Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, việc phỏt hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ của các ngân hàng, các tổ chức tài chính, tiền tệ, chứng khoán, bất động sản, đặc biệt là các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước, các ngân hàng thương mại theo hướng đề ra những yêu cầu, tiêu chí theo thông lệ của nền kinh tế thị trường để các chủ thể kinh doanh tiền tệ phải thật sự lành mạnh, bảo đảm lợi ích của mỡnh và của cả nền kinh tế.
- Kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài và tỉ giá. Điều hành tỉ giá giữa VND với USD và các loại ngoại tệ nói chung với biên độ hợp lý. Sớm áp dụng các biện pháp quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII) như nhiều nước đó ỏp dụng thành công. Tiếp tục có giải pháp tích cực, có hiệu quả, chống đô la hoá nền kinh tế.
21 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán và biện pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiền khác. Ngoài ra yếu tố tâm lý dân chúng, sự thay đổi chính trị, an ninh quốc phòng... Song nguyên nhân trực tiếp vẫn là số lượng tiền tệ trong lưu thông vượt quá số lượng hàng hoá sản xuất ra. Việc tăng đột ngột của thuế (VAT) cũng làm tăng chỉ số giá.
y
y
y1
y0
y0
y*
y*
AD1
AD0
P
P1
P0
E1
E0
E0
ASSL
ASRL
P1
P0
E1
ASLR
AD
P
ASSR1
ASSR2
Chi tiêu quá khả năng cung ứng
- Khi sản lượng vượt tiềm năng đường AS có độ dốc lớn nên khi cầu tăng mạnh, AD - AD1, giá cả tăng P0 - P1
Chi phí tăng đẩy giá lên cao
- Cầu không đổi, giá cả tăng sản lượng giảm xuống Y0 - Y1
AS1 - AS2
Lạm phát dự kiến:
Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó. Giá cả trong trường hợp này tăng đều một cách ổn định. Mọi người thể dự kiến được trước nên còn gọi là lạm phát dự kiến.
y
y*
AD"
AD'
AD
E
E'
E"
ASLR
ASSR2
ASSR1
ASSR0
P2
P1
P0
Trong lạm phát dự kiến AS & AD dịch chuyển lên trên cùng, độ sản lượng vẫn giữ nguyên, giá cả tăng lên theo dự kiến.
Các nguyên nhân khác:
Giữa lạm phát và lãi suất khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt. Điều này đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tăng mức độ tiền gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trường để mua về mọi loại hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu trên thị trường hàng hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao.
Giữa lạm phát và tiền tệ khi ngân sách thâm hụt lớn các chính phủ có thể in thêm tiền để trang trại, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát. Và một khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm một lượng tiền mới và lạm phát tiếp tục tăng vọt. Kiểu lạm phát xoáy ốc này thường xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát. Tuy nhiên, chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân thông qua bán tín phiếu. Lượng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không có nguy cơ lạm phát, nhưng nếu thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốc lẫn lãi) sẽ lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh là điều chắc chắn.
Các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nước, chính sách thuế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý. Các chủ thể kinh doanh làm tăng chi phí đầu vào, nguyên nhân do nước ngoài.
Những tác động của lạm phát:
Lạm phát có nhiều loại, cho nên cũng có nhiều mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với nền kinh tế. Xét trên góc độ tương quan, trong một nền kinh tế mà lạm phát được coi là nỗi lo của toàn xã hội và người ta có thể nhìn thấy tác động của nó.
* Đối với lĩnh vực sản xuất:
Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch toán kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh - sản xuất ở một vài danh nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.
* Đối với lĩnh vực lưu thông:
Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hoá. Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thông. Thậm chí khi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải rủi ro cao. Do có nhiều người tham giâ vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền ở trong tay những người vừa mới bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng.
* Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng:
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàn bị thu hẹp. Số người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, cộng với việc sụt giá của đồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm những người hiện đang có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay. Về phía người đi vay, họ là những người có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền một cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình thường nữa. Chức năng kinh doanh tiền bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hình thức tiền mặt.
