Công ty giầy Thượng Đình luôn đề cao vai trò con người trong quản lý và sản xuất, luôn quan tâm đến việc hoạch định nguồn nhân lực ch từng phòng ban, phân xưởng sản xuất cũng như kế hoạch nguồn nhân lực trong toàn công ty. Ban lãnh đạo công ty rất chú trọng việc đào tạo lại cán bộ công nhân làm việc trong công ty để phù hợp với nhu cầu đặt ra, chú trọng vào công tác tuyển nhân công, khích lệ tinh thần làm việc. Công ty cùng người lao động ký “Thoả ước lao động tập thể” bảo vệ quyền lợi giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quan hệ lao động, tạo ra cho người lao động động ý thức ý thức kỷ luật tốt và đảm bảo đúng tinh thần của hệ thống ISO 9002 mà công ty đang áp dụng. Mức lương bình quân hiện nay là hơn 8000.000 đồng/ người/ tháng
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2621 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của môi trường vi mô đến hoạt động marketing của công ty giầy Thượng Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng lớn. Họ cho rằng người làm marketing quỏ chỳ trọng với chất lượng vật tư và chi tiết đặt mua. Họ khụng thớch dự bỏo thiếu chớnh xỏc của marketing vỡ nú làm cho họ phải đặt hàng vội vó với giỏ cả bất thường và đụi khi bị tồn kho quỏ nhiều.
Quan hệ với phũng sản xuất ( phõn xưởng sản xuất )
Phũng sản xuất cú trỏch nhiệm đảm bảo nhà mỏy hoạt động đều đặn sản xuất sản phẩm đỳng số lượng, chất lượng và đỳng chi phớ dự kiến. Họ luụn bỏm sỏt nhà mỏy với những vấn đề kốm theo. Họ cho rằng người lam marketing ớt hiểu biết về kinh tế và cỏc lónh đạo nhà mỏy. Những người làm marketing thỡ than phiền nhà mỏy khụng chu đỏo. Tuy vậy, người làm marketing cũng hay đưa ra những dự bỏo thiếu chớnh xỏc về mức tiờu thụ đề xuất những tớnh chất của sản phẩm rất khú sản xuất và hứa hẹn dịch vụ của nhà mỏy quỏ mức hợp lý.
Người làm marketing khụng thấy những vấn đề thuộc khỏch hàng của mỡnh như người thỡ cần hàng nhanh, người thỡ nhận hang cú khuyết tật mà khụng cú dịch vụ của nhà mỏy.
Người làm marketing thường khụng tỏ ra quan tõm đỳng mức đến những chi phớ phụ trội của nhà mỏy do giỳp đỡ khỏch hàng.
Vấn đề ở chỗ là thiếu sự trao đổi thụng tin và mõu thuẫn về quyền lợi, khả năng sinh lời của cụng ty phụ thuộc nhiều vào việc đảm bảo những quản lý làm việc tốt đẹp giữa sản xuất và marketing. Những người làm marketing cần hiểu được hàm ý marketing của những chiến lược sản xuất mới, nhà mỏy kinh hoạt tự động hoỏ, rụbốt hoỏ sản xuất với quy trỡnh tiếp liệu thiờu tiến độ.v.v.v…
Nếu cụng ty muốn giành thắng lợi bằng con đường trở thành người sản xuất cú chi phớ thấp thỡ cần phải cú chiến lược sản xuất. Nếu cụng ty muốn giành thắng lợi bằng cỏch đảm bảo trội hẳn về chất lượng cao, sản phẩm phong phỳ hay dịch vụ chu đỏo thị mỗi hướng cần định về thiết kế và năng lực sản xuất phải căn cứ vào những mục tiờu sản xuất do chiến lược marketing quy định về sản lượng chi phớ chất lượng mức độ đa dạng và dịch vụ đó đề ra.
