Đề tài Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên

MỤC LỤC

 

PHẦN MỞ ĐẦU

 

1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh

2. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

6. Kết cấu đề tài

PHẦN NỘI DUNG

 

I. Công tác dân số, gia đình trẻ em trước kia

1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy

1.2. Những thành tựu đã đạt được

1.3. Điều chỉnh qui mô dân số

1.4. Các biện pháp kế hoạch hoá gia đình

1.5. Điều chỉnh cơ cấu dân số

1.6. Phân bổ dân cư

1.7. Chất lượng dân số

1.8. Khen thưởng, xử lý vi phạm chính sách dân số –KHHGĐ

II. Công tác dân số – KHHGĐ sau khi chia tách

1. Quá trình chia tách

 a. Tố chức bộ máy tuyến tỉnh

 b. Tổ chức bộ máy tuyến huyện

 c. Tổ chức bộ máy tuyến xã

 2. Những khó khăn gặp phải khi chia tách

 2.1. Tuyến tỉnh

 2.2. Tuyến huyện

 2.3. Tuyến xã, phường, thị trấn và thôn.

 III. Kết luận

KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP

1. Tuyến tỉnh

2. Tuyến huyện

3. Tuyến xã,phường, thị trấn và thôn

 

doc50 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2603 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhiều cán bộ chuyên trách không yên tâm với công tác do những quy định mới về về tiêu chuẩn cán bộ dân số cấp xã; nhiều cộng tác viên DS-KHHGĐ xin nghỉ không tham gia công tác tuyên truyền vận động, quản lý đối tượng thực hiện KHHGĐ. - Trước thực trạng trên cho thấy hiện tại tổ chức bộ máy cán bộ làm công tác DS-KHHGĐ (ngành Y tế) đang gặp rất nhiều khó khăn và ảnh hưởng rất nhiều đến việc triển khai nhiệm vụ và kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia DS/KHHGĐ tại các địa phương. Hiện tại 10/10 huyện thị xã đã thực hiện xong kế hoạch 21/UBND, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND tỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy và thành lập Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình (Tuy nhiên việc sắp xếp lại cán bộ, phân công thực hiện nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trong bố trí, sắp xếp cán bộ). * Thực trạng: Bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân số, gia đình và Trẻ em huyện trước đây về Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình: - Tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã là: 45. - Tổng số cán bộ làm việc trong Chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình là: 37. - Tổng số cán bộ làm việc trong Chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em là: 08. - Tổng số cán bộ có trình độ chuyên môn đại học là: 21, Trong đó: + Đại học Y: 06, Đại học khác: 15. - Tổng số cán bộ có trình độ chuyên môn Cao đẳng: 03 (Cao đẳng khác). - Tổng số cán bộ có trình độ Trung cấp: 21, Trong đó: + Trung cấp Y, Dược: 11, Trung cấp khác: 10. - Hiện nay còn 22 cán bộ vẫn làm việc theo chế độ hợp đồng nên chưa yên tâm công tác. Thực hiện hướng dẫn số 760/BYT-TCDS ngày 31/ 01 /2008 của Bộ Y tế hướng dẫn Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em tỉnh, thành phố thực hiện kế hoạch Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số/KHHGĐ năm 2008; Thông tư liên tịch số 32/2008/TTLT-BTC-BYT ngày 17/4/2008 về hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2006-2010; Quyết định số 2439/QĐ-UBND ngày 13/12/2007 của UBND tỉnh về việc giao chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2008; Quyết định số 873/ QĐ- UBND ngày 18/4/2008 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc giao nhiệm vụ và kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình năm 2008; Nghị định số 13/NĐ-CP, Nghị định số 14/ND-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về việc qui định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thành phố, tỉnh; Kế hoạch số 21/KH-UBND ngày 21/3/2008; Quyết định số 16/2008/QĐ-UBND ngày 30/5/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc thành lập Chi cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND về việc thành lập Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình các huyện, thị xã. Sở Nội vụ, Sở Y tế phối hợp với UBND các huyện, thị xã sắp xếp ổn định lại tổ chức bộ máy làm công tác dân số- kế hoạch hoá gia đình các cấp. Chi cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình báo cáo tình hình triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình 9 tháng đầu năm như sau: I- Về tổ chức bộ máy. 1- Cấp tỉnh: Đã ổn định tổ chức bộ máy của Chi cục Dân số – Kế hoạch hoá gia đình theo Quyết định số 16/2008/QĐ-UBND ( theo tinh thần bàn giao nguyên trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực được đầu tư từ Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình). Sắp xếp cán bộ tại các phòng chức năng của Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình đảm bảo phù hợp với trình độ, năng lực của cán bộ để đảm bảo triển khai các hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Hướng dẫn Trung tâm Dân số – Kế hoạch hoá gia đình các huyện, thị xã kiện toàn bộ máy, tổ chức cán bộ dân số ở cơ sở đảm bảo ổn định bộ máy mà ảnh hưởng đến các hoạt động ở cơ sở; xây dựng lại qui chế hoạt động, qui chế dân chủ, qui chế chi tiêu nội bộ của Chi cục, giải thể và thành lập tổ chức ( Chi bộ đảng, công đoàn, đoàn thanh niên) để sớm đi vào hoạt động theo đúng nguyên tắc để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. 2- Cấp huyện: Hiện tại 10/10 huyện thị xã đã thực hiện xong kế hoạch 21/UBND, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND tỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy và thành lập Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình (Tuy nhiên việc sắp xếp lại cán bộ, phân công thực hiện nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trong bố trí, sắp xếp cán bộ). * Thực trạng: Bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân số, gia đình và Trẻ em huyện trước đây về Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình: - Tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã là: 45. - Tổng số cán bộ làm việc trong Chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình là: 37. - Tổng số cán bộ làm việc trong Chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em là: 08. - Tổng số cán bộ có trình độ chuyên môn đại học là: 21, Trong đó: + Đại học Y: 06, Đại học khác: 15. - Tổng số cán bộ có trình độ chuyên môn Cao đẳng: 03 (Cao đẳng khác). - Tổng số cán bộ có trình độ Trung cấp: 21, Trong đó: + Trung cấp Y, Dược: 11, Trung cấp khác: 10. - Hiện nay còn 22 cán bộ vẫn làm việc theo chế độ hợp đồng nên chưa yên tâm công tác. 3 -Cấp xã: - Tại xã, phường nhiều cán bộ chuyên trách không yên tâm với công tác do những quy định mới về về tiêu chuẩn cán bộ dân số cấp xã; nhiều cộng tác viên DS-KHHGĐ xin nghỉ không tham gia công tác tuyên truyền vận động, quản lý đối tượng thực hiện KHHGĐ. - Trước thực trạng trên cho thấy hiện tại tổ chức bộ máy cán bộ làm công tác DS-KHHGĐ (ngành Y tế) đang gặp rất nhiều khó khăn và ảnh hưởng rất nhiều đến việc triển khai nhiệm vụ và kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia DS/KHHGĐ tại các địa phương. Hiện tại 10/10 huyện thị xã đã thực hiện xong kế hoạch 21/UBND, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND tỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy và thành lập Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình (Tuy nhiên việc sắp xếp lại cán bộ, phân công thực hiện nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ gặp rất nhiều khó khăn trong bố trí, sắp xếp cán bộ). * Thực trạng: Bàn giao toàn bộ số cán bộ từ ủy ban Dân số, gia đình và Trẻ em huyện trước đây về Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình: - Tổng số cán bộ nhận bàn giao về Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình các huyện, thị xã