MỤC LỤC
MỤC LỤC ----------------------------------------------------------------------------------------- 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ đỀTÀI ----------------------------------------------------- 2
I. đặt vấn đề -------------------------------------------------------------------------------- 2
II. Mục tiêu của đềtài ---------------------------------------------------------------------- 2
III. Phương pháp nghiên cứu của đềtài --------------------------------------------------- 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀKHU BẢO TỒN đNN LÁNG SEN ------------------ 4
I. Quá trình hình thành -------------------------------------------------------------------- 4
II. Vịtrí – diện tích ------------------------------------------------------------------------- 4
III. Một số đặc điểm tựnhiên -------------------------------------------------------------- 5
III.1. Cảnh quan tựnhiên ------------------------------------------------------------------- 6
III.2. Các kiểu nơi sống của loài động thực vật ----------------------------------------- 7
IV. -- Tính đa dạng sinh học------------------------------------------------------------------11
IV.1. Thảm thực vật ------------------------------------------------------------------------11
IV.2. Phiêu sinh vật------------------------------------------------------------------------11
IV.3. Thủy sản ------------------------------------------------------------------------------12
IV.4. động vật ------------------------------------------------------------------------------12
CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
đỂXÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN đDSH đNN LÁNG SEN ---------14
I. Áp dụng $ơ đồnguyên nhân và hậu quả để đánh giá hiện trạng khu bảo tồn
đNN Láng Sen hiện nay---------------------------------------------------------------14
II. Phân tích các bên có liên quan trong việc quản lý khu bảo tồn đNN Láng Sen –
Long An----------------------------------------------------------------------------------15
III. Dùng phân tích SWOT đểxây dựng chương trình quản lý và bảo tồn đa dạng
sinh học của KBT đNN Láng Sen – Long An -------------------------------------22
KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------------------------------------30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------------------------------31
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2271 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Áp dụng công cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và các kênh ñào. Thành phần
thực vật ở các kênh ñào thưa thớt và ít loài, ở các sông rạch tự nhiên thành phần thực
vật phong phú hơn, gồm các loài: súng (Nymphaea spp.), rau tràng (Nymphoides
nouchali), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), ráng gạt nai (Ceratopteris thalictroides),
mồm mở (Ischaemum spp.),...
ðây là nơi sống của nhóm cá ưa nước chảy. Nhóm này gồm các loài cá chủ yếu sống tại
các dòng chảy chính, kênh hoặc sông lớn và thường di cư ngược dòng về thượng lưu
hoặc di cư ñến vùng ngập lụt theo mùa ñể sinh sản hoặc sinh trưởng. Chúng thường
ñược gọi chung là nhóm cá trắng gồm các loài phần lớn thuộc họ Cá chép (Cyprinidae)
như cá linh (Henycorhynchus siamensis), cá ngựa (Hampala spp.), cá mè vinh
(Barbodes gonionotus), cá he (Barbodes spp.), … và các loài trong họ Cá tra
(Pangasiidae), họ Cá nheo (Siluridae), họ Cá thát lát (Notopteridae) … ðây là nhóm cá
di cư ra vào trong khu vực theo sự lên xuống của nước lũ hàng năm ở ðồng bằng sông
Cửu Long.
III.2.2. ðai rừng tự nhiên
ðai rừng tự nhiên hỗn loài ven sông, rạch, ngập nước thay ñổi từ 3 tháng ñến gần quanh
năm (tùy theo ñộ cao của từng ñịa ñiểm). Do quá trình khai phá, ở Láng Sen ước tính
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 9
chỉ còn lại 15 - 20% so với diện tích trước năm 1975. ðộ rộng bình quân của ñai rừng
này hiện nay chỉ còn khoảng 10 - 15 m, cá biệt có những nơi rộng ñến 100 m. Thành
phần thực vật có cấu trúc phức tạp, phong phú về loài và dạng sống, trong ñó các loài
thường gặp bao gồm:
• Nhóm cây thân gỗ: Gáo (Sarcocephalus coadunata), Trâm (Syzygium cinereum),
Bún (Crateva nurvala), Trâm bầu ba lá (Combretum trifoliatum), Côm háo ẩm
(Elaeocarpus hygrophilus), Chiếc khế (Barringtonia acutangula);
• Nhóm dây leo: Bòng bòng leo (Lygodium scandens), Vác (Cayratia trifolia),
Mây nước (Flagellaria indica);
• Nhóm cỏ, cây bụi: Phèn ñen (Phyllanthus reticulatus), Chóc gai (Lasia spinosa),
ðình lịch (Hygrophila salicifolia), Choại co (Cyclosorus sp).