* Đối với chính sách kinh tế tài chính của nhà nước:
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hoá, khi lạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá cả làm cho thị trường bị rối loạn. Người ta khó phân biệt được những doanh nghiệp làm ăn tốt và kém. Đồng thời lạm phát làm cho nhà nước thiếu vốn, do đó nhà nước không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội bị cắt giảm... các ngành, các lĩnh vực dự định đựơc chính phủ đầu tư và hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thực hiện được.
II. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
Thực trạng
Bước vào năm 2008, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội nước ta tiếp tục cú một số mặt thuận lợi. Tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ổn định; hệ thống luật phỏp, cơ chế, chớnh sỏch ngày càng được hoàn thiện, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, hội nhập; sau một năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng mạnh, kinh tế đang trờn đà tăng trưởng với tốc độ cao.
Tuy nhiờn, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giỏ, giỏ cả nhiều mặt hàng trờn thị trường thế giới tăng cao, thiờn tai, dịch bệnh xảy ra ở một số địa phương đó tỏc động bất lợi, làm xuất hiện những khú khăn và biểu hiện xấu trong nền kinh tế nước ta.
Trước tỡnh hỡnh đú, Bộ Chớnh trị đó chỉ đạo Ban cỏn sự đảng Chớnh phủ, ban cỏn sự đảng cỏc bộ, ngành cú nhiều giải phỏp tớch cực để kiểm soỏt tăng giỏ, kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, thỏo gỡ khú khăn cho sản xuất phỏt triển, hỗ trợ đời sống nhõn dõn. Nhưng, đến nay lạm phỏt vẫn cũn cao, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đời sống của một bộ phận nhõn dõn vẫn cũn khú khăn, đũi hỏi Đảng, Nhà nước phải tập trung lónh đạo, chỉ đạo giải quyết.
I- VỀ TèNH HèNH VÀ NGUYấN NHÂN
1- Về tỡnh hỡnh
Trong quý I-2008, bờn cạnh một số kết quả đạt được, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đang nổi lờn những vấn đề đỏng lưu ý sau đõy :
(1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy vẫn tiếp tục giữ ở mức cao nhưng đó cú biểu hiện chậm lại. Đỏng lưu ý, tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng thấp hơn kế hoạch và mức tăng cựng kỳ năm 2007, thỏng sau thấp hơn thỏng trước. Xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhưng đó gặp một số khú khăn và cú dấu hiệu chậm lại, trong khi đú, nhập siờu tăng quỏ cao, cao nhất từ trước đến nay. Vốn thực hiện đầu tư toàn xó hội, kể cả vốn thực hiện FDI đều thấp hơn so cựng kỳ năm trước. Sản xuất nụng nghiệp gặp nhiều khú khăn do thiờn tai, dịch bệnh ở một số địa phương.
(2) Lạm phỏt tiếp tục tăng cao, vượt xa mức dự bỏo. Chỉ số giỏ tiờu dựng thỏng 3-2008 so với thỏng 12-2007 tăng 9,19%, so với thỏng 3-2007 tăng 19,39%. Đú là mức lạm phỏt cao nhất trong nhiều năm gần đõy và cao hơn cỏc nước trong khu vực. Lạm phỏt cao đó tỏc động lớn đến sản xuất và đời sống nhõn dõn, nhất là ở cỏc vựng chịu ảnh hưởng của thiờn tai, dịch bệnh, người làm cụng ăn lương, người lao động ở cỏc khu cụng nghiệp và bộ phận dõn cư cú thu nhập thấp.