là: 45. - Tổng số cán bộ làm việc trong Chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình là: 37. - Tổng số cán bộ làm việc trong Chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em là: 08. - Tổng số cán bộ có trình độ chuyên môn đại học là: 21, Trong đó: + Đại học Y: 06, Đại học khác: 15. - Tổng số cán bộ có trình độ chuyên môn Cao đẳng: 03 (Cao đẳng khác). - Tổng số cán bộ có trình độ Trung cấp: 21, Trong đó: + Trung cấp Y, Dược: 11, Trung cấp khác: 10. - Hiện nay còn 22 cán bộ vẫn làm việc theo chế độ hợp đồng nên chưa yên tâm công tác. 3 -Cấp xã: - Tại xã, phường nhiều cán bộ chuyên trách không yên tâm với công tác do những quy định mới về về tiêu chuẩn cán bộ dân số cấp xã; nhiều cộng tác viên DS-KHHGĐ xin nghỉ không tham gia công tác tuyên truyền vận động, quản lý đối tượng thực hiện KHHGĐ. - Trước thực trạng trên cho thấy hiện tại tổ chức bộ máy cán bộ làm công tác DS-KHHGĐ (ngành Y tế) đang gặp rất nhiều khó khăn và ảnh hưởng rất nhiều đến việc triển khai nhiệm vụ và kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia DS/KHHGĐ tại các địa phương. Tình hình chia tách, sáp nhập cơ quan Dân số – KHHGĐ tỉnh Hưng Yên Ngay từ khi tái lập, tỉnh Hưng Yên đã thành lập Uỷ ban DS-KHHGĐ, là đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác Dân số - KHHGĐ trên phạm vi toàn tỉnh. Đến năm 2002, Uỷ ban DS-KHHGĐ được sáp nhập với Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em tỉnh Hưng Yên. Đến ngày 30 tháng 5 năm 2008 sau khi chia tách, một bộ phận về Sở Văn hoá, một bộ phận về Sở Lao động – Thương binh – Xã hội, chi cục Dân số KHHGĐ được thành lập, là đơn vị độc lập, trực thuộc sở Y tế, quản lý công tác dân số- KHHGĐ từ tỉnh đến cơ sở. Năm 2003 Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em (trước kia) vừa quản lý lĩnh vực DS-KHHGĐ vừa quản lý công tác gia đình và trẻ em, nhưng công tác dân số KHHGĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn, các phòng chuyên môn được thành lập như: Phòng Dân số – KHHGĐ; Phòng Thanh tra; Phòng Truyền thông – GD, Phòng gia đình và trẻ em. Ngoài các phòng ban trên, Uỷ ban Dân số, Gia đình TE còn có các đơn vị trực thuộc là Quĩ Bảo trợ trẻ em và Trung tâm tư vấn dịch vụ - KHHGĐ. Hoạt động dân số – KHHGĐ dựa trên các Chỉ thị, Nghị quyết, các Văn bản của Trung ương, của tỉnh ban hành như: Pháp lệnh Dân số, Nghị định 104/2003/NĐ-CP và một số Văn bản qui phạm pháp luật khác. 3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ 3.1 – Những thuận lợi: - Ngành Dân số KHHGĐ tỉnh Hưng Yên luôn luôn được sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, sự đồng thuận từ tỉnh đến cơ sở, được các cấp các ngành quan tâm, hỗ trợ, đội ngũ cán bộ tận tình công tác, giầu kinh nghiệm, có chuyên môn giỏi. - Là tỉnh đồng bằng, địa bàn nhỏ gọn dễ quản lý, hệ thống thông tin truyền thanh phủ rộng khắp tỉnh, giao thông thuận tiện, nhận thức của người dân có nhiều chuyển biến. - Các chính sách đãi ngộ cho cán bộ làm công tác dân số cơ sở được các cấp chính quyền quan tâm, ngoài phần kinh phí của Nhà nước, tỉnh còn đầu tư thêm kinh phí đối ứng của địa phương cho công tác này. - Lãnh đạo ngành năng động, sáng tạo, tranh thủ nhiều nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, từ tỉnh và các tổ chức nước ngoài thông qua các dự án, góp phần thúc đẩy công tác dân số – KHHGĐ đạt được những mục tiêu đề ra. 1.1- Tính cấp thiết của công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình Giữa dân số và phát triển có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc nhau, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trưởng kinh tế thì yếu tố đầu tiên phải là con người - nguồn nhân lực xã hội, mà nguồn nhân lực gắn liền với tình hình biến đổi dân số. Mặt khác, mục đích cuối cùng của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không ngoài việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được với một qui mô, tốc độ tăng trưởng, sự phân bố dân cư và nguồn nhân lực phù hợp với nền kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Năm 1957 Đại hội đồng liên hợp quốc nhất trí thông qua nghị quyết về các vấn đề dân số, trong đố kêu gọi các nước thành viên tính đến mối quan hệ tương hỗ giữa phát triển kinh tế và biến đổi dân số và cổ vũ các chính phủ đi theo con đường “Kế hoạch hoá gia đình” để giảm bớt sự gia tăng dân số quá nhanh. Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển (chiếm 67% dân số thế giới vào năm 1950), chịu ảnh hưởng trầm trọng của vấn đề bùng nổ dân số đã ngày càng quan tâm đến chương trình kiểm soát sinh. Ngày nay hơn một nửa các cặp vợ chồng trên thế giới đã tích cực sử dụng các biện pháp tránh thai và họ đã có ít con hơn so với cha mẹ mình vài chục năm trước đây. Mặc dù vậy, số trẻ sinh ra hàng năm vẫn ở mức cao bởi số người bước vào độ tuổi sinh đẻ vẫn lớn hơn nhiều so với số người bước ra khỏi độ tuổi sinh đẻ. Các nhà khoa học, các nhà quản lý của nhiều các quốc gia trên thế giới nhận thấy rằng, tăng dân số nhanh có tác động hạn chế đến quá trình phát triển của từng quốc gia và cả thế giới. Gia tăng dân số nhanh cũng góp phần làm căng thẳng thêm các vấn đề toàn cầu như: cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy thoái môi trường, hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu, quá tải dân cư ở các khu đô thị lớn….Chính các hiện tượng này, cùng với các nhu cầu sống cơ bản của người dân không được đáp ứng đầy đủ như lương thực, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nhà ở…sự phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng trong hưởng thụ dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột, cạnh tranh… là những yếu tố làm cản trở các nỗ lực ổn định dân số ở mỗi quốc gia. ở Việt Nam từ thập kỷ 60 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc hoạch định và thực thi chính sách dân số quốc gia, nhằm giảm mức sinh, mức chết, nâng cao chất lượng dân số và phân bố dân cư hợp lý. Chính sách dân số hướng tới giảm mức sinh ở Việt Nam ra đời hơn 40 năm, được đánh dấu bằng Quyết định 216/CP ngày 26-12-1961 của Hội đồng Chính phủ. Tại thời điểm này dân số nước ta mới khoảng 30-31 triệu người. Điều đó chứng tỏ Nhà nước ta đẫ sớm ý thức được tầm quan trọng của việc kiểm soát mức sinh và hơn nữa có tầm nhìn chiến lược đối với công tác này khi xác định mục tiêu của sinh đẻ có hướng dẫn không chỉ đơn thuần là hạn chế qui mô dân số mà mục đích quan trọng của nó là “Vì sức khoẻ của người mẹ, vì hạnh phúc và sự hoà thuận của gia đình, để cho việc nuội dạy con cái được tốt…” Nghị quyết lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (năm 1993) nhận định: “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội. Gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá thể lực của nòi giống. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xã thì nước ta đứng trước khó khăn rất lớn, thậm trí những nguy cơ nhiều mặt”. Nghị quyết đã nêu lên quan điểm về mối quan hệ giữa dân số và phát triển, vị trí của công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình: “Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu của từng người, từng gia đình và toàn xã hội” Chiến lược dân số - kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 06/3/1993 đã thể chế hoá một giai đoạn thực hiện Nghị quyết Trung ương lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) tạo nên bước ngoặt có tính quyết định thành công của chương trình dân số Việt Nam. Mức giảm sinh nhanh hơn so với kế hoạch đề tạo ra đã tạo diều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân số từ 2,1% (năm 1992) xuống còn trên 1,3% (năm 2002), qui mô dân số 79,7 triệu người (năm 2002), số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 2,28 con. Đây là tiến bộ vượt bậc