III.2.3. ðồng cỏ ngập nước theo mùa
ðồng cỏ ngập nước theo mùa, thời gian ngập nước khoảng 5 - 6 tháng/năm và dễ bị
cháy vào mùa khô. ðồng cỏ ngập nước theo mùa thường phân bố ngay sau ñai rừng ven
sông. Trước ñây, ở khu lỏi của Láng Sen, kiểu nơi sống này có diện tích lớn nhất nhưng
hiện nay chỉ còn sót lại những ñám nhỏ có diện tích thường dưới 0,5 ha phân bố rải rác
trong các lô rừng tràm, ruộng lúa, những lô có diện tích lớn hơn (2-3 ha) là những ñồng
cỏ mới ñược phục hồi lại sau khi không trồng lúa nữa (do năng suất thấp). Tại khu vực
bảo tồn sinh thái, những cánh ñồng cỏ với diện tích lên ñến hơn 200 ha vẫn còn duy trì,
với sự hiện diện của nhiều loài chim nước; trong ñó có những loài chim lớn như Diệc
Xám (Ardea cinerea), Già ðẫy (Leptoptilos dubius), và Sếu (Grus antigone),…. Tổ
thành thực vật ở các ñồng cỏ hiện nay thường bao gồm nhiều loài thân thảo sống chung
với nhau như Mồm (Ischaemum sp), Năng ngọt (Eleocharis dulcis), Lúa hoang (Oryza
rufipogon), cỏ Ống (Panicum repens), U du (Cyperus sp), Rau mác (Monochoria sp).
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 10
III.2.4. Lung, trấp
ðây là những vùng ñất thấp trũng có thời gian ngập nước quanh năm hoặc gần như
quanh năm nên ít cháy vào mùa khô. Thực vật của các lung, trấp bao gồm các loài thủy
sinh như Sen (Nelumbo nucifera), Súng (Nymphaea sp), Nhỉ cán vàng (Utricularia
aurea) hoặc chịu ngập nước như Lúa hoang (Oryza rifipogon), Lác hến (Scirpus
grossus), Mồm (Ischaemum sp), Cỏ ñắng tán (Fuirena umbellata). Ngoài ra, do có ñê
giữ nước nên có sự hiện diện của những loài thực vật ngay sau ñê, những bãi cỏ phát
triển trên nền của những mùn bã hữu cơ ñược tích luỹ dần theo thời gian. ðộ rộng phân
bố trung bình của chúng khoảng 20 m sau ñê, những loài thực vật ñược ghi nhận: Cỏ
năng (Eleocharis dulcis) (3m), Rau dừa (Lasia spinosa) (1m), Lục bình (Eichhornia
crassipes) (7m), U du (Cyperus sp) (1,5m), Cỏ bắc (Leersia hexandra) (0,5m), ngoài ra
còn có: Ráng ñại (Acrostichum anneura), Chò co, Lúa hoang (Oryza rufipogon), Lúa
ma (Oryza minuta).
Vào các tháng mùa khô, các lung, trấp là nơi trú ẩn của các loài bò sát như rắn Ri cá,
rắn Bông súng, Rùa, Cua ñinh và các loài cá thuộc nhóm cá nước tĩnh như Lươn, các
loài thuộc họ cá Lóc, họ cá Trê, họ cá Rô ñồng. Sự kết hợp giữa ñồng cỏ ngập nước
theo mùa và các lung, trấp tại ñây ñã tụ hợp khá nhiều loài chim nước tiêu biểu của
vùng ðồng Tháp Mười như Già ñẩy (Leptoptilos dubius), Diệc lửa (Ardea purpurea),
Diệc xám (Ardea cinerea), Cò ma (Bubulcus ibis), Cò trắng Trung Quốc (Cò Lông trĩ
chân xanh) (Egretta eulophotes), Trích (Porphyrio porphyrio), Còng cọc
(Phalacrocorax carbo), Giang sen (Mycterria leucocephala), Chim suốt, Chim học trò,
Vịt trời (Anas clypeata và Anas poecilorhyncha), Le le (Dendrocygna javanica), Dòng
dọc (Ploceus spp), ðiêng ñiểng, Bói cá lớn (Megaceryle lugubris), Bói cá nhỏ (Ceryle
rudis).
