Đề tài Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá tới thị trường bán lẻ Việt Nam

Vai trò của quảng cáo là quan trọng hơn tại Hà Nội. Người Hà Nội cũng yêu cầu đáp ứng tốt các chương trình khuyến mại, dịch vụ hậu mãi.

Chiến lược về giá sẽ không có hiệu quả cao đối với người Sài gòn

Người Sài gòn sớm chấp nhận những sản phẩm mới. do đó cần đầu tư và tiến hành những thử nghiệm ban đầu tại Hà Nội nhiều hơn

 

 

pptx31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3945 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá tới thị trường bán lẻ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/17/2011 ‹#› Đề tài: Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá tới thị trường bán lẻ Việt Nam Việt Nam là một thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất ở châu Á trong khoảng 5 năm trở lại đây. Hiện có khoảng 30 nhà bán lẻ nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam. Dự đoán tương lai sẽ ngày càng nhiều nhà bán lẻ cao cấp nhảy vào thị trường. Thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ trị giá 37 tỉ USD mỗi năm, theo số liệu của Tổng cục Thống kê. Tổng mức bán lẻ năm 2010 dự kiến sẽ đạt 7.000 tỉ đồng, tăng 23% so với năm ngoái. Nguồn: www.crmvietnam.com Tồn tại mối lo ngại về khả năng thất thế của hệ thống phân phối bán lẻ thuần Việt trước khi mở cửa thị trường. Sự khác biệt trong văn hoá tiêu dùng New York và Los Angeles Beijing và Shanghai Madrid và Barcelona Sydney và Melbourne Hà Nội và TP.HCM Sự khác biệt trong văn hoá tiêu dùng của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Tính tập thể và tính cá nhân Individualism vs Collectivism Người sài gòn Người hà nội Người Sài Gòn quyết định dựa vào ý kiến của bản thân. Ý kiến của người khác chỉ dùng để tham khảo. Ý kiến của người khác ảnh hưởng mạnh đến hành vi của người Hà Nội. Tính tập thể và tính cá nhân Nguồn: Nielsen Vietnam Surveys Người sài gòn Người hà nội Tính tập thể và tính cá nhân Họ sợ mắc sai lầm khi tự mình ra quyết định. Họ có phong cách riêng nhưng chịu ảnh hưởng của người khác. Họ chỉ quan tâm đến những gì mà họ muốn nghe. Họ không muốn là “bản sao” của người khác. 71% 94% 52% 42% 99% 91% 83% 94% Tham khảo ý kiến các thành viên trong gia đình Tham khảo ý khiến bạn bè Tham khảo ý kiến đồng nghiệp Tham khảo ý kiến hàng xóm Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study Tính tập thể và tính cá nhân Điều gì là quan trọng trong quyết định mua hàng của bạn? Người sài gòn Người hà nội Người Hà Nội có hành vi tiêu dùng phức tạp Muốn cái tốt nhất nhưng băn khoăn trước khi mua Cần mua ngay nhưng sẵn sàng chờ đợi đến đợt khuyến mại. Tìm kiếm thông tin tham khảo về sản phẩm họ muốn mua. Tham khảo ý kiến người khác trước khi mua. Trung thành hơn với sản phẩm một khi họ đã chọn . Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study Người Sài Gòn và tính cá nhân Cái ‘tôi” quan trọng hơn. Nếu họ cần họ sẽ mua ngay lập tức. Họ sống cho thực tại và ít quan tâm đến tương lai. Họ sống cho chính họ và không quan tâm nhiều đến việc người khác nghĩ gì. Ít trung thành với một thương hiệu, dễ tiếp nhận những sản phẩm mới. Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study 1. SỨC KHỎE 2. TĂNG CHI PHÍ SINH HOẠT 3. AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP 4. CÂN BẰNG CUỘC SỐNG VÀ CÔNG ViỆC 5. NỢ 3. TĂNG CHI PHÍ SINH HOẠT 1. TĂNG GIÁ THỰC PHẨM 2. AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP 4. GIÁ XĂNG DẦU 5. DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRẺ EM 5 MỐI QUAN TÂM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nguồn: Nielsen Vietnam Omnibus May 2009 Tính tập thể và tính cá nhân Người sài gòn Người hà nội Tính tập thể và tính cá nhân Tổng kết Người Hà Nội chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố ... chỉ một chiến lược tiếp thị sẽ không phải lúc nào cũng hiệu quả. • Người Sài Gòn sống cho hiện tại, mua hàng với một mục đích chính …. "Nếu cần, tôi sẽ mua nó" • Việc chịu ảnh hưởng từ người khác và tính bảo thủ trong tiêu dùng làm cho người Hà Nội có xu hướng ưa chuộng hàng Việt hơn. Để tác động đến hành vi người tiêu dùng, trước tiên cần hiểu được sự khác nhau cơ bản của 2 thị trường. Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng Thích xem quảng cáo và chịu tác động bởi nó. 6% 23% Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi tiêu dùng Sài Gòn Hà Nội Quảng cáo 41% 91% Báo và tạp chí 42% 83% Lời giới thiệu của người bán/chủ cửa hàng 36% 67% Internet/ websites để so sánh thông tin 22% 95% Nhà phân phối/ Website và diễn đàn bán hàng trực tuyến 22% 100% Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng Người Hà Nội quan tâm đến hậu mãi và khuyến mại hơn Muốn mua sản phẩm trong thời kỳ khuyến mại 52% 69% Sẵn sàng trả thêm tiền để có dịch vu hậu mãi tốt hơn 34% 57% Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study CÁC CHIẾN LƯỢC KHUYẾN MẠI KHÁC NHAU GIỮA HÀ NỘI VÀ TP HCM TP HCM Người Tp Hồ Chí Minh thích có nhiếu hình thức khuyến mại khác nhau HÀ NỘI Người Hà Nội nhấn mạnh một loại khuyến mại: đó là giá 1 2 3 1 Dầu gội thức uống Dầu gội Tivi tủ lạnh Tivi Thức ăn Tăng số lương và chất lượng Tặng quà Giảm giá Giảm giá Nguồn: Nielsen Quantitative Study Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng Người Hà Nội trung thành với sản phẩm nội hơn người Sài Gòn Volume Share MAT to Apr 09 HCMC = 23% Hanoi = 56% Volume Share MAT to Apr 09 HCMC = 26% Hanoi = 10% Hanoi Beer Share = 85% Source: Retail Audit to April 09 Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng Cơ hội xâm nhập vào hai thị trường Người miền Bắc tự hào về bản thân họ, họ khó tiếp nhận nhiều luồng văn hoá mới từ nước ngoài. Họ chịu ảnh hưởng từ tưởng Nho giáo nên có tính bảo thủ và khó thay đổi, họ khó chấp nhận các sản phẩm mới. Người miền Nam có suy nghĩ thoáng và họ dễ chấp nhận các luồng văn hoá mới từ nước ngoài. Họ sẵn sàng trải nghiệm với sản phẩm mới 1/5 người Sài Gòn sẵn lòng trải nghiệm sản phẩm mới trong khi chỉ có 1/10 người Hà Nội làm điều này Người sài gòn Người hà nội Tổng kết Vai trò của quảng cáo là quan trọng hơn tại Hà Nội. Người Hà Nội cũng yêu cầu đáp ứng tốt các chương trình khuyến mại, dịch vụ hậu mãi. Chiến lược về giá sẽ không có hiệu quả cao đối với người Sài gòn Người Sài gòn sớm chấp nhận những sản phẩm mới... do đó cần đầu tư và tiến hành những thử nghiệm ban đầu tại Hà Nội nhiều hơn Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng Thị trường nào “đẳng cấp” hơn? Suy nghĩ của người Hà Nội và người Sài Gòn về hàng hiệu. Khi tôi ra ngoài với bạn bè, tôi không cần thiết phải mặc những thương hiệu đắt tiền Hãy cho tôi biết bạn chạy xe gì và sau đó tôi sẽ nói cho bạn biết bạn là ai Ngươì Hà Nội chú trọng đến vẻ bề ngoài hơn người Sài Gòn Người sài gòn Người hà nội Thị trường nào “đẳng cấp” hơn? Người Hà Nội kiếm 10 đồng xài 1 đồng Người Sài gòn kiếm 10 đồng xài 11 đồng Người sài gòn Người hà nội Thị trường nào “đẳng cấp” hơn? Tôi yêu hàng hiệu Sẵn sàng trả giá cao hơn cho hàng hiệu mà họ thích Mua sẳn phẩm chất lượng cao để tiết kiệm chi phí sau này. 59% 71% 52% 64% 72% 94% Người sài gòn Người hà nội Hiện nay sản phẩm và thương hiệu cao cấp được người tiêu dùng Hà Nội ưa chuộng nhiều hơn. Các nhà sản xuất vẫn phải tiếp thị và đầu tư đáng kể tại Hà Nội để tối đa hóa sự thành công khi ra mắt một sản phẩm cao cấp. Thị trường nào “đẳng cấp” hơn? Kết luận Sự khác biệt về mặt địa lý tự nhiên đã làm cho văn hóa miền trung có nhiều nét khác biệt Miền Trung CÔNG THỨC HÓA Doanh nghiệp cần phải chú trọng đến khâu văn hóa giao tiếp của nhân viên, nhất là nhân viên bán hàng-là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với họ, nên bộ phận bán hàng phải là người địa phương là hợp lý nhất! 3B: Bùn-Bực-Bức Nghèo khổ là nỗi buồn ám ảnh nhất, gay gắt nhất. Vì thế con người miền Trung luôn là con người dễ cáu gắt, bực tức. CÔNG THỨC HÓA 3C: Cay-Chậm-Chắc Người miền Trung khó thay đổi nhanh nếp sống, cách sống nên họ thích “ăn chắc, mặc bền”. Mẫu mã sản phẩm không cần phải cầu kỳ nhưng cần tạo cho họ tin dùng, không bị lừa dối khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp CÔNG THỨC HÓA 3K: Khó-Khổ-Kiệm Người miền Trung luôn có xu hướng tiết kiệm Doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến chất lượng mà còn cả giá thành của sản phẩm CÔNG THỨC HÓA 3M: Mặn-Mót-Méo Ăn mặn và thích tích góp Gợi mở cho các doanh nghiệp lương thực thực phẩm, đặc biệt chú trọng đến khẩu vị và khâu bảo quản, sản phẩm dùng trong thời gian càng dài càng tốt nhưng cũng phải đảm bảo chất lượng! CÔNG THỨC HÓA 3N: Nóng-Nặng-Nồng Cái nóng là phạm trù bất biến. Giọng nói nặng là điều đặc trưng của mảnh đất này. Doanh nghiệp nên tổ chức cáchoạt động từ thiện,tham gia vào công tác xã hội tại địa phương KẾT LUẬN Chỉ một chiến lược sẽ không phù hợp với toàn bộ Việt Nam Chỉ một chiến lược cũng sẽ không phù hợp với cả TPHCM Nhưng có thể chỉ cần một chiến lược sẽ phù hợp cho Hà Nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxẢnh hưởng của yếu tố văn hóa tới thị trường bán lẻ ở VN.pptx
Tài liệu liên quan