Quan hệ với phũng tài chớnh:
Những người phụ trỏch tài chớnh thường là tự hào cú khả năng đỏnh giỏ khả năng sinh lợi của những hoạt động kinh doanh khỏc nhau. Khi cần phải chi phớ cho marketing họ cảm thấy khụng hài long. Marketing đũi hỏi ngõn sỏch rất lớn cho quảng cỏo, bỏn hàng mà khụng thể chứng minh được khoản chi đú sẽ đem lại mức tiờu thụ là bao nhiờu. Người phụ trỏch tài chớnh nghi ngờ những dự bỏo marketing là thiếu khỏch quan. Họ nghĩ rằng những người làm marketing khụng xem xột mối quan hệ giữa mức chi phớ và tiờu thụ nếu dồn ngõn sỏch vào nơi cú lợi hơn. Hộ cho rằng người làm marketing qua vội vàng giảm giỏ để giành được đơn đặt hàng thay vỡ định giỏ để đảm bảo cú lợi. Trong khi người làm marketing lại thường cho rằng người làm cụng tỏc tài chớnh chỉ lo chất đầy hầu bao một cỏch quỏ đỏng và khong chịu đầu tư kinh phớ cho việc phỏt triển thị trường lõu dài. Người làm tài chớnh sem những khoản chi phớ cho marketing là phớ tổn chứ khụng phải là đầu tư. Họ bảo thủ và khụng ưa rủi ro nờn bỏ lỡ nhiều cơ hội. Cỏch giải quyết tốt nhất là những người làm tài chớnh vẫn điều chỉnh những cụng cụ và lý thuyết tài chớnh để hỗ trợ marketing chiến lược.
Mối quan hệ với phũng kế toỏn:
Cỏc kế toỏn viờn cho rằng những người làm marketing khụng chấp hành nghiờm chế độ bỏo cỏo tiờu thụ đỳng hạn. Họ thớch lập những hợp đồng đặc biệt mà những người bỏn hàng đó thoả thuận với khỏch hàng, bởi vỡ những hợp đụng đú đũi hỏi thủ tục thống kờ kế toỏn đặc biệt. Mặt khỏc người làm marketing khụng muốn cỏc kế toỏn viờn phõn bổ gỏnh nặng chi phớ cố định cho cỏc sản phẩm khỏc nhau trong một chủng loại, Những người quản lý nhón hiệu của mỡnh đem lại nhiều lợi nhuận hơn mức bỡnh thường như mọi người nghĩ vấn đề là do phõn bổ quỏ nhiều chi phớ quản lý cho nú.
Họ cũng muốn phũng kế toỏn chuẩn bị bỏo cỏo tiờu thụ và sinh lợi riờng theo từng kờnh, địa bàn, đơn hàng…
II. Tổng quan về Công ty giầy Thượng Đình
Công ty giầy Thượng Đình được thành lập vào những năm đầu thủ đô mới giành được độc lập vào tháng một năm 1957. Ngay từ giai đoạn mới thành lập đến nay. Công ty giầy Thượng Đình đã cùng nhân dân thủ đô nói riêng và miền Bắc nói chung đã góp sức vào xây dựng đất nước. Cho đến nay trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển với bao khó khăn và thách thức sóng gió thăng trầm. Công ty giầy Thượng Đình trưởng thành, phát triển và bước tới tương lai.
Giới thiệu sơ lược về Công ty
- Tên Công ty: Công ty giầy Thượng Đình
-Tên giao dịch quốc tế: ZINAVI
- Địa chỉ: Số 277/Km 8 - Đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
- Các mặt hàng xuất khẩu chính; Giầy vải, giầy thể thao, các loại dép xăng đan để xuất khẩu và phục vụ thị trường nội địa.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Giai đoạn 1957 - 1960 (trưởng thành từ quân đội những chặng đường đầu tiên).
Tháng 1 năm 1957 xí nghiệp X30 - Tiền thân của Công ty giầy Thượng Đình ngày nay ra đời, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải cung cấp cho bộ đội thay thế các loại mũ đan bằng tre lồng vaỉ lưới nguy trang và dép lốp cao su.
Giai đoạn 1961 -1972 (sống lao động, chiến đấu vì miền Nam ruột thịt).
