, cấm những hành vi hạn chế khả năng tiếp nhận của lao động nữ vào làm việc, cấm mạt sỏt, đỏnh đập, xỳc phạm đến danh dự và nhõn phẩm của lao động nữ khi làm việc, khụng được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vỡ lý do kết hụn, cú thai, nghỉ thai sản, nuụi con dưới 12 thỏng tuổi. ở đõy tỏc giả xin đi vào một số khớa cạnh sau:
3.4.1. Chớnh sỏch tiền lương thu nhập đối với lao động.
Trong Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước đều khẳng định sự bỡnh đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực tiền lương: Cựng làm một cụng việc như nhau thỡ được hưởng mức lương như nhau và lao động nữ được ưu đói hơn lỳc nõng bậc lương. Điều 16 Nghị định 197/CP ngày 31/12/1994 của Chớnh phủ quy định “Lỳc nõng lương, nếu lao động nữ cú điều kiện và tiờu chuẩn như nam giới thỡ ưu tiờn nõng bậc lương trước”. Tuy nhiờn, trong thực tế thỡ ngành chế biến khụng thực hiện được vỡ lao động nữ làm việc phần lớn là hưởng theo lương sản phẩm lỳc nõng bậc phải thi tay nghề do khụng khống chế về số lượng nõng bậc nờn hầu như khụng cú sự ưu tiờn. Theo quan niệm của Mỏc tiền lương chớnh là yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất. Vỡ vậy tiền lương khụng chỉ phản ỏnh giỏ trị lao động tất yếu mà cũn bao gồm một phần giỏ trị thặng dư do người lao động gúp phần làm nờn. Tiền lương thực sự là đũn bẩy kớch thớch người lao động sỏng tạo cũng như hăng say với cụng việc, nõng cao tay nghề, tăng hiệu quả sản xuất.
Theo kết quả điều tra đời sống việc làm và điều kiện lao động của người lao động ngành thuỷ sản cho thấy mức thu nhập trung bỡnh của lao động nữ thấp hơn mức thu nhập trung bỡnh của lao động nam. Nguyờn nhõn chủ yếu của sự chờnh lệch trong thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ là do khả năng làm việc, trỡnh độ tay nghề bậc thợ, sức khoẻ và một phần do xuất phỏt điểm về mặt bằng kiến thức, chuyờn mụn của lao động. Thu nhập bỡnh quõn của ngành chế biến thuỷ sản là 700.000- 800.000 đồng/ thỏng.
Việc quan tõm và bảo vệ sức khoẻ của người lao động đú chớnh là mục tiờu của Đảng và Nhà nước ta cho nờn hệ thống khỏm chữa bệnh tại nhà mỏy rất được chỳ ý. Thụng qua cỏc đợt khỏm bệnh định kỳ cú thể khỏm bệnh cho người lao động. Do làm việc trong mụi trường lao động như vậy nờn tỷ lệ mắc bệnh rất cao và một yờu cầu khụng thể thiếu được đú là khỏm chữa bệnh. Thực hiện chớnh sỏch của Nhà nước, Ban giỏm đốc và Cụng đoàn cỏc cụng ty thường xuyờn tổ chức cỏc đợt khỏm bệnh định kỳ cho cụng nhõn 6 thỏng/1 lần. Với cõu hỏi “khi ốm đau chị thường đi khỏm ở đõu?” thỡ cú tới 52% trong tổng số bảng hỏi trả lời: khỏm bệnh do cụng ty tổ chức khỏm và 46% trả lời là tự mỡnh đi khỏm.
3.4.2.Chế độ bảo hiểm xó hội.
Đõy là vấn đề được người lao động đặc biệt quan tõm bởi nú liờn quan trực tiếp tới quyền lợi của họ. Đối với lao động nữ vấn đề quan tõm chủ yếu là chế độ thai sản và nghỉ hưu. Tại cỏc Điều 114, 117, 141, 144 của Bộ luật lao động và cỏc Điều 10, 11, 12, 13, 14 của Nghị định 12/CP quy định thời gian lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con cộng lại từ 4 đến 6 thỏng tuỳ thuộc vào mức độ độc hại của điều kiện lao động. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ đó đúng bảo hiểm xó hội được hưởng trợ cấp Bảo hiểm xó hội 100% tiền lương hàng thỏng và được trợ cấp thờm 1 thỏng lương đối với người sinh con thứ nhất, thứ hai. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ nếu cú nhu cầu khụng ảnh hưởng tới sức khoẻ và nghỉ thai sản ớt nhất là 2 thỏng cú thể đi làm sớm hay cú thể nghỉ thờm một thời gian khụng hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động mà vẫn giữ được chỗ làm việc. Trong thực tế cụng nhõn ngành thuỷ sản đều đúng Bảo hiểm xó hội rất tốt.