(3) Thị trường tài chớnh, tiền tệ cú nhiều biến động. Hệ thống ngõn hàng bộc lộ những yếu kộm trong việc bảo đảm tớnh thanh khoản, huy động và cho vay; vốn khả dụng của cỏc ngõn hàng thương mại thiếu, ở một số thời điểm đó để xảy ra tỡnh trạng chạy đua lói suất trờn thị trường. Cơ cấu vốn của cỏc ngõn hàng cũn chưa phự hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quỏ lớn, khỏ phổ biến ở cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần nhưng chậm được kiểm soỏt chặt chẽ. Thị trường chứng khoỏn suy giảm mặc dự Nhà nước đó cú biện phỏp hỗ trợ. Thị trường bất động sản tiếp tục cú những diễn biến phức tạp. Cỏc cụng cụ can thiệp thị trường để giảm ỏp lực nhập siờu triển khai chậm, khụng đồng bộ. Thực hành tiết kiệm trong chi tiờu và đầu tư cụng cũn kộm hiệu quả.
(4) Đó xuất hiện những yếu tố gõy khú khăn cho sản xuất kinh doanh. Giỏ cả nguyờn, nhiờn vật liệu, chi phớ đầu vào tăng khỏ cao gõy khú khăn cho nhiều doanh nghiệp. Nhiều dự ỏn của cỏc doanh nghiệp phải điều chỉnh dự toỏn, tạm dừng hoặc giảm tiến độ. Việc đồng đụ la Mỹ giảm giỏ, cú lỳc ngõn hàng hạn chế mua ngoại tệ của cỏc đơn vị xuất khẩu, lói suất cho vay tăng cao gõy khú khăn cho cỏc đơn vị sản xuất, xuất khẩu.
(5) Tỡnh hỡnh lạm phỏt và những khú khăn trong sản xuất kinh doanh tỏc động đến tư tưởng, tõm lý xó hội; đó xuất hiện tõm lý lo lắng về lạm phỏt cao quay trở lại, ảnh hưởng đến lũng tin của nhà đầu tư và cỏc doanh nghiệp về sự ổn định kinh tế vĩ mụ.Nhỡn tổng quỏt, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội quý I năm nay tuy tiếp tục đạt được những kết quả nhất định, nhưng đó cú những yếu tố khú khăn vượt quỏ những dự bỏo kế hoạch, nếu khụng cú biện phỏp xử lý kịp thời và đồng bộ để kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển thỡ sẽ ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện mục tiờu kế hoạch năm 2008 và mục tiờu Đại hội X của Đảng đó đề ra cho cả nhiệm kỳ.
2- Về nguyờn nhõn
(1) Nguyờn nhõn khỏch quan: Những tỏc động mạnh từ bờn ngoài do giỏ cả nhiều mặt hàng trờn thế giới tăng cao, kinh tế Mỹ suy giảm, đồng USD tiếp tục mất giỏ; thiờn tai, dịch bệnh cú ảnh hưởng nhất định đến sản xuất và đời sống nhõn dõn.
(2) Nguyờn nhõn chủ quan:
- Những yếu kộm vốn cú của nền kinh tế đó dồn tớch từ nhiều năm nhưng chậm được xử lý, khắc phục. Cơ cấu kinh tế chậm cải thiện; cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn và gia cụng vẫn chiếm tỉ trọng lớn, cụng nghiệp phụ trợ chậm phỏt triển, phần lớn vật tư, nguyờn liệu trung gian cho sản xuất phải nhập khẩu; giỏ trị gia tăng sản xuất cụng nghiệp thấp. Tỡnh trạng đầu tư từ nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước vẫn cũn dàn trải, khụng đảm bảo tiến độ, cũn nhiều thất thoỏt, hiệu quả thấp... kộo dài, chậm được khắc phục. Quản lý tài chớnh, tiền tệ, thị trường, giỏ cả, xuất nhập khẩu chưa chặt chẽ.
- Cụng tỏc dự bỏo và dự kiến cỏc biện phỏp, kế hoạch ứng phú với những tỏc động tiờu cực của kinh tế thế giới trong điều kiện hội nhập chưa được quan tõm đỳng mức; cỏc cơ quan nghiờn cứu, tham mưu của Đảng và Nhà nước phỏt hiện tỡnh hỡnh cũn chậm; khi tỡnh huống xảy ra, do chưa cú kinh nghiệm và chủ động trong việc ứng phú nờn chỉ đạo, xử lý của một số ngành chức năng cú lỳc cũn lỳng tỳng, chưa kịp thời, thiếu phối hợp đồng bộ, thiếu linh hoạt. Cú chớnh sỏch, giải phỏp chưa tạo được sự đồng thuận cao trong xó hội.
- Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giải thớch tỡnh hỡnh khụng kịp thời, nhất là trong những trường hợp ban hành cỏc chớnh sỏch, giải phỏp mới cú tớnh nhạy cảm, ảnh hưởng đến lợi ớch của nhõn dõn và nhà đầu tư, gõy tõm lý lo lắng trong xó hội.
Những nguyờn nhõn cụ thể ảnh hưởng trực tiếp :
(1) Chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ nới lỏng đó thực hiện trong nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ
Để thực hiện mục tiờu tăng trưởng, từ những năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế ở chõu Á (1997 - 1998), chỳng ta đó thực hiện chớnh sỏch kớch cầu bằng việc nới lỏng tớn dụng, tăng chi tiờu ngõn sỏch cho đầu tư... Chớnh sỏch này đó cú tỏc dụng tớch cực trong thời kỳ "thiểu phỏt", nhưng chưa được điều chỉnh kịp thời khi tỡnh hỡnh trong nước và thế giới đó thay đổi, nước ta gia nhập WTO, hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhất là khi chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) cú dấu hiệu tăng cao dần.
- Chớnh sỏch tiền tệ :
+ Chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng liờn tục trong nhiều năm, nhất là trong năm 2007, làm tổng phương tiện thanh toỏn và tổng dư nợ tớn dụng trong nền kinh tế tăng mạnh. Năng lực kiểm tra, giỏm sỏt của ngõn hàng nhà nước chậm được tăng cường, khụng theo kịp tỡnh hỡnh khi cỏc tổ chức tớn dụng chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, khụng kiểm soỏt cú hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại, nhất là cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần trong việc cho vay kinh doanh chứng khoỏn và kinh doanh bất động sản.
+ Thị trường tiền tệ cú nhiều diễn biến bất thường nhưng việc phỏt hiện và cảnh bỏo cũn chưa kịp thời. Hệ thống thụng tin, số liệu phục vụ việc hoạch định chớnh sỏch cũn yếu và chưa đủ độ chuẩn xỏc.
+ Chớnh sỏch tỉ giỏ thấp để khuyến khớch xuất khẩu trong nhiều năm khụng kịp điều chỉnh phự hợp khi nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm, đồng USD giảm giỏ mạnh. Việc đồng VND được giữ giỏ trị cao so với đồng USD cựng với lói suất trong nước cao... đó khuyến khớch dũng vốn đầu tư giỏn tiếp nước ngoài đổ vào khỏ lớn nhưng chưa cú biện phỏp hấp thụ cú hiệu quả.
+ Khi cú tỡnh hỡnh xảy ra, việc ngõn hàng nhà nước thực hiện đồng thời cỏc giải phỏp mạnh vào cựng một thời điểm : Tăng dự trữ bắt buộc, điều chỉnh tỉ lệ nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoỏn và bất động sản, tăng lói suất chỉ đạo, phỏt hành tớn phiếu bắt buộc đối với cỏc ngõn hàng thương mại, hạn chế mua, bỏn USD của tổ chức và cỏ nhõn cú nhu cầu... nhưng lại thiếu đồng bộ với cỏc biện phỏp khỏc,... tuy cú gúp phần ngăn chặn những biểu hiện tiờu cực trờn thị trường tiền tệ, nhưng cũng gõy khú khăn cho ngõn hàng thương mại, tạo ra việc chạy đua nõng lói suất huy động vốn, gõy khú khăn cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, ảnh hưởng đến tõm lý xó hội. Nhờ thực hiện một số biện phỏp điều chỉnh, những ảnh hưởng tiờu cực này đó được khắc phục một phần.