Tháng 6 -1965 xí nghiệp X30 đã tiếp nhận thêm một đơn vị công tư hợp doanh là Liên xưởng thiết kế giầy vải và đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê. Đến năm 1970 nhà máy cao su Thuỵ Khuê đã xát nhập thêm xí nghiệp giầy vải Hà Nội cũ (gồm 2 cơ sở Văn Thương - Chí Hằng) và đổi thành: xí nghiệp giầy vải Hà Nội.
Giai đoạn 1973 -1989 (tự khẳng định)
Từ cái gốc X30 đến thời điểm này đã nẩy sinh nhiều xí nghiệp, đơn vị mới.
+ Tháng 6 năm 1978: xí nghiệp giầy vải Hà Nội hợp nhất với xí nghiệp giầy vải Thượng Đình và lấy tên: Xí nghiệp giầy vải Thượng Đình.
+ Tháng 4 năm 1989 theo yêu cầu của phát triển ngành giầy, xí nghiệp đã tách cơ sở 152 Thuỵ Khuê để thành lập xí nghiệp giầy Thuỵ Khuê. 1700 cán bộ công nhân viên còn lại tiếp tục cùng xí nghiệp giầy vải Thượng Đình.
Giai đoạn 1990 đến 1997 (thị trường và đổi mới)
Ngày 8 tháng 7 năm 1993 xí nghiệp giầy vải Thượng Đình đã chính thức đổi tên thành Công ty giầy Thượng Đình theo giầy phép số 2753 của UBND Thành Phố Hà Nội.
Giai đoạn 1997 đến nay (tự tin bước vào thiên niên kỷ mới )
Cơ chế quản lý kinh doanh theo chế độ tập trung quan liêu bao cấp đã bộc lộ nhiều nhược điểm: sản xuất bị đình trệ, thị trường tiêu thụ biến động, đời sốgn CB - CNV gặp nhiều khó khăn.
Với tinh thần đoàn kết, cần cù, chịu khó và tính năng động sáng tạo của toàn thể CB - CNB Công ty giầy Thượng Đình đã lựa chọn con đường đi đúng để tồn tại và phát triển đó là Hợp tác kinh doanh với các đối tác nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Từ đây, sản phẩm của Công ty liên tục được cải tiến về mẫu mã, chất lượng và chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
Đây là một chặng đường thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp cải tổ vdà đổi mới theo Nghị quyết trung ương XI của Đảng, đây cúng chính là bệ phóng vững chắc cho việc cất cánh của Công ty trong thời kỳ tiếp theo:
Thời kỳ tự tin bước vào thiên niên kỷ mới.
Tóm lại: Công ty giầy Thượng Đình trải qua hơn 45 năm xây dựng và phát triển với bao khó khăn, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu, đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước và tăng thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu.
2. Mục đích hoạt động,
Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp nhà nước với sản phẩm chủ yếu là giầy vải. Mục đích chủ yếu của Công ty là có lãi nên lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của Công ty.
Để đáp ứng với tình hình mới, Công ty đã tiến hành đổi mới trang thiết bị, tăng quy mô sản phẩm để đảm bảo công ăn việc làm cho công nhân, góp phần tạo ra của cải cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đất nước.
3. Nhiệm vụ của Công ty.
Để thích ứng với cơ chế thị trường, Công ty đã đề ra các nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Dựa vào năng lực thực tế của Công ty, kết quả nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và thực hiện totó các kế hoạch. Nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, tự bù đắp chi phí, trang trải vốn và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật đổi mới sản phẩm.
+ Nghiên cứu luật pháp: Các thông lệ kinh doanh quốc tế, tình hình thị trường thế giới về các loại giầy, đặc biệt là giầy vải, giầy thể thao... Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và đưa ra phương án kinh doanh của mình.
+ Mở rộng sản xuất với các cơ sở kinh doanh thuộc phần kinh tế, tăng cường hợp tác với liên doanh nước ngoài.
+ Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống cán bộ công nhân viên.
+ Thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế nhà nước giao cho cụ thể là:
- Nộp ngân sách nhà nước.