III.2.5. Rừng tràm
ðây là kiểu nơi sống nhân tạo ñược phát triển mạnh sau từ năm 1983 ñến nay. Rừng
tràm thường ñược trồng trên các ñất trồng lúa kém hiệu quả kinh tế. Về mặt ña dạng
sinh học, ñược phân loại như sau:
• Rừng tràm từ 1 - 3 tuổi: rừng chưa khép tán, ở mặt ñất có sự hiện diện của nhiều
loài cây thân thảo. Ngoài ra rừng non còn tạo nên lớp tán rậm rạp, tiếp xúc với
mặt ñất, tạo ñiều kiện tốt cho các loài ñộng vật sinh sống như Cốc ðế
(Phalacrocorax carbo), Chàng Nghịch (Rallus aquaticus), Bìm Bịp (Centropus
sinensis và C. bengalensis), Chim Sâu (Alcippe poioicephala), Trao Trảo
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 11
(Pycnonotus spp), Chim Khách (Crypsirina temia), Quốc (Amaurornis
phoenicurus), Vạc (Nycticorax nycticorax), Cò Bợ (Ardeola bacchus), Cò Ma
(Bubulcus ibis),…
• Rừng tràm từ 4 tuổi trở lên: rừng ñã khép tán, mật ñộ thường trên 6.000 cây/ha.
Dưới tán rừng gần như không có các loài thực vật thân thảo sinh sống. Ngoài ra,
do dưới tán rừng trống trải rừng nên rừng ở ñộ tuổi này thường không thích hợp
cho các loài ñộng vật sinh sống. Các loài chim thường gặp như Cốc ðế
(Phalacrocorax carbo), Phướng (Phaenicophaeus tristis), Cò bựa (Nycticorax
nycticorax), Tu hú (Eudynamys scolopacea), Chim sâu (Alcippe poioicephala),
Trao trảo (Pycnonotus spp), Chim khách (Crypsirina temia).
III.2.6. Ruộng lúa
ðây là kiểu nơi sống nhân tạo có diện tích lớn nhất trong vùng ñiều tra. Ruộng lúa
(phần lớn là 2 vụ) thường ñược hình thành từ những nơi trước ñây là những ñồng cỏ
ngập nước theo mùa, ít bị phèn.
Thực vật hoang dại thường gặp ở ruộng lúa vào các tháng lũ (các tháng không canh tác)
bao gồm Ngò nước (Limnophila heterophylla), Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), Súng
(Nymphaea sp) ...
Các loài chim thường gặp ở ruộng lúa bao gồm Mỏ Nhác (Limosa limosa), Se Sẻ
(Passer montanus), Dòng Dọc (Ploceus spp), Chim Sâu (Alcippe indicus), Cà Cuốc
(Pseudibis gigantea), Cò Ma ((Bubulcus ibis),…
Các kiểu nơi sống này là môi trường sống chính của nhóm cá ưa nước tĩnh. ðây là các
loài cá có khả năng sống trong ñiều kiện môi trường khắc nghiệt như nước cạn, oxy hòa
tan thấp, chua phèn, ít di cư và thường ñược gọi là chung là nhóm cá ñen. Nhóm này
gồm các loài cá thuộc họ cá Lóc (Channidae), các loài thuộc họ cá Trê (Clariidae), họ
cá Rô ñồng (Anabantidae), họ cá Sặc (Belontiidae) ... ðây là nhóm cá chính ñặc trưng
của khu vực, chúng có nguồn gốc tại chỗ và có khả năng tồn tại quanh năm trong khu
vực.
III.2.7. ðê nhân tạo
Các ñê nhân tạo có kích thước ñáng chú ý trong vùng ñiều tra gồm ñê rạch Cá Sách và
ñê kênh Cá Nổ. Kiểu nơi sống này không bị ngập nước. Thực vật hoang dại thường gặp
bao gồm: Cỏ ống (Panicum repens), Bìm vàng (Merremia hederaceae), Cỏ lông tây
(Brachiaria mutica).
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 12
IV. Tính ña dạng sinh học
Tính ña dạng sinh học trong khu vực Láng Sen ñược ghi nhận với sự hiện diện của
nhiều loài ñộng thực vật ñặc trưng của vùng ðồng Tháp Mười.