- Chớnh sỏch tài chớnh : Chi tiờu ngõn sỏch chưa thực sự tiết kiệm, bội chi cũn cao, hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước cũn thấp.
+ Bội chi ngõn sỏch trong nhiều năm liền liờn tục giữ ở mức 5% GDP trong khi quy mụ nền kinh tế ngày càng lớn.
+ Tỉ lệ chi đầu tư từ khu vực nhà nước (ngõn sỏch nhà nước, tớn dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước) lớn, nhưng hiệu quả thấp. Tỡnh trạng đầu tư dàn trải, để nhiều cụng trỡnh dở dang, chậm đưa vào khai thỏc, sử dụng, cũn nhiều thất thoỏt, kộm hiệu quả khỏ phổ biến đó kộo dài nhiều năm ở cả trung ương và địa phương chậm được khắc phục. Hệ số ICOR của nền kinh tế cú xu hướng ngày càng cao.
+ Chủ trương thớ điểm thành lập tập đoàn đa ngành chưa được nhận thức thống nhất để thực hiện tốt. Bờn cạnh những kết quả đạt được về nhiều mặt, một số tập đoàn đó đầu tư rộng sang nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khụng thuộc chuyờn ngành, thế mạnh của mỡnh, nhất là vào lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bất động sản, chứng khoỏn... Những hoạt động đầu tư này đó gõy khú khăn cho quản lý nhà nước đối với hoạt động của cỏc tập đoàn, khú khăn cho ngõn hàng nhà nước trong quản lý lưu thụng tiền tệ, nếu khụng được khắc phục sẽ làm tăng tớnh đầu cơ trờn thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản, gúp phần tăng thờm tỡnh hỡnh lạm phỏt nền kinh tế.
(2) Vai trũ của Nhà nước trong quản lý thị trường, giỏ cả, xuất nhập khẩu cũn hạn chế, chưa cú biện phỏp điều chỉnh hợp lý
- Quản lý thị trường, giỏ cả, việc dự bỏo, điều hoà cung cầu, giỏ cả một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống trờn thị trường chưa kịp thời, chưa đồng bộ, kộm hiệu quả, dẫn tới tỡnh trạng đầu cơ tăng giỏ.
- Những hạn chế, yếu kộm trong cơ cấu, chất lượng, sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam (chủ yếu xuất nguyờn liệu, nụng sản chưa qua chế biến sõu; sản phẩm cụng nghiệp phần lớn là gia cụng, lắp rỏp trờn cơ sở nguyờn liệu, phụ tựng, thiết bị nhập khẩu, giỏ trị gia tăng thấp) chậm được khắc phục, bộc lộ sự yếu kộm rừ hơn khi nền kinh tế thế giới cú biến động, đồng USD mất giỏ, lói suất cho vay trong nước cao...
- Trong điều kiện phải thực hiện giảm thuế, mở cửa thị trường theo cam kết với WTO, nhưng cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu chậm được thay đổi, chưa cú chớnh sỏch hướng dẫn tiờu dựng hợp lý, chưa tận dụng đầy đủ cỏc hàng rào kỹ thuật và cỏc cụng cụ thị trường cần thiết để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng cần phải hạn chế, đó làm tăng thờm nhập siờu.
(3) Hoạt động của thị trường chứng khoỏn và thị trường bất động sản cũn nhiều hạn chế, vướng mắc.
- Thị trường chứng khoỏn phỏt triển thiếu bền vững; số lượng doanh nghiệp niờm yết chưa nhiều, quy mụ doanh nghiệp nhỏ, nhưng mức vốn hoỏ quỏ lớn, khụng phản ỏnh đỳng giỏ trị thật của doanh nghiệp, đem lại những khoản lợi rất lớn cho cụng ty phỏt hành và nhà đầu tư chứng khoỏn lớn, đồng thời gõy thiệt hại cho nhà đầu tư chứng khoỏn nhỏ, khụng chuyờn nghiệp (chiếm số đụng). Cỏc biện phỏp can thiệp để khắc phục đà tụt điểm sau thời kỳ tăng trưởng quỏ núng của thị trường chứng khoỏn chậm phỏt huy tỏc dụng và chưa đem lại kết quả vững chắc. Nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp của nước ngoài (FII) đổ vào rất lớn nhưng chưa được kiểm soỏt chặt chẽ.