- Đảm bảo việc làm và thu nhập
4. Phạm vi hoạt động.
Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Sở công nghiệp Hà Nội, được phép xuất khẩu sản phẩm chủ yếu là các loại giầy vải giầy thể thao, dép xăngđan phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, ngoài ra Công ty còn tham gia sản xuất các loại sản phẩm bảo hộ lao động như: Quần áo, túi, găng tay... Công ty có quyền sản xuất các loại sản phẩm cao su khác.
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty.
Công ty giầy Thượng Đình là đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập và có tư cách pháp nhân. Căn cứ vào đặc điểm tính phức tạp của kỹ thuật, quy mô sản xuất lớn. Công ty đã xây dựng phương thức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Bên cạnh đó có trợ lý giám đốc và bộ phận QRM (đại diện lãnh đạo về chất lượng) hỗ trợ giúp việc cho giám đốc trong quá trình ra quyết định. Hệ thống phòng ban của Công ty có chức năng riêng nhưng đều có nhiệm vụ tham gia tham mưu cho giám đốc, theo dõi kiểm tra và có hướng dẫn thực hiện các quyết định của giám đốc theo chức năng của mình. Các phân xưởng trực tiếp tham gia sản xuất. Mối quan hệ giữa các phòng ban, phân xưởng là mối quan hệ ngan cấp. Công ty giầy Thượng Đình thực hiện mô hình quản lý theo hai cấp như sau”.
Cấp 1 bao gồm
+ Ban giám đốc. Đứng đầu là giám đốc và sau đó là 4 phó giám đốc.
Hệ thốgn phòng ban: Hệ thống phòng ban bố trí để tham mưu chủ đạo sản xuất bao gồm.
+ Phòng kinh doanh xuất khẩu (P. KD - XNK).
+ Phòng kế toán - tài chính (P. KD - TC).
+ Phòng chế thử mẫu
+ Phòng hành chính - Tổ chức (P. HC - TC).
+ Phòng kế hoạch - vật tư (P. KH - VTP)
+ Phòng thống kê - gia công
+ Phòng tiêu thụ
Cấp 2 bao gồm:
Các phân xưởng đứng đầu là các quản đốc phân xưởng. Bộ phận này trực tiếp chỉ đạo công nhân sản xuất. Hiện nay Công ty có các phân xưởng sau:
+ Phân xưởng cắt
+ Phân xưởng may A
+ Phân xưởng may B
+ Phân xưởng cán
+ Phân xưởng gò
+ Phân xưởng bôi tráng
+ Xưởng cơ năng
Ngoài ra Công ty còn có một số phòng ban khác làm công tác chính trị tư tưởng như phòng đảng uỷ, phòng hành chính tổng hợp, phòng bảo vệ, ban vệ sinh lao động.
III. Những đánh giá về điều kiện nội lực bên trong (môi trường vi mô) của công ty
1. Đặc điểm về công nghệ
Sản phẩm giầy vải của Công ty luôn đạt chất lượng cao, được khách hàng tín nhiệm về chất lượng, mẫu mã. Do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn diễn ra suôn sẻ, công ty luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh về mặt hàng doanh số hàng bán.
Trong năm 1999, công ty đã chế thử 3 mẫu sản phẩm mới chất lượng cao (giầy AVIA, GOSMIDT, BELFE) được khách hàng quốc tế chấp nhận. Đồng thời công ty cũng cho ra đời 12 mẫu giầy mới đem ra tiêu thụ trong thị trường nội địa cũng cho kết quả khả quan.
Máy móc thiết bị là một trong những yêu tố cơ bản của quá trình sản xuất, nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm, và đây cũng là những yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm qua việc tính khấu hao....
Thiết bị máy móc qua một dây chuyền khép kín được chia thành các nhóm:
- Nhóm máy móc thiết bị phục vụ bồi, cắt.
- Nhóm máy móc thiết bị cán, luyện ép đế
- Nhóm máy móc thiết bị may.
- Nhóm máy móc thiết bị gò ráp và các thiết bị khác.