3.4.3. Chớnh sỏch bảo hộ lao động.
Cụng tỏc Bảo hộ lao động được thực hiện tương đối tốt trong cỏc doanh nghiệp. Cụng nhõn lao động núi chung đặc biệt là nữ cụng nhõn đều được trang bị cỏc phương tiện bảo vệ cỏ nhõn so với yờu cầu cụng việc. Việc trang bị khẩu trang, găng tay, quần ỏo đạt tỷ lệ 100% và cỏc phương tiện khỏc như ủng, giầy dộp, mũ, khăn được trang bị tương đối đầy đủ. Hầu hết cỏc doanh nghiệp đều đó chỳ trọng đến việc sửa chữa, nõng cấp nhà xưởng, lắp đặt cỏc hệ thống kỹ thuật vệ sinh như thụng giú, chiếu sỏng nhằm hạn chế tỏc hại của mụi trường. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp cũng đó chỳ trọng đến việc cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nữ, bố trớ lao động nữ ở những cụnh việc ớt nặng nhọc và về cơ bản đến nay đó khụng cũn lao động nữ phải làm việc trong những điều kiện đặc biệt độc hại.
3.4.4.Chế độ phụ cấp độc hại
Về chế độ phụ cấp độc hại thỡ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp đó cú những cải thiện đỏng kể . Tuy nhiờn, việc thực hiện chưa được đầy đủ.Điều này được thể hiện rừ từ kết quả cõu hỏi : “Theo chị việc thực hiện chế phụ cấp độc hại đối với cụng nhõn trong cụng ty là như thế nào?”và được kết quả như sau:
Bảng 6: chế độ phụ cấp độc hại đối với cụng nhõn lao động
Mức độ
Số lượng(người)
Tỷ lệ %
Thực hiện đầy đủ
51
51
Thực hiện chưa đõy đủ
42
42
Khụng thực hiện
4
4
Khụng trả lời
3
3
Tổng
100
100
(Nguồn: Xử lý từ kết qủa bảng hỏi)
Số liệu trờn chỉ ra rằng: Vẫn cũn 4% số lượng cụng nhõn chế biến thuỷ sản khảo sỏt trong mẫu chưa được hưởng chế độ phụ cấp độc hại. Tại sao lại như vậy? Đú là những người mới vào làm hợp đồng ngắn hạn, cho nờn họ chưa được hưởng chế độ này. Số lượng người cho rằng việc thực hiện chế độ độc hại như vậy là đầy đủ 51%, khụng đầy đủ là 42%. Nếu như ở một số ngành khỏc với mức lương và tiền phụ cấp như vậy được coi là đảm bảo nhưng đối với những cụng nhõn trong ngành chế biến thuỷ sản thỡ mức lương cũng như tiền phụ cấp độc hại như trờn là chưa thoả đỏng bởi khụng giống như cỏc ngành khỏc người cụng nhõn làm việc trong ngành chế biến thuỷ sản phải làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt. Vỡ thế cỏc cấp cỏc ngành cú liờn quan cần tạo điều kiện để tăng lương và phụ cấp cho người lao động.
3.5. Ảnh hưởng của cỏc yếu tố điều kiện lao động tới sức khoẻ nữ cụng nhõn.
3.5.1. Tỡnh hỡnh sức khoẻ người cụng nhõn.
“ Sức khoẻ là trạng thỏi thoải mỏi đầy đủ về thể chất, tõm hồn và xó hội chứ khụng chỉ bú hẹp vào nghĩa là khụng cú bệnh hay thương tật, đõy là một quyền cơ bản của con người. Khả năng vươn lờn đến một sức khoẻ cao nhất cú thể đạt được là mục tiờu xó hội quan trọng liờn quan đến toàn thế giới và đũi hỏi sự tham gia của nhiều tổ chức xó hội khỏc nhau chứ khụng đơn thuần là lực của ngành y tế”.