- Việc vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng và sự tham gia vào đầu tư bất động sản của nhiều tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước, cỏc doanh nghiệp lớn với nguồn vốn khỏ lớn chưa được kiểm soỏt chặt chẽ. Việc chống đầu cơ, đồng thời thỏo gỡ vướng mắc cho sự phỏt triển lành mạnh thị trường bất động sản cũn chưa cú hiệu quả nờn giỏ cả bất động sản, nhất là ở cỏc đụ thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh đó ở mức quỏ cao, vượt xa hơn nhiều giỏ trị thực, gõy cản trở phỏt triển thị trường bất động sản lành mạnh, phỏt triển cụng nghiệp và gúp phần đẩy chỉ số giỏ tăng cao.
Nhờ tập trung chỉ đạo, điều hành, rỳt kinh nghiệm kịp thời của Chớnh phủ và cỏc ngành chức năng, một số khú khăn, vướng mắc về kinh tế - xó hội trong quý I-2008 như nờu trờn đang được xử lý, nhưng vẫn cũn diễn biến phức tạp, đũi hỏi phải cú những giải phỏp phự hợp để tiếp tục khắc phục cú hiệu quả.
Phần ii: ảnh hưởng của LạM phát tới thị trường CHứNG khoán việt nam.
1. Những phân tích làm tăng lạm phát
Truớc hết chỳng ta cần biết thế nào là thị trường chứng khoán (TTCK). Nú là thị truờng vốn trực tiếp. Nghĩa là những người cú khả năng cho vay cú thể cho vay trực tếp ngừơi cõn vay (cỏc doanh nghiệp) mà không cần thụng qua nhà băng. Trong một nền kinh tế, quan trong nhất để tăng trởng là tớch lũy vốn => đầu tư=> sinh lợi =>tiếp tục tớch lũy vốn => gia tăng đầu tư => ... Đầu tư từ đõu: = tiết kiệm . Vậy muốn đạt tối ưu nền kinh tế => tiết kiệm = ĐT, tỳc là tất cả tiền phải dưa dếndoanh nghiệp để đầu tư và mở rộng sản xuất. Nhưng ở Việt Nam, truớc khi cú TTCK ( hoặc ớt) ,doanh nghiệp chi tiờu chủ yếu bằng vay ngõn hàng. Nhưng một phần TK của người dõn không nằm trong tài khoản ngõn hàng mà nằm ở nhà , = vàng ... Tức là TK không chuyển thành đầu tư. Khi cú TTCK, cỏc hộ gia đỡnh cú thể cho doanh nghiệp vay trực tiếp. Giỏ cổ phiếu tăngnhanh chúng, => thu hỳt mọi người tham gia => TK trong dõn dều được cho doanh nghiệp vay => kinh tế phỏt triển chúng mặt. Moi người không biết tại sao giỏ cổ phiếu tăng nhanh đến vậy , ở TTCK = trũ chơi cú tổng = 0. Tức là cú người ăn thỡ cú ngươi mất. Trước khi bựng nổ chứng khoỏn, mọi ngừơi dành 1 phần thu nhập vào tiết kiệm, đũng vốn bị ứ đong, đồng tiền quay vũng chậm hơn ( => giảm lạm phỏt theo dinh luật của Fisher). TK=> tieu dựng ớt hơn đầu tư ớt hơn, tổng cầu ớt hơn => ớt sỳc ộp lờn giỏ cả. Khớ trũ chơi CK bựng phỏt => đầu tư nhiờu hơn. Những người thỏng ở TTCK tiờu bạt mang, toàn dõn phấn khởi và chi tiờu nhưng chẳng ai bết tiền kiếm được chớnh là khoản tiết kiệm bao năm của họ => tiờu dung tăng + TK giảm => tụng cầu tăng 1 cỏch ko bỡnh thường => lạm phỏt.Cần phải núi vai trũ của cỏc nhà băng, TTCK tăng, ngân hàng là nhõn tố chủ yếu trờn thị truũng tài chớnh => can thiệp nhiều