Bảng : Tình hình máy móc thiết bị
TT
Tên máy móc thiết bị
Mã số
Đ. vị tính
Số lượng
Nơi lắp đặt
1
Nồi hơi Nhật
NH
Nồi
01
Xưởng cơ năng
2
Máy nén khí
NK
Máy
03
“
3
Máy phóng mẫu
PM
Máy
01
P. chế thử mẫu
4
Máy bồi vải
BV
Máy
03
PX bồi tráng
5
Máy khuấy keo
KK
Máy
07
“
6
Máy cán ra hình 6
CRH
Máy
01
PX cán
7
Máy đùn viền
MDV
Máy
02
“
8
Nồi hấp
NH
Nồi
08
PX gò
9
Băng chuyền gò
BT
Chuyền
07
“
10
Máy cắt dập thuỷ lực
CD
Máy
25
PX cắt
11
Máy may công nghiệp
MM
Máy
975
PX may
2. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng hầu hết được sản xuất trong nước: vải các loại, cao su, hoá chất, ... Với đặc tính không hao mòn không đổ vỡ do đó rất thuận lợi khi vận chuyển, ký kết hợp đồng cung ứng, mặt khác chính việc sử dụng nguyên vật liệu trong nước giúp cho các ngành công nghiệp Việt Nam cùng phát triển. Đây là một lợi thế của công ty khi tiến hành đầu tư sản xuất vì nguyên vật liệu có sẵn là một thế mạnh sản xuất của Việt Nam hiện nay.
Bảng Tình hình nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
NVL chính
Đ. vị
Định mức KT/1 đôi
SL mua năm 2002
Nơi mua
Xăng công nghệ
Lít
0.02
660.000
Công ty hoá dầu
Bột CaCo3
Kg
0.24
1.554.000
Công ty Ba nhất
Dầu hoá dẻo
-
0.023
67.200
Công ty hoá chất VL
Cao su
-
0.18
654.000
Quảng Bình, Đắc Lak
Vải bạt các loại
mét
0.25
1540.000
Công ty Vĩnh Phú
Vải phin
-
0.05
678.000
Công ty 19 -5
Chỉ may
-
30
156.000.000
Công ty chỉ phong phú
Nguyên vật liệu được mua theo định mức kỹ thuật và theo kế hoạch sản xuất cụ thể các mã giầy. Đối với những đơn hàng cầu kỳ, cao cấp đòi hỏi nguyên vật liệu phải thật tốt mà trong nước không sản xuất được (giả da, nhựa tổng hợp, hoá chất keo...) thì công ty sẽ nhập từ các nhà cung ứng quen thuộc như.
RENEW Co., -- Hàn Quốc
FOOTECH - Hong Kong
3. Đặc điểm về lao động
Bảng Tình hình lao động của công ty
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
Tổng số lao động
1610
1620
1763
1794
Lao động tăng thêm năm
60
10
143
51
Số công nhân trực tiếp sản xuất
- Bậc 1
- Bậc 2
- Bậc 3
- Bậc 4
- Bậc 5
- Bậc 6
1347
566
218
140
266
132
25
1357
560
219
141
268
132
27
1531
614
239
181
298
162
37
1572
625
242
190
310
165
40
Đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo mùa vụ, lúc giáp vụ công nhân phải tăng cường lao động tập chung hoàn thành hơn hàng đúng thời hạn, hết vụ làm việc năm 2002 lao động tăng so với năm 2000 gần 200 người là do kết quả của việc công ty đưa xưởng giầy thể thao vào hoạt động và đã cho sản xuất hàng loạt.
Tỷ lệ nam công nhân trong công ty chiếm 38% và nữ chiếm 62%. Tỷ lệ bình quân khối lao động hành chính chiếm 15.7%, đây là tỷ lệ cao hơn mức hợp lý của doanh nghiệp sản xuất (10 - 15%) trong những năm tới, công ty dự kiến đưa tỷ lệ này xuống 10% cho hợp lý và hiệu quả hơn.