IV.1. Thảm thực vật
Thực vật trong khu vực Láng Sen khá phong phú với 156 loài thực vật hoang dã trong
ñó có 152 loài ñã xác ñịnh ñược tên khoa học thuộc 60 họ ñược tìm thấy, trong ñó
khuyết thực vật (Pteridophyta) có 7 loài, song tử diệp (Dicotyledonae) có 88 loài và ñơn
tử diệp (Monocotyledonae) có 57 loài.
Các họ có số loài nhiều nhất là Poaceae (24 loài), Cyperaceae (19 loài), Rubiaceae (6
loài) và Papilionoideae (6 loài). Trong ñó có 4 loài chưa xác ñịnh ñược tên. Số loài và
số chi nằm trong các họ của 152 loài thực vật hoang dã ở Láng Sen.
Căn cứ vào dạng sinh trưởng, 152 loài thực vật hoang dã ở Láng Sen ñược chia ra:
• Cây thân gỗ: 26 loài
• Cây bụi: 15 loài
• Cây thân thảo: 101 loài
• Dây leo hoặc dây bò: 8 loài
• Ký sinh: 2 loài
IV.2. Phiêu sinh vật
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần phiêu sinh trong vùng không nhiều với
Cyanophyta: 2 loài, Chlorophyta: 14 loài, Bacillariophyta: 8 loài. Có thể việc giới hạn
ðầm lầy ngập nước ở Láng Sen
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 13
về thời gian và số mẫu nghiên cứu nên chưa thể hiện ñược số liệu chính xác thành phần
phiêu sinh vật ñang hiện diện trong vùng.
IV.3. Thủy sản
Do trong ñợt khảo sát mực nước trên ñồng khá cao nên chưa thể tiến hành thu mẫu, kết
quả thu ñược do ñiều tra các hộ tại ñịa phương. Các loài ñiều tra ñược gồm có: cá trạch,
thát lát, cá rô, cá linh, cá mè, lóc, lia thia ñồng, cá chốt, cá lìm kìm, cá trê, lươn, ếch,
rắn (3 loài), rùa, tôm.
Ngoài ra, một số loài thực vật thủy sinh khác ñã phát hiện như: Marsilea quadrifolia,
Ceratopteris siliquosa, Salvinia cucullata, Lemna tenera, Eriocaulon sp., Limnophylla
heterophylla, Najas sp., Blyxa sp., Valisneria gigantia, Rotala wallichii, Myriophyllum
tetandrum, Hydrilla verticilata.
IV.4. ðộng vật
ðể có thể ghi nhận ñược nhiều thông tin về ñộng vật, nhóm nghiên cứu ñã dùng phương
pháp phỏng vấn dân ñịa phương kết hợp với khảo sát thực tế (ñối với lớp Chim, phỏng
vấn thông qua hình ảnh), có 128 loài ñộng vật có xương sống (không kể lớp Cá) ñược
ghi nhận có mặt ở Láng Sen; trong ñó:
• Lớp Lưỡng thê: 4 loài
• Lớp Bò sát: 17 loài
• Lớp Chim: 101 loài
• Lớp Thú: 6 loài
Theo Buckton, Cu, Tu và Quynh (1999) thì qua 2 ñợt khảo sát thực ñịa trong năm 1999,
các tác giả ñã phát hiện ñược 61 loài chim ở Láng Sen. Trong 61 loài này, có 21 loài
không nằm trong danh sách 101 loài chim ñược trình bày ở bảng trên. Như vậy, tổng số
các loài chim phát hiện ñược qua các ñợt ñiều tra, bằng cách kết hợp các phương pháp
khác nhau, ñã lên ñến 122 loài và tổng số các loài ñộng vật có xương sống (không kể
cá) lên ñến 149 loài, trong ñó có 13 loài có trong Sách ðỏ Việt Nam.
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 14
Một số hình ảnh về vùng ðNN Láng sen
Áp
dụ
n
g
cô
n
g
cụ
ph
ân
tíc
h
hệ
th
ốn
g
ñể
xâ
y
dự
n
g
ch
ư
ơ
n
g
tr
ìn
h
qu
ản
lý
và
bả
o
tồ
n
ð
D
SH
kh
u
bả
o
tồ
n
ð
N
N
Lá
n
g
Se
n
–
Lo
n
g
An
G
V
C:
TS
.