bằng cung quỏ nhiều tớn dụng => cung tiền tăng => lạm phỏt.Nếu tớnh cỏc sản phẩm tài chớnh vào trong giỏ hàng úa => giỏ tăng gấp 3 sẽ tạo sức ộp tăng giỏ của cỏc hàng húa khỏc . Nhiều nuớc phỏt triển lạm phỏt chủ yếu là tăng giỏ của cỏc sản phẩm tài chớnh. Truớc hết, giảm TTCK => giảm cung tiền => giảm đầu tư => giảm tổng cầu.Quay lại với trung gian tài chớnh => đảm bảo nguồn vốn hơn.2. Tác động của giá xăng tới thị trường chứng khoán
Tỏc động của thụng tin tăng giỏ xăng đó ngay lập tức ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoỏn. Mặc dự tới 10h sỏng ngày 21/07/2008, giỏ xăng mới chớnh thức bắt đầu tăng giỏ, song, phản ứng của nhà đầu tư đối với thụng tin này dường như đó nhen nhúm cựng sự đảo chiều của chứng khoỏn phiờn ngày 18/07/2008 tuần trước. Cho tới ngày 21/07/2008, thị trường đó giảm mạnh trờn cả hai sàn với lượng dư bỏn lớn cũn ở hầu hết cỏc mó. Vn-Index dừng lại ở mức 472,95 điểm, kết thỳc 8 phiờn tăng trần liờn tiếp kể từ phiờn điều chỉnh ngày 07/07.
Xăng dầu là nhiờn liệu quan trọng trong quỏ trỡnh vận hành cơ học của toàn bộ nền kinh tế, sự thay đổi dự nhỏ giỏ cả loại nhiờn liệu này cũng sẽ cú những tỏc động nhất định tới nền kinh tế núi chung và tới thị trường chứng khoỏn núi riờng.Giỏ xăng ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế. Trực tiếp nhất, đú là tới cỏc ngành kinh doanh vận tải, sản xuất cú sử dụng nhiều nhiờn liệu xăn dầu, ngành mà từ lõu nay vẫn “kờu than” trước ỏp lực chi phớ xăng dầu tăng chúng mặt. Mặt khỏc chỉ số CPI mới được kiềm chế phần nào trong thỏng 6 và 7, với mức giỏ xăng dầu mới này, giỏ cả cỏc mặt hàng tiờu dựng chắc chắn sẽ bị đội lờn và từ đú, việc tiếp tục kiểm chế tăng chỉ số CPI là điều hết sức khú khăn. Như vậy, tăng giỏ xăng dầu cú thể làm cỏc thụng tin kinh tế vĩ mụ trước mắt xấu đi và điều này khụng cú lợi cho thị trường chứng khoỏn được cho là vẫn đang tỡm cỏch “thoỏt đỏy”.
Giỏ xăng dầu cũng ảnh hưởng ngay tới cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Khi mà nhà đầu tư vẫn đang ngúng trụng vào kết quả kinh doanh quý II/2008 của cỏc cụng ty niờm yết với nhiều luồng thụng tin nghịch chiều do ảnh hưởng từ sự suy giảm nền kinh tế núi chung và thị trường tài chớnh núi riờng thỡ dường như tăng giỏ xăng dầu khiến cho giỏ thành sản xuất cũng như chi phớ vận chuyển bị đội lờn đỏng kể sẽ càng làm cho cỏc nhà đầu tư hoang mang hơn và giảm kỳ vọng vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
Phần iii : Các biện pháp kiềm chế lạm phát
1. Các quan điểm và khắc phục lạm phát
Tăng lãi suất ngân hàng cao hơn mức lạm phát. Thuyết tiền tệ Friedman được áp dụng. Muốn khắc phục lạm phát cần phải thi hành chính sách "hạn chế tiền tệ" hay " khắc khổ" thu, tăng lãi suất tín dụng của ngân hàng trung ương, hạn chế tăng lương, duy trì thất nghiệp ở mức thấp.