Công ty giầy Thượng Đình luôn đề cao vai trò con người trong quản lý và sản xuất, luôn quan tâm đến việc hoạch định nguồn nhân lực ch từng phòng ban, phân xưởng sản xuất cũng như kế hoạch nguồn nhân lực trong toàn công ty. Ban lãnh đạo công ty rất chú trọng việc đào tạo lại cán bộ công nhân làm việc trong công ty để phù hợp với nhu cầu đặt ra, chú trọng vào công tác tuyển nhân công, khích lệ tinh thần làm việc... Công ty cùng người lao động ký “Thoả ước lao động tập thể” bảo vệ quyền lợi giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quan hệ lao động, tạo ra cho người lao động động ý thức ý thức kỷ luật tốt và đảm bảo đúng tinh thần của hệ thống ISO 9002 mà công ty đang áp dụng. Mức lương bình quân hiện nay là hơn 8000.000 đồng/ người/ tháng.
Bảng Bố trí lao động công ty tháng 4 /2002
STT
Đơn vị
Số lao động
STT
Đơn vị
Số lao động
1
Lãnh đạo công ty
10
13
Xưởng cơ năng
75
2
P. Kỹ thuật - công nghiệp
8
14
PX. Bồi cắt
78
3
P. mẫu
32
16
PX. May giầy vải
281
4
P. Kế toán - Tài chính
12
17
X. giầy thể thao
430
5
P. Kinh doanh XNK
12
18
PX. Cán
119
6
P. Quản lý chất lượng
31
PX. Gò
548
7
P. Kế hoạch vật tư
38
8
P. Hành chính tổ chức
55
9
P. Tiêu thụ
33
10
P. Thống kê gia công
19
11
P. Bảo vệ
32
12
Trạm y tế
7
Tổng lao động hành chính
289
Tổng lao động trực tiếp
1.531
Thượng Đình là một công ty có uy tín trên thị trường, có lực lượng cán bộ nhân viên đông đảo có trình độ đại học, và công nhân có trình độ tay nghề cao. Đây là một lợi thế trong hoạt động tiêu thụ của công ty, đồng thời đây cũng là nhân tố chủ yếu dẫn đến thành công của công ty. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ được thực hiện khoa học, hợp lý và có hiệu quả cao khi được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ đại học có tinh thần trách nhiệm cao. Tuy nhiên, với lực lượng cán bộ công nhân viên nưh vậy đòi hỏi công ty phải có chính sách đãi ngộ, trả lương phù hợp. Bên cạnh đó hàng năm công ty cần phải có chính sách đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao chuyên môn tay nghề cán bộ công nhân viên.
4. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty.
Khả năng tài chính tốt thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp, công ty có khả năng tài chính tốt sẽ tạo sự tin cậy hơn trong kinh doanh và đó chính là điểm cạnh tranh của công ty với các đối thủ khác. Khả năng tài chính tốt đảm bảo thuận lợi cho các quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được thông suốt, là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các giải pháp mới về công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thượng Đình là một chủ thể độc lập trong kinh doanh, được quyền chủ động về mặt tài chính, tự chủ trong phương án kinh doanh, có trách nhiệm bảo đảm doanh thu phải bù đắp được chi phí.
Nguồn vốn của công ty không dồi dào đã cản trở việc đầu tư đổi mưói trang thiết bị máy kỹ thuật và do đó tác động gián tiếp đến khả năng cạnh tranh về sản phẩm trên thị trường. Ngoài ra hạn chế về vốn không cho phép công ty theo đuổi những chính sách cạnh tranh mạo hiểm vơí các doanh nghiệp lớn trường vốn.
IV. Những kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1998-2002
Đặc điểm của ngành giầy dép là vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động. Công nghiệp giầy dép là ngành sản xuất gắn với nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Vì vậy nó có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngành thu hút nhiều lao động của xã hội, cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, tạo nguồn hàng xuất khẩu. Trong những năm gần đây ngành giầy dép Việt Nam đã có hướng đi đúng đắn, tận dụng được lợi thế của mình nhằm sản xuất và xuất khẩu giầy dép ra thị trường nước ngoài.
Trong bối cảnh đó Công ty giầy Thượng Đình đã mạnh dạn đầu tư công nghiệp, khảo sát, nghiên cứu thị trường xuất khẩu. Trải qua những khó khăn thử thách công ty đã đạt được những kết quả đáng kể.