Ch
ế
ð
ìn
h
Lý
H
V
TH
:
N
gu
yễ
n
Th
ị N
gọ
c
Th
ảo
15
C
H
Ư
Ơ
N
G
3
Á
P
D
Ụ
N
G
C
ÔN
G
C
Ụ
P
H
ÂN
T
ÍC
H
H
Ệ
T
H
Ố
N
G
ð
Ể
X
ÂY
D
Ự
N
G
C
H
Ư
Ơ
N
G
TR
ÌN
H
BẢ
O
TỒ
N
ð
D
SH
ð
N
N
LÁ
N
G
SE
N
I.
Áp
dụ
n
g
$ơ
ñ
ồ
n
gu
yê
n
n
hâ
n
v
à
hậ
u
qu
ả
ñ
ể
ñ
án
h
gi
á
hi
ện
tr
ạn
g
kh
u
bả
o
tồ
n
ð
N
N
Lá
n
g
Se
n
hi
ện
n
a
y
Su
y
gi
ảm
ñ
a
dạ
n
g
sin
h
họ
c
kh
u
bả
o
tồ
n
ð
N
N
Lá
n
g
Se
n
Sự
su
y
gi
ảm
cá
c
lo
ài
ñộ
n
g
v
ật
qu
ý
hi
ếm
,
th
ủ
y
sả
n
ð
a
i r
ừ
n
g
tự
n
hi
ên
v
en
sô
n
g
bị
tà
n
ph
á
C
ác
tr
ản
g
cỏ
tự
n
hi
ên
tr
o
n
g
v
ùn
g
bị
th
u
hẹ
p
C
hư
ơ
n
g
tr
ìn
h
bả
o
v
ệ
ð
D
SH
tr
o
n
g
kh
u
bả
o
tồ
n
Th
iế
u
n
gu
ồn
v
ốn
tà
i t
rợ
Th
iế
u
cá
n
bộ
qu
ản
lý
có
ch
u
yê
n
m
ôn
D
iệ
n
tíc
h
rừ
n
g
tr
àm
bị
th
u
hẹ
p
Th
iế
u
cá
n
bộ
qu
ản
lý,
n
ăn
g
lự
c
ñi
ều
hà
n
h
củ
a
B
QL
K
B
T
ch
ưa
ca
o
n
ên
ch
ưa
ñư
a
ra
cá
c
ch
ươ
n
g
tr
ìn
h
bả
o
v
ệ
tà
i n
gu
yê
n
,
bả
o
tồ
n
ð
D
SH
,
ph
át
tr
iể
n
ki
n
h
tế
ch
o
n
gư
ời
dâ
n
Cá
n
bộ
qu
ản
lý
ch
ưa
ñu
ợc
ñà
o
tạ
o
ch
u
yê
n
sâ
u
,
số
lư
ợn
g
cá
n
bộ
có
ch
u
yê
n
m
ôn
cò
n
qu
á
ít
N
gư
ời
dâ
n
ch
ưa
ñư
ợc
tu
yê
n
tr
u
yề
n
gi
ải
th
íc
h
v
ề
lợ
i í
ch
củ
a
v
iệ
c
bả
o
v
ệ
v
ùn
g
ñệ
m
,
n
ên
tà
n
ph
á
v
ùn
g
ñệ
m
N
gư
ời
dâ
n
tr
o
n
g
v
ùn
g
kh
ai
ho
an
g,
ch
ặt
ph
á
K
B
T
ñể
tr
ồn
g
lu
á
Sự
th
iế
u
ý t
hứ
c,
tà
n
ph
á
th
iê
n
n
hi
ên
ñể
kh
ai
th
ác
,
là
m
ki
n
h
tế
củ
a
n
gư
ời
dâ
n
Ch
ưa
n
hậ
n
th
ức
ñư
ợc
rõ
gi
á
tr
ị c
ủa
câ
y
tr
àm
,
ch
ặt
ph
á
bừ
a
bã
i
Sự
ñá
n
h
bắ
t t
hủ
y
sả
n
,
ñộ
n
g
v
ật
qu
ý
hi
ếm
củ
a
n
gư
ời
dâ
n
ñể
cả
i t
hi
ện
ñờ
i s
ốn
g
Sự
x
u
ất
hi
ện
củ
a
cá
c
cá
n
h
ñ
ồn
g
lú
a
tr
o
n
g
v
ùn
g
ð
N
N
K
hô
n
g
có
cá
c
ch
ươ
n
g
tr
ìn
h
bả
o
tồ
n
hi
ệu
qu
ả
ñể
th
u
hú
t v
ốn
tà
i t
rợ
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 16
II. Phân tích các bên có liên quan trong việc quản lý khu bảo
tồn ðNN Láng Sen – Long An
Bước 1: Xác ñịnh mục tiêu và phạm vi của dự án
Mục tiêu:
− Xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH ðNN Láng Sen.