(Nguồn chiến lược bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn 1990-2000 Bộ y tế)
Trong Luật bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn 1989-Tại điều 9, 10, 14 đó đề cập đến vấn đề vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoỏ chất, vệ sinh cỏc chất thải cụng nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động. Cỏc yếu tối này cú thể gõy mất an toàn vệ sinh và ụ nhiễm mụi trường cần xử lý nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động và mọi người xung quanh.
Vấn đề sức khoẻ của con người núi chung và của nữ cụng nhõn lao động núi riờng luụn là vấn đề quan tõm chung của xó hội . Đối với cụng nhõn trong ngành .thuỷ sản cũng vậy bởi nếu cú sức khoẻ tốt người cụng nhõn mới hoàn thành tốt cụng việc được giao và nõng cao hiệu quả lao động. Khụng chỉ thế nếu cú sức khoẻ tốt người cụng nhõn cú thể trỏnh được bệnh tật do mụi trường làm việc gõy ra. Để làm rừ vấn đề này chỳng ta lần lượt xem xột cỏc chỉ bỏo sau:
Theo kết quả nghiờn cứu phỏng vấn bao gồm 100 nữ cụng nhõn tại cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hạ Long cho thấy:
Lứa tuổi trung bỡnh của cụng nhõn chế biến thuỷ sản từ 18-25 tuổi chiếm 17%, lứa tuổi 26- 45 tuổi chiếm 78%. Cỏc đối tượng nghiờn cứu đều thuộc khu vực chế biến đụng lạnh thuỷ sản. Trong số 100 nữ cụng nhõn cú 81 nữ cụng nhõn trực tiếp lao động ở cụng đoạn chế biến thuỷ sản chiếm tới 81%, 19 nữ cụng nhõn chiếm 19% lao động ở cỏc cụng đoạn khỏc như cõn thành phẩm, hành chớnh, kế toỏn, kỹ thuật, lao động tiền lương, nấu ăn, phục vụ, quản lý, thống kờ, thủ kho, thu mua và vệ sinh cụng nghiệp.
Tuổi trung bỡnh của cụng nhõn ở nhúm trực tiếp chế biến thuỷ sản thấp hơn so với những cụng nhõn lao động ở cỏc cụng đoạn khỏc, nhưng sự khỏc biệt này khụng lớn. Đặc biệt tuổi nghề của nữ cụng nhõn trực tiếp chế biến thuỷ sản thấp hơn hẳn so với tuổi nghề của cụng nhõn lao động ở cỏc cụng đoạn khỏc, vỡ hầu như cụng nhõn trực tiếp chế biến trẻ tuổi hơn cụng nhõn lao động ở cỏc cụng đoạn khỏc. Cỏc chỉ tiờu về thể lực như chiều cao, cõn nặng ở cả hai nhúm cụng nhõn này tương tự như nhau và hầu hết đảm bảo tiờu chuẩn về phỏt triển thể lực của người Việt Nam ở lứa tuổi lao động.
Tại cỏc cụng ty chế biến thuỷ sản , cụng nhõn đều nằm trong lứa tuổi lao động, khụng cú hiện tượng lao động vị thành niờn. Trỡnh độ văn hoỏ của cụng nhõn chủ yếu là tốt nghiệp phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học.
Mặc dự đời sống của cụng nhõn ngành chế biến thuỷ sản cũng cú phần phụ thuộc vào thời tiết song tỡnh trạng làm việc của họ là khỏ ổn định, số giờ làm việc trong ngày của nữ cụng nhõn là 8.55, số ngày làm việc bỡnh quõn trong thỏng là 27.78 ngày (ngày cụng 8 giờ). Ngành chế biến thuỷ sản phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và số lượng đỏnh bắt, vỡ vậy cũng cú thời điểm làm việc cao điểm từ 3-4 thỏng trong năm. Vào giai đoạn thời vụ lao động nữ cũng phải làm việc trong tỡnh trạng căng thẳng, kộo dài để đảm bảo cho thực phẩm đỳng quy cỏch. Thời gian làm việc thờm trong vụ từ 2,5-3 giờ trong ngày. Nếu tớnh số giờ làm thờm bỡnh quõn trong năm xấp xỉ 200 giờ điều này khụng vượt so với luật quy định. Song thời điểm mựa vụ thỡ cường độ và thời gian lao động đều quỏ cao.