Bảng: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(1998-2002)
Các chỉ tiêu
ĐVT
1998
1999
2000
2001
2002
2002/1999
Giá trị sản xuất công nghiệp
1000đ
68.182.138
83.367.577
79.051.207
101.662.631
110.066.262
1.325
Doanh thu
Tỷ đồng
127,9
103
107,5
120
115
1,12
Kim ngạch xuất khẩu
Tr.USD
6,36
6,2
4,31
4,6
4.324
0,7
Lợi nhuận
Tỷ đồng
1,3
1,1
1,5
1,6
1,8
1,64
Nộp ngân sách
Tỷ đồng
1,7
2,31
1,547
1,7
1,76
0,76
- Tổng sản phẩm xuất khẩu 11
1000 đôi
3.890
4.755
4.296
3.820
4.276
0,89
+ Xuất khẩu
1000 đôi
2060
1970
1220
1776
1.733
0,88
+ Nội địa
1000 đôi
1892
29.65
3.075
1334
2.543
0,857
Thu nhập bình quân
100 đ
740
750
760
780
810
1,08
Đầu tư
Tỷ đồng
2,43
4,1
2,55
10
0,96
0,234
Tỷ suất lợi nhuận/đồng vốn
Triệu đồng
0,074
0,104
0,15
0,18
0,17
1,16
Nguồn: Báo cáo phòng kế toán Công ty giầy Thượng Đình
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động trên ta thấy tốc độ phát triển không ngừng của Công ty qua các năm. Năm 2002 so với năm 1999, doanh thu tăng 1.12, lợi nhuận tăng 1,64 lần đầu tư tăng 0,234 lần vốn tăng 2,43 lần.
Qua bảng trên ta thấy nổi một số quan điểm quan trọng.
Doanh thu của doanh thu cao nhất là năm 1998 là 127 tỷ đồng. Năm 1999 và các năm tiếp theo do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thay đổi đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Nhưng ta dễ thấy doanh thu xuất khẩu đều chiếm trên 50% trung bình > 60% (giai đoạn 1998-2002). Trong khi đó sản lượng xuất khẩu trong giai đoạn (1997-2001) đều dưới 50% chỉ có năm 1998 là cao nhất đạt 52,7%. Điều đó chứng tỏ chiến lược kinh doanh của công ty là hướng về xuất khẩu. Doanh thu xuất khẩu là nguồn thu quan trọng của công ty, do vậy một sự biến động nhỏ của thị trường thế giới cũng có ảnh ưởng đáng kể tới tổng doanh thu của công ty.
Trong những năm vừa qua Công ty giầy Thượng Đình đã đạt được những kết quả khả quan ngoài những kết quả ở trên công ty còn đạt được những kết quả khác.
+ Chiến lược của Công ty là hướng ra thị trường thế giới, sản phẩm chất lượng cao. Mẫu mã phù hợp với yêu cầu khách hàng, đặc biệt là thị trường EU nơi có nhu cầu khắt khe về chất lượng và mẫu mã.
+ Sản phẩm đạt chất lượng, mẫu mã tốt có nghĩa là dây chuyền sản xuất hiện đại hơn, tay nghề của công nhân, nhân viên kỹ thuật cao hơn.
+ Việc có thị phần trên thị trường thế giới là một thắng lợi lớn trong liên tục các năm. Đặc biệt là thị trường EU, một thị trường lớn có tiềm năng, người tiêu dùng có thu nhập cao và tỷ lệ dành cho người tiêu dùng cũng rất cao. Tuy nhiên họ lại những thượng đế khó tính về mẫu mã, mốt và chất lượng. Để chiếm lĩnh và củng cố thị trường này công ty cần phải có những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của họ.
Tóm lại: Trên đây chúng ta đã xem xét một cách tổng thể khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty giầy Thượng Đình. Qua kết quả công ty đã đạt được doanh thu xuất khẩu của năm 1999, 2000, 2001, 2002 đều thấp hơn năm 1998. Vấn đề quan tâm nhất là hoạt động xuất khẩu vì hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của Công ty giầy Thượng Đình nên cần được nghiên cứu, phân tích nhằm đưa ra những biện pháp thúc đảy mạnh hoạt động này, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn của Công ty, giúp công ty ổn định và phát triển.