của chiến lược dân số – KHHGĐ dến năm 2000. Như vậy đạt mức sinh thay thế vào năm 2025 chúng ta sẽ đạt sớm hơn 10 năm. Theo tính toán của Tổng cục Thống kê và dựa trên kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở (1999) đáng lẽ dân số nước ta là 80 triệu người vào năm 1999 thì đến năm 2002 chúng ta mới đạt con số này, như vậy lùi được 3 năm. Kết quả này đã góp phần chi ngân sách nhà nước cho dịch vụ phúc lợi xã hội như giáo dục, y tế… trực tiếp góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho những gia đình thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình. Suy cho cùng tăng trưởng kinh tế nhằm đạt mục tiêu phát triển, chỉ tiêu thích hợp này được thể hiện qua tỷ lệ tăng thu nhập bình quân đầu người (GDP). Tỷ lệ tăng GDP đầu người phụ thuộc vào tỷ lệ tăng tổng sản lượng quốc nội và tỷ lệ tăng dân số, trong đó tỷ lệ tăng sản phẩm quốc nội là tử số và tỷ lện tăng dân số là mẫu số. Để tăng được GDP bình quân đầu người thì tổng sản phẩm quốc nội phải tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng dân số. Việc hạ thấp tỷ lệ tăng dân số vừa góp phần làm tăng GDP thông qua việc tăng số lượng và chất lượng lao động và tăng tiết kiệm chi tiêu, dùng để đầu tư phát triển kinh tế, nhưng được thấy rõ hơn là tăng GDP bình quân đầu người, đặc biệt khi xem xét kết quả của chương trình DS-KHHGĐ làm tăng GDP bình quân đầu người được thấy đậm nét trong giai đoạn dài. Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số Việt Nam 1976-2002 (Đơn vị tính:%) Giai đoạn Tỷ lệ gia tăng GDP Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng GDP/người 1976 - 1980 0,4 2,47 2,07 1981 - 1985 6,4 2,52 3,88 1986 - 1990 3,9 2,1 1,8 1991 - 2000 7,56 1,7 5,86 2001 6,89 1,4 5,49 2002 7,04 1,3 5,74 Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới cho thấy, hầu hết các nước đang phát triển có sự phát triển nhẩy vọt về kinh tế trước đó đã thực hiện có kết quả cao về DS-KHHGĐ, các nhà kinh tế học đã thừa nhận, việc giảm sinh trong 3 thập kỷ qua đã góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan… đối với Việt Nam, Liên hợp quốc dự báo rằng, nếu thực hiện tốt chương trình DS-KHHGĐ thì qui mô dân số sẽ ổn định ở mức 120 triệu người năm 2035, GDP bình quân đầu người bằng 31,2 lần GDP bình quân đầu người năm 1990. Và ngược lại, nếu không thực hiện tốt chương trình DS-KHHGĐ thì qui mô dân số sẽ ổn định ở mức 160 triệu người năm 2035, GDP bình quân đầu người chỉ bằng 25 lần GDP bình quân đầu người năm 1990. Như vậy chúng ta thấy trong thập kỷ 90, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Việt Nam vào khoảng7,56% nhưng nếu tỷ lệ tăng dân số không giảm xuống mức 1,7% mà vẫn tăng ở mức 2,4-2,55% như những năm đầu thập kỷ 80 thì tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu người sẽ giảm 1%. Vì vậy việc thực hiện thành công mục tiêu chương trình DS-KHHGĐ trong những thập kỷ 90 đã góp phần làm tăng GDP bình quân đầu người mỗi năm. Trong những năm đầu của thế kỷ 21 mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt so với chỉ tiêu đề ra nhưng nhờ thực hiện tốt chương trình DS-KHHGĐ nên tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu người vẫn đạt ở mức cao. 1.2- Các giải pháp của Nhà nước ta Nhằm tiếp tục phát huy thành quả của chương trình Dân số đã đạt được góp phần xây dựng đất nước phát triển, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các cấp tiến hành đánh giá tổng kết 10 thực hiện Nghị quyết Ban chhấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VII (1993-2003). Qua tổng kết sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm, đặc biệt là những yếu kém cần khắc phục để có giải pháp thực hiện tốt hơn những mục tiêu đặt ra trong Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010. Xây dựng Chiến lược Dân số 2001-2010 nhằm giải quyết đồng bộ vấn đề dân số trên cả mặt qui mô, chất lượng, cơ cấu, phân bổ dân cư tiến tới ổn định qui mô dân số nước ta vào thế kỷ 21. Tiếp tục nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của mỗi cặp vợ chồng thực hiện KHHGĐ xây dựng gia đình ít con (1 hoặc 2 con) khoẻ mạnh, có cuộc sống ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đến nay công tác DS-KHHGĐ đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng để đạt được mức sinh thay thế, dân số ổn định thì cần phải có thời gian, cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp từ Trung ương đến địa phương. ý thức được tầm quan trọng của công tác dân số - KHHGĐ do vậy tôi chọn “ Triển khai công tác dân số - KHHGĐ tỉnh Hưng Yên gia đoạn 2003 - 2007” làm đề tài nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Công tác dân số – KHHGĐ, tác động của sự gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, giai đoạn từ năm 2003 – 2007. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Công tác dân số – KHHGĐ trên phạm vi toàn tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu về tổ chức bộ máy từ tỉnh đến cơ sở, tỷ lệ tăng dân số của những năm gần đây, tỷ lệ con thứ 3 trở lên, tỷ số giới tính, chất lượng dân số. Công tác điều hành theo ngành dọc, sự chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp về công tác dân số – KHHGĐ. - Sự tác động của gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. - Nghiên cứu công tác dân số – KHHGĐ từ năm 2003 đến năm 2007, những ý kiến đề xuất, kiến nghị về công tác dân số – KHHGĐ những năm tiếp theo. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin; - Phương pháp xử lý tư liệu rhứ cấp; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp tổng hợp. 5. Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, các Văn bản đã được ban hành như các chỉ thị, nghị quyết, các quyết định có liên quan đến ngành DS-KHHGĐ, báo cáo còn được cấu trúc làm III phần (theo mục lục). Tóm tăt quá trình thực tập: Trình Công văn số: 457/HVHC-ĐTBD ngày 22 tháng 7 năm 2008 của của Học viện Hành chính V/v tiếp nhận sinh viên lớp đại học hành chính KH5 – TC25 thực tập với Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Hưng Yên, tham gia thực tập theo nội qui, qui chế của cơ quan, thực hiện đúng theo nội dung, kế hoạch thực tập số: 456/HVHC-ĐTBD của Học viện Hành chính, tiến hành thực tập từng phần theo nội dung, kế hoạch. b.Triển khai công tác dân số – Kế hoạch hoá gia đình tỉnh Hưng Yên, gia đoạn 2003 – 2007, những thành tựu ngành dân số đã đạt được, quá trình thực hiện các văn bản của Trung ương, của tỉnh về công tác dân số – KHHGĐ, đánh giá thực trạng tại địa phương, những khó khăn, thách thức và các kiến nghị về giải pháp trong thời gian tới. Phần nội dung I. Tóm tăt quá trình thực tập 1. Tim hiểu vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Chi cục Dân số – Kế hoạch hoá gia đình tỉnh Hưng Yên. - Vị trí pháp lý: Thực hiện Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ, qui định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Chi cục Dân số – KHHGĐ (DS-KHHGĐ) được tách ra từ Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (Dân số – GĐTE) trước kia, được thành lập theo Quyết định số 16/2008/QĐ-UBND ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chỉ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc thành lập Chi cục Dân số – Kế hoạch hoá gia đình. - Chức năng, nhiệm vụ: Chi cục DS-KHHGĐ thuộc Sở Y tế, thực hiện chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế quản lý nhà nước về dân số - KHHGĐ, bao gồm các lĩnh vực như qui mô dân số, cơ cấu dân số và chất lượng dân số; chỉ đạo và tổ chức các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về dân số - KHHGĐ trên địa bàn tỉnh. Chi cục DS-KHHGĐ chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Y tế; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn nghiệp vụ của Tổng cục Dân số – Kế hoạch