Đối với ngành thuỷ sản trong giai đoạn thời vụ, nữ cụng nhõn đi làm liờn tục khụng cú ngày nghỉ trong tuần. Nếu tớnh bỡnh quõn năm thỡ số ngày nghỉ trong tuần là 0,79 ngày- thấp hơn so với luật quy định. Bỡnh quõn một năm nữ cụng nhõn nghỉ đến 18 ngày, cỏc khoản khỏc nghỉ bỡnh quõn là 18.59 ngày, thời gian nghỉ phộp năm là 13.33 ngày. tớnh chất lao động này chớnh là một vấn đề bất hợp lý, vi phạm luật lao động và ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ người lao động bởi nếu làm trong mụi trường như vậy liờn tục và kộo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ người lao động . Thực tế cú rất nhiốu cụng nhõn sau giờ làm việc cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, đau đầu, chúng mặt. Đõy là hệ quả tất yếu của điều kiện làm việc gõy ra.
Qua khảo sỏt thực tế và nghiờn cứu kết quả khỏm lõm sàng cho cụng nhõn , tỏc giả thấy cụng nhõn phàn nàn về một số bệnh nghề nghiệp như: nhức mỏi xương khớp, đau khớp cú kốm theo sưng, núng, đỏ và đau v.v Với cõu hỏi về “Tỡnh trạng đau, tiền sử bệnh nhõn được khỏm và diều trị bệnh khớp”Ta cú kết quả sau:
Bảng 7: Kết quả hỏi và khỏm lõm sàng cho cụng nhõn chế biến thuỷ sản tại Cụng ty XNK đồ hộp thuỷ sản Hạ Long cho thấy:
Số khỏm
Tỡnh trạng
Nhức mỏi
đau sưng
Đó chẩn đoỏn và điều trị bệnh khớp
Khỏm thực thể
Gión tĩnh mạch
170
33
19,4%
47
27,6%
3
1,76%
0
0%
50
29,4%
(Nguồn : xử lý từ kết quả bảng hỏi)
Nhỡn vào bảng ta thấy: Số phàn nàn nhức mỏi cỏc khớp gồm 33 người chiếm tỷ lệ 19,4%. Số cú tiền sử đau cỏc khớp kốm sưng, núng gồm cú 47 người chiếm tỷ lệ27,6%. Cú 50 trường hợp gión tĩnh mạch ở mức độ nhẹ và vừa chiếm tỷ lệ 29,4%.
Như vậy tỷ lệ cụng nhõn phàn nàn nhức mỏi về xương khớp là khỏ cao, số được chẩn đoỏn và điều trị ở bệnh viện về viờm khớp chiếm 1,76%, số phỏt hiện được qua khỏm lõm sàng là 0-đú là một tỷ lệ rất thấp.
Cỏc bệnh tật chủ yếu của cụng nhõn chế biến thuỷ sản được phỏt hiện qua cỏc đợt khỏm sức khoẻ định kỳ là cỏc bệnh nội khoa như:Viờm phế quản , viờm dạ dầy tỏ tràng. cỏc bệnh về mắt như mắt hột, viờm kết mạc, cỏc bệnh về tai mũi họng thường chiếm tỷ lệ cao như viờm họng hạt, viờm amydal, viờm mũi. Cỏc bệnh da liễu phổ biến như loột da, viờm quanh múng, chàm tiếp xỳc. Cỏc bệnh phụ khoa như: viờm cổ tử cung, nhiễm tạp trựng, nấm sinh dục cũng là những vấn đề cần quan tõm đối với nữ cụng nhõn ngành chế biến thuỷ sản. Cỏc bệnh răng hàm mặt thường gặp là sõu răng, viờm lợi, cỏc bệnh đau xương khớp cũng thường xuyờn gặp phải ở nữ cụng nhõn chế biến thuỷ sản. Nghiờn cứu khảo sỏt điều tra cỏc triệu chứng thường gặp ở cụng nhõn chế biến thuỷ sản được kết quả sau:
Bảng 8: Kết quả điều tra cỏc triệu chứng hay gặp ở cụng nhõn chế biến thuỷ sản
TT
Cỏc triệu chứng
Nhúm I (n = 233)
Nhúm II ( n = 109)
P1,2
Cú (1)
Khụng
Cú (2)
Khụng
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Viờm họ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0019.doc