− Nâng cao ñời sống kinh tế vùng ñệm và phát triển cộng ñồng.
− Nâng cao ý thức bảo vệ tải nguyên thiên nhiên của người dân vùng ñệm và
khách du lịch
Pham vi:
Thành phần trực tiếp
Người dân trong trong khu bảo tồn ñất ngập nước Láng Sen
Ban quản lý Khu bảo tồn ñất ngập nước Láng Sen gồm:
- Phòng Tổ chức hành chánh quản trị (gồm cả công tác kế toán).
- Phòng Kỹ thuật bảo tồn.
- Phòng Vùng ñệm và phát triển cộng ñồng.
- Phòng Truyền thông và giáo dục - Du lịch.
- Phòng Bảo vệ.
Hội nông dân xã
Du khách tham quan khu bảo tồn
Thành phần gián tiếp
Bộ TN và MT, Sở TNMT tỉnh Long An
Ban quản lý ðNN vùng ðBSCL
Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An
ðài khí tượng và thủy văn
Sở NN&PTNT, Sở thủy sản tỉnh Long An
Chính quyền các cấp trong khu vực
Các công ty du lịch lữ hành
Các cơ quan thông tin ñại chúng báo, ñài…
Các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và trường ñại học
Các ñơn vị tài trợ
Tổ chức liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - International
Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN)
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 17
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - United Nations
Development Programme (UNDP)
Tổ chức GFF
Sở NN&PTNT
Sở thủy sản
tỉnh Long An
Các nhà khoa
học, các viện
nghiên cứu và
trường ñại học
Quản lý và
bảo tồn
ðDSH ðNN
Láng Sen
Các hộ dân
trong khu
bảo tồn
Hội nông
dân xã
Ban quản lý
khu bảo tồn
Láng Sen
Du khách
tham quan
khu bảo tồn…
Bộ TN và MT
Sở TNMT
Các công
ty du lịch
lữ hành
Các cơ quan thông
tin ñại chúng báo,
ñài…
ðài khí
tượng và
thủy văn
Ban quản lý
ðNN vùng
ðBSCL
Chính quyền
các cấp trong
khu vực
Chi cục
kiểm lâm tỉnh
Long An
Tổ chức
IUCN
Tổ chức
GFF
Tổ chức
UNDP
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 18
Bước 2: Phân tích các bên có liên quan và vai trò ñối với dự án
Bảng: Phân tích liên hệ giữa dự án với các bên có liên quan
Vai trò tiềm
tàng trong dự
án STT Các bên có liên quan
Mức ñộ ảnh
hưởng của
dự án ñến
các bên có
liên quan
Mức ñộ ảnh
hưởng của
quyền lực ñến
các bên liên
quan
Thứ
yếu
Quan
trọng
1 Chính quyền các cấp trong
vùng dự án + +++ X
2 Các hộ dân trong vùng dự án +++ + X
3 Hội nông dân xã, huyện ++ ++ X
4 Du khách tham quan +++ + X
5 Các công ty du lịch lữ hành +++ + X
6 Ban quản lý KBT Láng Sen +++ +++ X
7 Bộ TN & MT +++ +++ X
8 Sở Tài nguyên & Môi trường ++ +++ X
9 Sở NN&PTNT, Sở thủy sản + +++ X
10 Bản quản lý ðNN vùng
ðBSCL +++ ++ X
11 Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An ++ ++ X
12 Các cơ quan thông tin ñại
chúng, báo, ñài + + X
13 ðài khí tượng và thủy văn khu
vực
++ + X
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 19
14 Các nhà khoa học, viện nghiên
cứu và các trường ðH ++ ++ X
15 Các nhà tài trợ IUCN, GFF… ++ ++ X
Bước 3: ðánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có liên quan, cũng như
tác ñộng tiềm tàng ñến dự án
Vùng A: là các bên có quyền quyết ñịnh ñến việc quản lý và bảo tồn ña dạng sinh học
của KBT nhưng không trực tiếp ảnh hưởng ñến KBT ðNN Láng Sen. Cần tiến hành
cung cấp thông tin ñầy ñủ thông tin cho họ ñể họ hiểu và ñưa ra những chiến lược, chỉ
ñạo nhằm chương trình quản lý và bảo tồn KBT ðNN Láng Sen.
CÓ QUYỀN
KHÔNG CÓ QUYỀN
TÁC ðỘNG NHIỀU TÁC ðỘNG ÍT
Các hộ dân trong khu bảo tồn
Khách du lịch, tham quan KBT
Các công ty du lịch, lữ hành
Ban quản lý KBT ðNN Láng Sen
Sở TNMT tỉnh Long An
Chính quyền các cấp trong vùng dự án
Hội nông dân xã, huyện thuộc vùng dự án
Các cơ quan thông tin, báo ñài…
ðài khí tượng và thủy văn khu vực
Các nhà khoa học, viện nghiên cứu
và các trường ðH…
Các nhà tài trợ IUCN, GFF, UNDP
Sở NN&PTNT tỉnh Long An
Sở thủy sản tỉnh Long An
Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An
Ban quản lý ðNN vùng ðBSCL
A B
C D
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 20
Vùng B: các bên có quyền và vai trò quyết ñịnh trong việc quản lý và bảo tồn ña dạng
sinh học của KBT và có tác ñộng trực tiếp ñến KBT ðNN Láng Sen. Chịu trách nhiệm
trực tiếp trước các cơ quan chủ quản..
Vùng C: là các bên không có quyền lực trong việc ra quyết ñịnh có liên quan ñến việc
quản lý và bảo tồn ña dạng sinh học của KBT nhưng tác ñộng rất lớn nếu như họ không
ñược hướng dẫn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ðối với các ñối tượng này cần trao ñổi
và nâng cao nhận thức của họ về việc bảo vệ môi trường và bảo tồn ðDSH của KBT
Láng Sen.
Vùng D: là các bên có liên quan nhưng ít tác ñộng cũng như không có quyền trong
việc ra quyết ñịnh trong các chương trình bảo tồn ðDSH tại KBT. ðây là ñối tượng có
sự nhạy cảm thông tin, do ñó cần thiết tiến hành thu thập thông tin qua các hình thức
phát phiếu, khảo sát cộng ñồng ñể từ ñó ñưa ra chính sách phù hợp cho việc bảo vệ môi
trường và bảo tồn ðDSH của KBT Láng Sen.
Bước 4: Xác ñịnh cách phối hợp với các bên liên quan
STT
Sách lược phối hợp
hành ñộng
Các bên cùng phối hợp Ghi chú
1
Cung cấp các dữ liệu, thông tin
ñể các cấp ra những quyết ñịnh
bằng công tác quản lý tài
nguyên, bảo tồn ðDSH tại KBT
Láng Sen
Bộ TN & MT, Sở TN &
MT Long An, ban quản lý
ðNN vùng ðBSCL, cơ
quan báo ñài, chính quyền
các cấp.
Tổ chức ñiều tra khảo sát
thực tế, các cuộc hội
thảo thu thập ý kiến.
2
Quản lý chặt chẽ diện tích KBT
ðNN Láng Sen, duy trì tính
ðDSH trong KBT
Ban quản lý KBT, Sở Tài
nguyên và Môi trường
Long An, hội nông dân và
các công ty du lịch lữ
hành.
Lập các báo cáo về KBT,
tính ña dạng sinh học,
hiện trạng của KBT, tổ
chức các hoạt ñộng du
lịch sinh thái… bảo vệ
nghiêm ngặt những vùng
"lõi", trọng ñiểm và xử
lý kiên quyết, triệt ñể các
hình thức vi phạm làm
ảnh hưởng ñến chất
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 21
lượng Khu bảo tồn.
3
Nâng cao ñời sống kinh tế vùng
ñệm và phát triển cộng ñồng,
ngăn chặn những hình thức sản
xuất, khai thác gây ảnh hưởng
ñến tính bền vững và toàn vẹn
của hệ sinh thái và tính ña dạng
sinh học ñất ngập nước của Khu
bảo tồn
Ban quản lý KBT, Sở Tài
nguyên và Môi trường
Long An, Hội nông dân
và các công ty du lịch lữ
hành, người dân trong
KBT, khách du lịch lữ
hành…
Gặp gỡ, trao ñổi thông
tin, nâng cao ñời sống
của người dân ở vùng
ñệm bằng các mô hình
kinh tế phù hợp… tuyên
truyền sâu rộng trong
quần chúng nhân dân
sống trong Khu bảo tồn
và vùng ñệm thấy ñược
những ích lợi của việc
bảo vệ, khai thác và sử
dụng bền vững các
nguồn lợi của vùng ðNN
Láng Sen.