* Theo cách tiếp cận khác.
+ Đối với mọi cuộc siêu lạm phát và lạm phát phi mã, hầu như đều gắn liền với sự tăng trưởng nhanh chóng về tiền tệ, thâm hụt ngân sách lớn... nên đề ra biện pháp giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu và kiểm soát có hiệu quả việc tăng lương danh nghĩa, chắc chắn sẽ chặn đứng và đẩy lùi lạm phát.
+ Đối với lạm phát vừa phải, muốn kiềm chế và đẩy lùi từ từ xuống mức thấp hơn cũng đòi hỏi áp dụng các chính sách nói trên. Tuy nhiên, biện pháp này kéo theo suy thoái và thất nghiệp - một giá đắt - nên việc kiểm soát chính sách tiền tệ và tài khoá trở nên phức tạp và đòi hỏi phải thận trọng.
Có thể xoá bỏ lạm phát hay không? Cái giá phải trả của việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không tương xứng với lợi ích đem lại của nó, vì vậy các quốc gia thường chấp nhận lạm phát ở mức thấp và xử lý ảnh hưởng của nó chỉ số hoá các yếu tố chi phí như tiền lương, giá vật tư, lãi suất... Đó là cách làm cho sự thiệt hại của lạm phát là ít nhất.
Giải pháp chống lạm phát ở nước ta:
1. Về mục tiờu kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội
Mục tiờu ưu tiờn hàng đầu hiện nay là kiềm chế lạm phỏt, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mụ, đồng thời duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đặc biệt quan tõm tới an sinh xó hội, hỗ trợ, giỳp đỡ người nghốo, người làm cụng ăn lương chịu ảnh hưởng nhiều của lạm phỏt, để những năm tới tiếp tục phấn đấu đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhõn dõn, thực hiện thắng lợi mục tiờu Đại hội X đề ra cho cả nhiệm kỳ. Chớnh phủ nghiờn cứu trỡnh Quốc hội cho điều chỉnh tốc độ tăng giỏ cả năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 ở mức độ phự hợp.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, đũi hỏi sự nỗ lực phấn đấu rất cao của cả hệ thống chớnh trị, sự ủng hộ mạnh mẽ của toàn dõn, sự điều hành tập trung, thống nhất, quyết liệt, bằng những giải phỏp đồng bộ, cú hiệu quả của Chớnh phủ.
2- Về cỏc giải phỏp chủ yếu
Bộ Chớnh trị cơ bản tỏn thành với cỏc nhúm giải phỏp nờu trong Bỏo cỏo của Ban cỏn sự đảng Chớnh phủ và nhấn mạnh một số giải phỏp sau :
(1) Chớnh sỏch tài chớnh. Cựng với cỏc biện phỏp để tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước, cần thực hiện chớnh sỏch tài chớnh chặt chẽ, tiết kiệm chi tiờu thường xuyờn, nõng cao hiệu quả vốn đầu tư từ nguồn ngõn sỏch nhà nước.
- Tăng thuế xuất khẩu ở mức phự hợp đối với một số loại tài nguyờn, khoỏng sản, thuế nhập khẩu và thuế nội địa một số mặt hàng tiờu dựng khụng thiết yếu, xa xỉ; chống thất thu thuế.
- Thực hiện chớnh sỏch tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiờm ngặt trong cả hệ thống chớnh trị và toàn xó hội. Đưa nội dung thực hành tiết kiệm trong chi tiờu ngõn sỏch, trong sản xuất và đời sống vào chương trỡnh cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh" trong năm 2008 và những năm tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37199.doc