V.Những đỏnh giỏ về mụi trường vi mụ và hoạt động MARKETING của cụng ty Thượng Đỡnh và một số giải phỏp
1. Ưu điểm.
Thượng Đình là một trong ba doanh nghiệp đầu tiên sản xuất và kinh doanh giầy dép ở Việt Nam với một bề dày 45 năm truyền thống và kinh nghiệm. Sản phẩm giầy vải truyền thống của công ty đã từ lâu được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết tiếng, tín nhiệm tiêu dùng, tạo điều kiện vô cùng thuận lợi trong việc tiêu thụ và mở rộng thị trường. Đây chính là một trong những ưu điểm cạnh tranh của công ty. Trong các doanh nghiệp thuộc ngành giầy da thì cạnh tranh về uy tín ngày càng mạnh mẽ. Khách hàng trên cơ sở nhận biết nhãn hiệucủa công ty thì sẽ có xu hướng tiêu dùng sản phẩm cua công ty. Tiêu thụ tăng , Thượng Đình mở rộng khả năng sản xuất. Trên cơ sở đó, doanh thu tăng và lợi nhuận cũng tăng. Công ty thực hiện được những mục tiêu cạnh tranh của minh, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty dần được trang bị hiện đại và hoàn thiện thông qua các dự án đầu tư phát triển đang được triển khai. Với hệ thống cơ sở vật chất này công ty càng có những khả năng cung ứng những sản phẩm đa dạng hơn có chất lượng tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Sản phẩm của công ty có chất lượng tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong và ngaòi nước. Đồng thời trang thiết bị hiện đại còn giúp công ty tăng năng suất lao động, góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Sản phẩm của công ty đa dạng về chủng loại, đáp ứng được nhu cầu khác nhau của thị trường, phù hợp với nhiều đối tượng với mức thu nhập khác nhau. Sản phẩm của công ty luôn đạt tiêu chuẩn đã đăng ký : được giải vàng giải thưởng chất lượng Việt Nam, được bầu là Top ten hàng tiêu dùng dược ưa thích...chất lượng sản phẩm của công ty không thua kém đối thủ cạnh tranh nào. Đây chính là tiền đề, là cơ sở vững chắc cho cuộc đua trên thị trường của công ty.
Giá bán sản phẩm của công ty giầy Thượng Đình nhìn chung phù hợp với đại đa số người tiêu dùng. Công ty luôn không ngừng phấn đấu giảm giá thành sản phẩm tạo cơ sở quan trọng cho việc tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Trong công ty, công tác quản lý chất lượng sản phẩm được chú trọng thường xuyên và trở thành nề nếp. Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9002 và đang nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM. Sự chú trọng đến quản lý chất lượng cũng là yếu tố tạo nên danh tiếng cho công ty - mà danh tiếng chính là yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của công ty.
Ngoài ra, máy móc thiết bị hiện đại và đồng bộ góp phần cho công ty quản lý chất lượng trong công ty dễ dàng hơn.
2. Những tồn tại của công ty.
- Về sản phẩm: Tuy đã xây dựng chiến lựoc sản phẩm nhưng chưa đảm bảo sự đa dạng mặt hàng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm chưa phong phú, chưa tạo được một ấn tượng đặc biệt. Hay nói cách khác, Thượng Đình chưa tạo ra được một sự khác biệt hoá sản phẩm, yếu tố để người tiêu dùng phân biệt doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay Công ty chỉ chủ yếu sản xuất giầy vải, giầy thể thao, mẫu mã chủ yếu do khách hàng mang đến. Phần lớn sản phẩm của công ty chỉ tập trung vào đoạn thị trường bình dân, sản phẩm cao cấp mới chỉ là phục vụ thị trường trong nước, chưa thực sự xâm nhập được thị trường cao cấp trong khi thị trường này đang có xu hướng mở rộng. Ngoài ra, mức giá sản phẩm của công ty rơi vào mức trung bình trên thế giới. Đây là những hạn chế mà Công ty cần phải khắc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 65966.DOC