hoá gia đình- Bộ Y yế. Chi cục có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản theo qui định của pháp luật. Có trụ sở số: 170 Đường Nguyễn Văn Linh – Phường An Tảo – thị xã Hưng Yên- tỉnh Hưng Yên. Chi cục Dân số - KHHGĐ than mưu giúp Sở Y tế trình cấp có thẩm quyền ban hành các quyết định, chỉ thị cá biệt, và chương trình, giải pháp huy động,phối hợp liên ngành trong lĩnh vực DS-KHHGĐ. Giúp Sở Y tế kiểm tra, đánh giá và tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, kế hoạch các chương trình mục tiêu, chương trình hành động, các dự án về DS-KHHGĐ sau khi được phê duyệt; Xây dựng các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về DS-KHHGĐ trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền. Theo dõi, quản lý biến động tăng, giảm dân số, đề xuất các gải pháp điều chỉnh mức sinh và tỷ lệ phát triển dân số trên địa bàn tỉnh; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện qui định của pháp luật đối với các hoạt động dịch vụ tư vấn KHHGĐ và quản lý các phương tiện tránh thai; Theo dõi, tổng hợp về cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi trên địa bàn tỉnh. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông, vận động, giáo dục, cung cấp dịch vụ, tư vấn về các lĩnh vực DS-KHHGĐ, sức khoẻ tình dục, sức khoẻ sinh sản vị thành niên và thanh niên; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về DS-KHHGĐ cho cán bộ chuyên trách Dân số - KHHGĐ và cộng tác viên thôn; Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính, tài sản được giao, quản lý các tổ chức sự nghiệp thuộc Chi cục, thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật theo qui định của pháp luật và phân cấp quản lý của Sở Y tế; Kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực DS-KHHGĐ theo thẩm quyền. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Y tế giao. 2. Tình hình cán bộ, công chức, viên chức của Chi cục DS-KHHGĐ: Sau khi chia tách, từ Uỷ ban Dân số - GĐTE đến nay Chi cục Dân số KHHGĐ còn 12 biên chế (chưa kể bảo vệ, lái xe), trong đó có 07 cán bộ nữ, 05 cán bộ nam; 06 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, 06 cán bộ có trình trung cấp. a. Lãnh đạo Chi cục gồm: Chi cục Trưởng bà Hoàng Thị Khuyên – Phó Giám đốc Sở Y tế kiêm Chi cục Trưởng; hiện nay chi cục đang làm qui trình bổ nhiệm 01 Chi cục phó – Chờ Quyết định. b. Các phòng chức năng: + Phòng Tổ chức – Hành chính – Kế hoạch và Tài vụ gồm 06 cán bộ. + Phòng Dân số – KHHGĐ gồm 02 cán bộ. + Phòng truyền thông – Giáo dục gồm 03 cán bộ. c. Các đơn vị trực thuộc gồm: các Trung tâm Dân số các huyện, thị xã trong tỉnh. Theo Thông tư số: 05/2008/TT-BYT ngày 14 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế V/v hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy dân số – Kế hoạch hoá gia đình ở địa phương thì Chi cục Dân số – KHHGĐ tỉnh được biên chế 01 Chi cục Trưởng và không quá 02 Chi cục phó, số cán bộ công chức ít nhất là 20 biên chế (không kể lái xe, bảo vệ, tạp vụ theo hợp đồng) Cũng theo Thông tư hướng dẫn này, số cán bộ của Trung tâm Dân số – Kế hoạch hoá gia đình các huyện, thị xã ít nhất là 06 cán bộ (không kể bảo vệ, lái xe và tạp vụ làm việc theo hợp đồng). Trung tâm Dân số các huyện, thị xã có Giám đốc và không quá 02 Phó Giám đốc. Trung tâm DS – KHHGĐ các huyện, thị xã có 02 ban là Ban Hành chính tổng hợp; ban truyền thông và dịch vụ DS- KHHGĐ. ở tuyến xã có chuyên trách xã đảm đương mọi công việc về DS-KHHGĐ của xã như thu thập thông tin từ các thôn, chỉ đạo cộng tác viên hoạt động theo yêu cầu của ngành. ở các thôn, có các Cộng tác viên thôn có chức năng nắm bắt các thông tin dân số như: Số sinh, số tử, di dân, các biến động dân số để báo cáo với chuyên trách xã. Cả tỉnh Hưng Yên hiện nay có 162 Chuyên trách xã và 1440 Cộng tác viên thôn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24878.doc
Tài liệu liên quan