4
Nâng cao ý thức bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên của người
dân vùng ñệm và khách du lịch
Ban quản lý KBT, Sở Tài
nguyên và Môi trường
Long An, Hội nông dân
và các công ty du lịch lữ
hành, người dân trong
KBT, khách du lịch lữ
hành…
Gặp gỡ, trao ñổi thông
tin, nâng cao khả năng
nhận thức về bảo vệ môi
trường và tài nguyên
thiên nhiên của người
dân ở vùng ñệm và
khách du lịch…
5
Xây dựng chương trình du lịch
sinh thái ñể vừa phát triển kinh
tế, vừa bảo tồn ðDSH KBT
ðNN Láng Sen
Tổng cục du lịch, Ban
quản lý KBT, Sở Tài
nguyên và Môi trường
Long An, Hội nông dân
và các công ty du lịch lữ
hành, người dân trong
KBT, khách du lịch lữ
hành…
Lập ra các tour du lịch
dựa vào thiên nhiên kết
hợp với văn hóa bản ñịa,
mang tính giáo dục nâng
cao nhận thức cộng ñồng
trong việc tham gia bảo
vệ môi trường ðNN
6
Thực hiện các qui ñịnh về quản
lý và bảo vệ sinh vật quý hiếm
do Chính phủ ban hành và các
Ban quản lý KBT, sở Tài
nguyên và Môi trường
Long An
Lập các báo cáo về KBT,
tính ña dạng sinh học,
hiện trạng của KBT
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 22
Công ước quốc tế có liên quan
về bảo vệ ñộng thực vật hoang
dã (Công ước CITES, Công ước
ña dạng sinh học, Công ước
Ramsar) mà Chính phủ Việt
Nam ñã ký kết tham gia
7
Nghiên cứu khoa học, quản lý
bền vững ñất ngập nước, phát
triển cộng ñồng vùng ñệm, phát
triển du lịch sinh thái phục vụ
bảo tồn.
Ban quản lý KBT, sở Tài
nguyên và Môi trường
Long An, các nhà khoa
học, viện nghiên cứu và
các trường ðH
Hợp tác với các cơ quan
ban ngành trong tỉnh, các
cơ quan và tổ chức
chuyên môn trong nước,
các tổ chức quốc tế trong
công tác nghiên cứu
khoa học, quản lý bền
vững ñất ngập nước.
8
Thu hút ñầu tư từ nhiều nguồn
bao gồm ngân sách nhà nước,
các cơ quan ñơn vị các cấp và tài
trợ quốc tế cho việc phát triển cơ
sở hạ tầng, , phát triển du lịch
sinh thái và ñào tạo nâng cao
năng lực cho ñội ngũ cán bộ khu
bảo tồn
Ban quản lý KBT, sở Tài
nguyên và Môi trường
Long An, , các nhà khoa
học, viện nghiên cứu và
các trường ðH, các nhà
tài trợ IUCN, GFF, UNDP
Lập ra các chương trình
có thể thu hút nguồn vốn
tài trợ trong nước ñặc
biệt là các nguồn vốn từ
các tổ chức quốc tế
Áp dụng công cụ phân tích hệ thống ñể xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu
bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An
GVC: TS. Chế ðình Lý
HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo 23
III. Dùng phân tích SWOT ñể xây dựng chương trình quản lý và
bảo tồn ña dạng sinh học của KBT ðNN Láng Sen – Long An
Bước 1: Xác ñịnh mục tiêu của dự án
− Xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH ðNN Láng Sen.
− Nâng cao ñời sống kinh tế vùng ñệm và phát triển cộng ñồng.
− Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của người dân vùng ñệm và
khách du lịch
Bước 2: Xác ñịnh ranh giới của dự án
Ranh giới cụ thể:
Láng Sen nằm trong phạm vi tọa ñộ ñịa lý: 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nguyen Thi Ngoc Thao DNN Lang Sen.pdf